ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II- 10NC A. LÝ THUYẾT CHƯƠNG V- NHÓM HALOGEN - Các nguyên tố trong nhóm halogen; cấu hình e , cấu tạo phân tử và tính chất (vật l và hóa học)của các nguyên tố đó ? - Nguyên nhân làm cho các halogen có sự giống nhau về tính chất hóa học cũng như sự biến đổi có quy luật tính chất của đơn chất và hợp chất của chúng - Tính chất của các hợp chất(có oxi và không có oxi) của các nguyên tố nhóm halogen? - Nguyên tắc chung và phương pháp điều chế các halogen và một số hợp chất quan trọng của chúng - Ứng dụng của halogen và một số hợp chất quan trọng của chúng. - So sánh và giải thích khả năng oxi hóa của các nguyên tố nhóm halogen? - Cách nhận biết các nguyên tố nhóm halogen? CHƯƠNG VI-OXI- LƯU HUỲNH - Những tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản và một số ứng dụng, cách điều chế của các chất oxi,ozon,hidropeoxit và lưu huỳnh. - Những tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng của lưu huỳnh, một số ứng dụng và cách điều chế - Giải thích được các tính chất của các đơn chất oxi lưu huỳnh và các hợp chất của chúng trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện và sô oxi hóa CHƯƠNG VII-TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC - Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để luyện tập cách làm thay đổi tốc độ phản ứng - Thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học - Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để luyện tập điều khiển sự chuyển dịch cân bằng hóa học. B. BÀI TẬP DẠNG 1: Bài toán nhận biết và các bài tập liên quan đến nhóm halogen VD1: Nhận biết các lọ mất nhãn sau. 1. NaOH, HCl, HNO 3 , NaCl, NaI. 2. KOH, KCl, KNO 3 , K 2 SO 4 , H 2 SO 4 . 3. NaOH, KCl, NaNO 3 , K 2 SO 4 , HCl. 4. NaF, NaCl, NaBr, NaI. 5. O 2 , H 2 , Cl 2 , CO 2 , HCl (k) . 6. Các chất rắn: CuO, Cu, Fe 3 O 4 , MnO 2 và Fe. 7. KF, KCl, KBr, KI. 8. NaNO 3 , KMnO 4 , AgNO 3 , HCl. 9. Na 2 SO 4 , AgNO 3 , KCl, KNO 3 10. Na 2 S, NaBr, NaI, NaF. VD2: Chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ mất nhãn sau. 1. Bốn dung dịch: NaOH, Na 2 SO 4 , HCl, Ba(OH) 2 . 2. Bốn dung dịch: HF, HBr, HCl, HI. 3. Bốn dung dịch: HF, HI, NaBr, NaCl. 4. Bốn chất khí: HCl, NH 3 , Cl 2 , N 2 . DẠNG 2: Viết chuỗi phản ứng 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng háo học theo sơ đồ chuyển hóa sau: 1. MnO 2 → Cl 2 → HCl → NaCl → Cl 2 → H 2 SO 4 → HCl 2. KMnO 4 → Cl 2 → KClO 3 → Cl 2 → FeCl 3 → KCl → KOH 3. BaCl 2 → Cl 2 → HCl → FeCl 2 → FeCl 3 → BaCl 2 → HCl 4. C 2 H 2 → HCl → CuCl 2 → KCl → KOH → KClO 3 → Cl 2 5. HCl → Cl 2 → FeCl 3 → NaCl → HCl → CuCl 2 → AgCl 6. NaCl → HCl → Cl 2 → KClO 3 → KCl → Cl 2 → CaOCl 2 7. CaF 2 → F 2 → OF 2 → CuF 2 → HF → SiF 4 8. Br 2 → PBr 3 → HBr → Br 2 → HBrO 3 → KBrO 3 9. I 2 → NaI → HI → I 2 → HIO 3 → NaIO 3 2: Bổ túc các phương trình phản ứng. 1. ? + HCl → ? + Cl 2 + ? 2. ? + ? → ? + CuCl 2 3. ? + HCl → ? + CO 2 + ? 4. Cl 2 + ? + ? → H 2 SO 4 + ? 3.Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) KNO 3 → O 2 → FeO → Fe 3 O 4 → Fe 2 O 3 → FeCl 3 b) KClO 3 → O 2 → CO 2 → CaCO 3 → CaCl 2 → Ca(NO 3 ) 2 → O 2 c) Al 2 O 3 → O 2 → P 2 O 5 → H 3 PO 4 → Cu 3 (PO 4 ) 2 ↑ KMnO 4 d) FeS → H 2 S → S → Na 2 S → ZnS → ZnSO 4 ↓ SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 DẠNG 3: Các bài tốn liên quan đến hiệu suất VD1: Nung 12,87 g NaCl với H 2 SO 4 đặc, dư thu được bao nhiêu lít khí ở đktc và bao nhiêu gam muối Na 2 SO 4 , biết hiệu suất phản ứng là 90%. VD2: Cho 31,6 g KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl 2 (ở đktc) nếu hiệu suất của phản ứng là 75%. VD3: Cho 26,1 g MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,048 lít Cl 2 (ở đktc).Tính hiệu suất của phản ứng. DẠNG 4: Xác định thành phần % của các chất trong hỗn hợp khí VD1: bài 5/162SGK, bài 5,6/166SGK, bài 6.17, 6.18/53SBT VD2: Có 20,16 (l) (đkc) hỗn hợp gồm H 2 S và O 2 trong bình kín, biết tỷ khối hỗn hợp so với hiđro là 16,22. a) Tìm thành phần thể tích của hỗn hợp khí. b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm của phản ứng được hoà tan vào 94,6 (ml) nước. Tính C M , C% của các chất có trong dung dòch thu được. ĐS: a. H 2 S = 4,48 lit ; O 2 = 15,68 lit . b. 2,1 M ; 15%. DẠNG 5: Bài tập về phản ứng cháy giữa kim loại với lưu huỳnh VD1: bài 6.22,6.23, 6.24/54SBT, bài 4/172 SGK DẠNG 6: Bài tập khi cho H 2 S, H 2 SO 4 , SO 2 tác dụng với dung dịch kiềm VD1: bài 6.45/61SBT VD2: Tính số mol mỗi muối tạo thành khi cho 1,5 mol H 2 S tác dụng với : a/ 1,5 mol NaOH b/ 3 mol NaOH c/ 2 mol NaOH VD3: Chia 600 ml dung dòch H 2 SO 4 thành 3 phần đều nhau.Dùng 250ml dung dòch NaOH 25% (d=1,28) thì trung hoà 1 phần của dung dòch. a) Tìm C M của dung dòch H 2 SO 4 . b) Hai phần còn lại của dung dòch H 2 SO 4 được rót vào 600 ml dung dòch NaOH 5M.Tìm C M của các chất có trong dung dòch thu được . ĐS: a. 5M b. NaHSO 4 1M c. Na 2 SO 4 1M. VD4: Cho 5,6 lit khí SO 2 (đkc) vào: a) 400 ml dung dòch KOH 1,5 M. b) 250 ml dung dòch NaOH 0,8 M. c) 200 ml dung dòch KOH 2 M. Tính nồng độ các chât trong dung dòch thu được . d) 200 ml dung dòch Ba(OH) 2 ta được 44,125 (g) hỗn hợp BaSO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 . Tính nồng độ dung dòch Ba(OH) 2 . VD5: Các muối tạo thành trong dung dịch sau khi sục 22,4 lit khí Hidro sunfua (đktc) vào 280 gam dung dịch KOH 40% là : A. KHS B. KHS và K 2 S C. K 2 S D. KHS ; KS DẠNG 7: Cân bằng hóa học 1) Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dòch về phía nào khi: Tăng nhiệt độ của hệ, Hạ áp suất của hệ ,Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng. a) N 2 + 3H 2 → ¬ 2 NH 3 + Q. b) CaCO 3 → ¬ CaO + CO 2 – Q. c) N 2 + O 2 → ¬ 2NO + Q. d) CO 2 + H 2 → ¬ H 2 O + CO – Q. e) C 2 H 4 + H 2 O → ¬ C 2 H 5 OH + Q. f) 2NO + O 2 → ¬ 2NO 2 + Q. g) Cl 2 + H 2 → ¬ 2HCl + Q. h) 2SO 3 → ¬ 2SO 2 + O 2 – Q. 2) Cho 2SO 2 + O 2 → ¬ 2SO 3 + 44 Kcal. Cho biết cân bằng của phản ứng chuyền dòch theo chiều nào khi: a. Tăng nhiệt độ của hệ. b. Tăng nồng độ của O 2 lên gấp đôi . 3) Cho H 2 + I 2 → ¬ 2 HI. Vận tốc phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ của hiđro tăng gấp hai lần. 4) Cân bằng phản ứng CO 2 + H 2 → ¬ CO + H 2 O được thiết lập ở t 0 C khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [ CO 2 ] = 0,2 M; [H 2 ] = 0,8 M ; [CO] =0,3 M; [H 2 O] = 0,3 M. a) Tính hằng số cân bằng? b) Tính nồng độ H 2 , CO 2 ban đầu. Một số dạng tốn khác 1. Cho 69,6g MnO 2 tác dụng với dd HCl đặc, dư. Dẫn khí thốt ra đi vào 500 ml dd NaOH 4M (ở nhiệt độ thường). a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích của dd sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể. 2. Cho một lượng halogen X 2 tác dụng với một lượng vừa đủ kim loại M có hóa trị I, người ta được 4,12g hợp chất A. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhơm tạo ra 3,56g hợp chất B. Còn nếu cho lượng kim loại M nói trên tác dụng hết với lưu huỳnh thì thu được 1,56g hợp chất C. Hãy xác định tên các ngun tố X và M, từ đó viết cơng thức các chất A, B và C. Đáp số: X là brom; M là natri; A là NaBr; B là AlBr 3 ; C là Na 2 S. 3. Hòa tan 64 (g) hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2 O 3 vào dung dòch HCl 20%. Sau phản ứng, cô cạn dung dòch thu được 124,5 (g) hỗn hợp muối khan G’. a) Tính % khối lượng từng chất trong X. b) Tính khối lượng dung dòch HCl đã dùng. ĐS: 75% ; 25% ; 219 (g) 4. Biết 21,1 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với 650 ml dung dịch HCl 2M. a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng. 5. Hòa tan 21,2 (g) muối R 2 CO 3 vào một lượng dung dòch HCl 2 (M) thu được 23,4 (g) muối. Xác đònh tên R và thể tích dung dòch HCl đã dùng. ĐS: Na ; 200 (ml) 6. Cho 6,8 gr hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dòch H 2 SO 4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H 2 SO 4 đ, nóng.Tính V SO2 (đkc)? ĐS: a. 17,65% ; 82,35% ; V SO2 = 4,48 lit. 7. Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dòch H 2 SO 4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO 2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. ĐS: Fe : 36,8% ; Mg : 31,58% ; Cu: 31,62%. 8. Cho 10,38 gr hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,352 lit khi (đkc). - Phần 2: Tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 đ, nóng dư thu được 2,912lit khí SO 2 (đkc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: m Fe = 3,36 gr ; m Al = 2,7 gr ; m Ag = 4,32 gr. 9. Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Đồng, Nhôm và Magiê tác dụng vừa đủ với dd H 2 SO 4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H 2 SO 4 đđ, nóng, dư; thu được 1,12 lít khí SO 2 (đkc). a. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính C% các chất có trong dung dòch B, biết lượng H 2 SO 4 phản ứng là vừa đủ. c. Dẫn toàn bộ khí SO 2 ở trên vào dd Ca(OH) 2 sau một thời gian thu được 3 g kết tủa và dd D. Lọc bỏ kết tủa cho Ca(OH) 2 đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu được. 10. Cho H 2 SO 4 loãng dư tác dụng với 6,66 gr hỗn hợp gồm 2 kim loại A,B đều hoá trò II thu được 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 gr. Hoà tan phần rắn còn lại bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được 0,16 gr SO 2 . a) Đònh tên 2 kim loại A, B ( giả sử M A > M B ). b) Tính thành phần khối lượng và thành phần % khối lượng của chúng có trong hỗn hợp. c) Cho phương pháp tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp A, B, oxit B và ASO 4 ( muối sunfat). 11.Cho 5 gam Br 2 có lẫn tạp chất là clo vào 1 lit dung dịch chứa 1,6 gam KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn khan. Xác định % khối lượng của clo trong 5 gam brom đem phản ứng? 12. Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O 2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al thu được 42,34gam hỗn hợp Z gồm MgCl 2 ; MgO; AlCl 3 và Al 2 O 3 . 1. Phần trăm thể tích của oxi trong X là A. 52. B. 48. C. 25. D. 75. 2. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là A. 77,74. B. 22,26. C. 19,79. 80,21. 13. Hồ tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe 3 O 4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0. Lưu ý: HS bám sát các bài tập trong SGK và SBT . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II- 1 0NC A. LÝ THUYẾT CHƯƠNG V- NHÓM HALOGEN - Các nguyên tố trong nhóm halogen; cấu hình e , cấu tạo phân tử và tính chất (vật l và hóa học)của các nguyên. trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện và sô oxi hóa CHƯƠNG VII-TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC - Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó -. là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học - Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để luyện tập điều khiển sự chuyển dịch cân bằng hóa học. B.