Đề cương ôn tập kt 1 tiết vật lí 11 học kì II

4 562 3
Đề cương ôn tập kt 1 tiết vật lí 11 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 11 Câu 1:Từ trường không tác dụng lên: A. các nam châm vĩnh cửu chuyển động. B. các điện tích đứng yên. C. các nam châm vĩnh cửu nằm yên. D. các điện tích chuyển động. Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn vectơ cảm ứng từ vẫn không thay đổi thì vectơ lực từ sẽ: A. không thay đổi. B. chỉ thay đổi về độ lớn. C. đổi theo chiều ngược lại. D. quay một góc 90 o . Câu 3: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8.10 6 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn f 1 = 2.10 -6 N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4,5.10 7 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu? A. f 2 = 2.10 -5 N. B. f 2 = 3.10 -5 N. C. f 2 = 5.10 -5 N. D. f 2 = 4.10 -5 N. Câu 4: Các hình dưới đây biểu diễn đường sức từ của dòng điện thẳng. Hình nào đúng nhất? Câu 5: Chiều của lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào: A. chiều chuyển động của hạt mang điện. B. chiều của đường sức từ. C. dấu điện tích của hạt mang điện. D. độ lớn của hạt mang điện. Câu 6: Dòng điện Fucô không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây ? A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ. B. Lá nhôm dao động trong từ trường. C. Khối thuỷ ngân nằm trong từ trường biến thiên. D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên. Câu 7: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ: A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng. Câu 8: Một ống dây dài, chiều dài 40cm gồm N = 6000 vòng quấn đều theo chiều dài ống, ống không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện qua ống dây là I = 0,5A. Cảm ứng từ trong ống dây là: A. 9,425.10 -3 T. B. 9,425.10 -4 T. C. 7,4.10 -3 T. D. 4,7.10 -3 T. Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường. B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng. C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. Câu 10 : Một khung dây dẫn tròn có 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng bằng 50 cm 2 , đặt trong một từ trường đều có B r hợp với mặt phẳng khung dây một góc 45 o . Trong khoảng thời gian 0,02 s độ lớn của B r giảm đều từ 0,2T xuống 0. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn: A. 3,5 V. B. 3,55 V. C. 0,53 V. D. 0,35 V. Câu 11: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện là sự xuất hiện của A. lực đẩy tác dụng lên các nam châm. B. lực hút tác dụng lên các vật. C. lực điện tác dụng lên các điện tích. D. lực từ tác dụng lên nam châm và dòng điện. Câu 12: Dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 2A đặt trong chân không. Điểm M cách dây dẫn một khoảng bao nhiêu nếu cảm ứng từ tại M có độ lớn 10 -6 T? A. 0,2m B. 4m C. 0,04m D. 0,4m Câu 13: Một đoạn dây dẫn dài 0,8m mang dòng điện 20A đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với B r một góc 60 0 . Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng 2.10 -2 N. Độ lớn cảm ứng từ bằng: A. 0,14.10 -3 T. B. 2,4.10 -3 T. C. 1,4.10 -3 T. D. 14.10 -3 T. Câu 14: Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ A. tỉ lệ với tiết diện ống dây. B. tỉ lệ với chiều dài ống dây. C. đồng đều. D. luôn bằng không. Câu 15: Một dây dẫn tròn bán kính 5cm mang dòng điện 1A đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn bằng: A. 126.10 -7 T B. 63.10 -7 T C. 251.10 -7 T D. 502.10 -7 T Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. tỉ lệ với cường độ dòng điện. B. cùng hướng với từ trường. C. vuông góc với phần tử dòng điện. D. tỉ lệ với cảm ứng từ. Câu 17: Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. được sinh bởi nguồn điện hóa học B. được sinh bởi dòng điện cảm ứng C. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín D. sinh ra dòng điện trong mạch kín Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện B. Dòng điện cảm ứng cũng sinh ra từ trường C. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín xuất hiện khi từ thông qua mạch biến thiên D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch kín đứng yên trong từ trường không đổi Câu 19: Chọn công thức đúng khi tính cảm ứng từ B của dây dẫn thẳng dài vô hạn? A. B = 2 π .10 -7 r I B. B = 2.10 -7 r I C. B = 2 π .10 -7 R I D. B = 4 π .10 -7 n.I A. I I B. D. I I C. Cõu 20: Phỏt biu no sau õy khụng ỳng khi núi v ng sc t? A. Cỏc ng sc t ca cựng mt t trng cú th ct nhau. B. Qua mi im trong khụng gian ch v c mt ng sc t C. Hng ca cỏc ng sc t l hng ca t trng. D. Cỏc ng sc t l cỏc ng cong khộp kớn hoc vụ hn hai u. Cõu 21: Hin tng t cm l hin tng cm ng in t xy ra trong mt mch cú dũng in m s bin thiờn t thụng qua mch c gõy ra bi A. s chuyn ng ca mch vi nam chõm B. s bin thiờn ca cng dũng in trong mch. C. s chuyn ng ca nam chõm vi mch D. s bin thiờn ca t trng Trỏi t Cõu 22: Mt ng dõy cú h s t cm 0,4H ang tớch ly mt nng lng 8mJ. Dũng in chy qua ng dõy bng A. 2 A B. 22 A C. 0,2A D. 0,4A Cõu 23: Chiu ca lc Lorenx c xỏc nh bng: A. Qui tc bn tay phi. B. Qui tc vn nỳt chai. C. Qui tc cỏi inh c. D. Qui tc bn tay trỏi. Cõu 24: Mt ht mang in q = 4.10 -10 C chuyn ng vi vn tc v = 2.10 5 m/s trong t trng u. Mt phng qu o ca ht vuụng gúc vi vecto cm ng t. Lc Lorenx tỏc dng lờn ht cú giỏ tr f = 4.10 -5 N. Cm ng t B ca t trng l: A. 0,5 T B. 0,05 T C. 10 T D. 0,1 T Cõu 25: Mỏy phỏt in hot ng theo nguyờn tc da trờn A. hin tng mao dn. B. hin tng khỳc x ỏnh sỏng. C. hin tng cm ng in t. D. hin tng in phõn. Câu 26: Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm 2 ) gồm 10 vòng dây, khung dây đợc đặt trong từ trờng có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10 -3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trờng biến thiên là: A. 1,5.10 -5 (V). B. 0,15 (mV). C. 0,15 (V). D. 1,5.10 -2 (mV). Câu 27: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng khụng gian có từ trờng đều B = 0,02 (T) theo hớng hợp với vect cm ứng từ một góc 30 0 . Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10 -19 (C). Lực Lorenx tác dụng lên hạt có độ lớn là. A. 6,4.10 -15 (N) B. 3,2.10 -14 (N) C. 6,4.10 -14 (N) D. 3,2.10 -15 (N) Câu 28: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm 2 ). ống dây đợc nối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lợng là (năng l- ợng từ trờng): A. 0,016 (J). B. 321,6 (J). C. 0,032 (J). D. 160,8 (J). Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện Fucô chỉ đợc sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện cảm ứng đợc sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trờng hay đặt trong từ trờng biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô. D. Dòng điện Fucô đợc sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trờng, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó. Câu 30: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trờng đều có cm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 (N). Góc hợp bởi dây MN và đờng cm ứng từ là: A. 90 0 . B. 30 0 . C. 0,5 0 . D. 60 0 . Câu 31: Một khung dây tròn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vòng dây có dòng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong khụng khí. Độ lớn cm ứng từ tại tâm khung dây là: A. B = 1,256.10 -4 (T). B. B = 3,14.10 -3 (T). C.B = 6,28.10 -3 (T). D. B = 2.10 -3 (T). Câu 32 : Hai dòng điện có cờng độ I 1 = 6 (A) và I 2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I 1 ngợc chiều I 2 . Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I 1 6 (cm) và cách I 2 8 (cm) có độ lớn là: A. 2,2.10 -5 (T) . B. 2,0.10 -5 (T) . C. 3,6.10 -5 (T) . D. 3,0.10 -5 (T) Câu 33: Phát biểu nào dới đây là úng? Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi A. dòng điện tròn là những đờng tròn . B. dòng điện thẳng dài là những đờng thẳng song song với dòng điện. C. dòng điện tròn là những đờng thẳng song song cách đều nhau . D. dòng điện thẳng dài là những đờng tròn đồng tâm nm trong mặt phẳng vuụng góc với dây dẫn. Câu 34: Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trờng : A. Luôn hớng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng. B. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. C. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dơng. D. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đờng tròn. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trờng ta cũng có thể vẽ đợc một đờng sức từ. B. Đờng sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đờng thẳng. C. Các đờng sức từ là những đờng cong kín. D. Đờng sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đờng sức tha ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. Câu 36: Phng ca lc t tỏc dng lờn dõy dn mang dũng in khụng cú c im no sau õy? A. Vuụng gúc vi dõy dn mang dũng in; B. Vuụng gúc vi vộc t cm ng t; C. Vuụng gúc vi mt phng cha vộc t cm ng t v dũng in; D. Song song vi cỏc ng sc t. Cõu 37: Mt dõy dn mang dũng in cú chiu t trỏi sang phi nm trong mt t trng cú chiu t di lờn thỡ lc t cú chiu A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong. Câu 38: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N. Câu 39: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. vuông góc với dây dẫn; B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn; D. tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. Câu 40: Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc A. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống. C. đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. Câu 41: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 4.10 -6 T. B. 2.10 -7 /5 T. C. 5.10 -7 T. D. 3.10 -7 T. Câu 42: Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8 π mT. B. 4 π mT. C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 43: Độ lớn của lực Laurentz không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích. Câu 44: Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Laurentz có chiều A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải. Câu 45: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Laurentz có độ lớn 1,6.10 -12 N. Vận tốc của electron là A. 10 9 m/s. B. 10 6 m/s. C. 1,6.10 6 m/s. D. 1,6.10 9 m/s. Câu 46: Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10 5 m/s thì chịu một lực Laurentz có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữa nguyên hướng và bay với vận tốc 5.10 5 m/s vào thì độ lớn lực Laurentz tác dụng lên điện tích là A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN. Câu 47: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ; B. điện tích đang xét; C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; D. nhiệt độ môi trường. Câu 48: Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 49: 1 vêbe bằng A. 1 T.m 2 . B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m 2 . Câu 50: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 51: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V. Câu 52: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 53: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng. Câu 54: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây? A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống; B. phụ thuộc tiết diện ống; C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; D. có đơn vị là H (henry). Câu 55: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 56: Từ trường đều là trường mà các đường sức từ là các đường A. thẳng. B. song song. C. thẳng song song. D. thẳng song song và cách đều nhau. Câu 57: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ; D. Có đơn vị là Tesla. B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C. Trùng với hướng của từ trường; Câu 58: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào A. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. C. điện trở dây dẫn. Câu 59: Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 60:. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. Câu 61: Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. phụ thụ thuộc bản chất dây dẫn; B. phụ thuộc môi trường xung quanh; C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D. phù thuộc độ lớn dòng điện. Câu 62: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn hai lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 62: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị A. 0. B. 10 -7 .I/a. C. 10 -7 I/4a. D. 10 -7 I/ 2a. Câu 63: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 10 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 0,2 mT. Câu 64 : Lực Laurentz là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 65: Phương của lực Laurentz không có đặc điểm A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích. B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ. D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. Câu 66: Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Laurentz tác dụng lên điện tích là A. 1 N. B. 10 4 N. C. 0,1 N. D. 0 N. Câu 67: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện; B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ bằng trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu; C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch; D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường đều. Câu 68: Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín. C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. Câu 69: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V. Câu 70: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn. Câu 71: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại qua mạch. C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. Câu 72: Một ống dây tiết diện 10 cm 2 , chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH. Câu 73: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J. Câu 74: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N. . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 11 Câu 1: Từ trường không tác dụng lên: A. các nam châm vĩnh cửu chuyển động. B. các điện tích đứng. đồng đều. D. luôn bằng không. Câu 15 : Một dây dẫn tròn bán kính 5cm mang dòng điện 1A đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn bằng: A. 12 6 .10 -7 T B. 63 .10 -7 T C. 2 51. 10 -7 T. Biết điện tích của hạt proton là 1, 6 .10 -19 (C). Lực Lorenx tác dụng lên hạt có độ lớn là. A. 6,4 .10 -15 (N) B. 3,2 .10 -14 (N) C. 6,4 .10 -14 (N) D. 3,2 .10 -15 (N) Câu 28: Một ống dây dài

Ngày đăng: 12/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan