Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
668 KB
Nội dung
Tuần: 09 Tiết PPCT: 25 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 3: LIÊN KẾT HĨA HỌC BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HĨA HỌC. LIÊN KẾT ION I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được: -Khái niệm liên kết hóa học, quy tắc bát tử. -Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn ngun tử, ion đa ngun tử. 2. Kỹ năng: -Viết được cấu hình e của ion đơn ngun tử cụ thể. -Xác định ion đơn ngun tử, ion đa ngun tử trong một phân tử chất cụ thể. 3. Thái độ, tình cảm: - Sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất. - Khả năng vận dụng các quy luật tự nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ con người. II. Chuẩn bị: - GV: Mơ hình phân tử: H 2 , HCl, Cl 2 , CH 4 , CO 2 . III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Cho HS quan sát mơ hình phân tử của H 2 , Cl, Cl 2 , CH 4 , CO 2 , dẫn dắt hình thành khái niệm liên kết hóa học. ? Liên kết hóa học là gì? ? Tại sao các ngun tử lại liên kết với nhau ? - Quan sát - Tích cực phát biểu I/ Khái niệm về liên kết hoá học: 1/ Khái niệm về liên kết : Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các ngun tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. Hoạt động 2: ? Tại sao các ngun tử khí hiếm trong tự nhiên không liên kết với nhau ? - Nhấn mạnh: chỉ có các n.tử KL hoặc là các n.tử PK mới có khuynh hướng nhường hoặc nhận e để đạt cấu hình e bền vững của khí hiếm. - Tích cực phát biểu - Chú ý 2/Quy tắc bát tử: Theo quy tắc bát tử thì ngtử của các ngtố có khuynh hướng liên kết với các ngtử khác để đạt cấu hình e vững bền cuả các khí hiếm với 8 e ở lớp ngoài cùng (hoặc 2e đối với heli) ở lớp ngoài cùng. Hoạt động 3: - Dẫn dắt HS nghiên cứu Tham khảo sgk II/ Lk ion: 1/ Sự hình thành ion: 1 SGK để tìm hiểu: + Ion là gì ? + Ion dương là gì ? + Ion âm là gì ? Các ion được hình thành như thế nào ? - Cách gọi tên? * Lưu ý: kim loại mới có khuynh hướng nhường e trở thành ion dương đưa ra khái niệm. Từ kiến thức đã hoc các em trả lời được các câu hỏi đó. Tham, khảo sgk để viết các pt tạo thành ion của các ngtử kl.và cách gọi tên của các ion đó. a/ Ion: Ntử hoặc nhóm n.tử mang điện đgl ion. *Ion dương (cation): Vd:Xét sự tạo thành ion natri từ n.tử natri: - Cấu hình e Na(Z=11):1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Na → Na + +1e - Các kloại khác: Mg → Mg 2+ + 2e Al → Al 3+ + 3e Tên gọi ion dương: cation + tên kim loại *Ion âm ( anion ): Vd: Xét sự tạo thành ion flo từ ngtử flo: - Cấu hình e F (Z=9): 1s 2 2s 2 2p 5 . F + 1e → F - - Các pkim khác: Cl + 1e → Cl - S + 2e → S 2- O + 2e → O 2- ( ion oxit ) Tên gọi ion âm: ion + tên gốc axit Hoạt động 4 : + Thế nào là ion đơn nguyên tử, cho ví dụ. + Thế nào là ion đa nguyên tử, cho vd Tham khảo sgk đưa ra kn. Cho vd. b/ Ion đơn và ion đa ngtử : * Ion đơn ngtử là ion được tạo nên từ 1 ngtử (Li + , Mg 2+ , Cl - , O 2- ) * Ion đa n.tử là ion được tạo nên từ nhiều n.tử liên kết với nhau để thành 1 nhóm n.tử mang điện tích dương hay âm. (NO 3 - , SO 4 2 .) 4. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 70 5. Bài tập về nhà: BT 4, 6, 8 SGK trang 70 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng 2 Tuần: 09 Tiết PPCT: 26 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HĨA HỌC. LIÊN KẾT ION (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được: Định nghĩa liên kết ion và sự tạo thành liên kết ion - HS biết được: Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. 2. Kỹ năng: -Giải thích được sự tạo thành liên kết ion. II. Chuẩn bị: Mơ hình mạng tinh thể NaCl. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ? Viết cấu hình electron của các ion sau: Al 3+ , O 2- , Fe 2+ 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Liên kết ion hình thành giữa 2 ngtử nào? cho Vd - Vậy quá trình hình thành lk ion trong phân tử diễn ra ntn? - Gv cho Vd và h.dẫn Có các quá trình gì xảy ra khi n.tử Na gặp nguyên tử Cl ⇒ tinh thể NaCl được hình thành ntn ? -Trao đổi rồi rút ra câu trả lời. - Theo dõi 2/ Sự tạo thành lk ion: Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình . a/ Sự tạo thành lk ion của ptử 2 ngtử; Ví dụ: Sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl: Na + Cl → 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Na + + Cl - > NaCl 1s 2 2s 2 2p 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Hoạt động 2: - Gv cho Vd và hướng dẫn: ptử CaCl 2 ? - Có các quá trình gì xảy ra khi n.tử Ca gặp n.tử Cl ⇒ tinh thể CaCl 2 được hình thành như thế nào? - Cho biết lk ion là gì ? - Lưu ý : liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Trao đổi rồi đưa ra kết luận về sự hình thành lk ion trong ptử CaCl 2. Hs rút ra kết luận kn về lk ion b/ Sự tạo thành lk ion trong ptử nhiều n.tử: Ví dụ: Sơ đồ h.thành lk ion trong phân tử CaCl 2 : Ca + 2 Cl → [Ne]3s 2 3p 6 4s 2 [Ne]3s 2 3p 5 Ca 2+ + 2 Cl - [Ne]3s 2 3p 6 [Ne]3s 2 3p 6 Ca 2+ + 2 Cl - → CaCl 2 Vậy: Lk ion là lk được tạo thành do lực hút tónh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Hoạt động 3: III/ Tinh thể và mang tinh thể ion: 3 - Cho HS xem một số loại tinh thể : kim cương , than chì , lim loại, NaCl , … - Mô tả một số tinh thể : NaCl , tinh thể nước đá , …để HS hình dung được tinh thể được cấu tạo từ những n.tử, ion, hoặc p.tư.û - Cho Hs rút ra kn về t.thể Tham khảo sgk đưa ra kn. 1/ Kn về tinh thể: Tinh thể được cấu tạo từ những ngtử , hoặc ion, hoặc ptử. Các hạt này được xếp đều đặn, tuần hoàn theo 1 trật tự nhất đònh trong không gian tạo thành mạng tinh thể. VD: tinh thể NaCl( muối ăn), tinh thể nước đá,… Hoạt động 4: Cho hs xem mô hình mạng tinh thể NaCl rồi mô tả lại mạng cấu trúc ? sự sắp xếp các ion ntn ? Hs quan sat mô hình rồi trả lời. 2/ Mạng tinh thể ion: Xét mạng t.thể NaCl: Mạng t.thể NaCl có cấu trúc lập phương. Các ion Na + và Cl - nằm ở các nút mang tinh thể 1 cách luân phiên. Cứ 1 ion Na + được bao quanh bởi 6 ion Cl - và ngược lại. Hoạt động 5: Nghiên cứu sgk rồi cho biết tính chất chung của hợp chất ion ? Nghiên cứu sgk rồi đưa ra kết luận tính chất chung của hc ion ở đk thường và ở trạng thái hơi 3/Tính chất chung của hợp chất ion: *Ở đk thường: -Tồn tại dạng tinh thể. -Có t 0 nóng chảy,sôi khá cao. -Tan nhiều trong nước. (khi nóng chảy và khi tan trong nước chúng dẫn điện ). *Ở trạng thái hơi: -Tồn tại ở dạng phân tử riêng rẽ. 4. Củng cố: BT 5, 7 SGK trang 70 5. Bài tập về nhà:Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành lk trong p.tử KCl, MgCl 2 . Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 09 Ngày soạn: 4 = Tiết PPCT: 27 Ngày dạy: Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Các loại phân tử có liên kết cộng hố trị + Liên kết cộng hố trị là gì? + Ngun nhân của sự hình thành liên kết CHT. + Định nghĩa liên kết cho - nhận. + Đặc điểm của liên kết CHT. 2. Kỹ năng: - Viết được cơng thức e, cơng thức cấu tạo của một soosphaan tử cụ thể. - Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tư duy logic, phán đốn: Dự đốn tính chất các hợp chất CHT. II. Chuẩn bị: III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh . IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy giải thích sự hình thành lk giữa các n.tử của các ng.tố sau đây: K và Cl ; Na và O . 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: u cầu HS viết cấu hình e của H, xác định số e độc thân. Cho biết tại sao H tồn tại dạng ptử ? vậy chúng liên kết ntn? GV mơ tả sự hình thành lk Cấu hình: 1s 1 Có 1e độc thân Chúng liên kết với nhau để đạt cấu hình bền I. Sự hình thành liên kết cộng hố trị bằng cặp e chung 1. Sự hình thành phân tử đơn chất a) Sự hình thành phân tử H 2 H (Z =1): 1s 1 H. + .H H : H (CT e) - Mỗi n. tử góp chung 1 e để hình thành 2e dùng chung (đạt cơ cấu bền). - Nếu thay 2e bằng (–) ta được CTCT: H – H ( liên kết đơn) Hoạt động 2: u cầu HS viết cấu hình e của N, xác định số e độc thân. Cho biết tại sao N tồn tại dạng ptử ? vậy chúng liên kết ntn ? GV mơ tả sự hình thành liên kết N(Z = 7): 1s 2 2s 2 2p 3 có 3 e độc thân b) Sự hình thành phân tử N 2 N(Z = 7): 1s 2 2s 2 2p 3 có 3 e độc thân CTe : :N N: CTCT: N ≡ N (liên kết 3) Mỗi ngun tử N góp chung 3 e để hình thành 3 cặp e dùng chung (đạt cơ cấu bền) tạo thành 3 lk. * Vậy, liên két cộng hố trị là liên kết được hình thành giữa 2 ngun tử bằng 1 hay nhiều 5 GV cho biết pt N 2 rất bền ở t o thường GV u cầu H phát biểu đ/n lk CHT. cặp e dùng chung. - Mỗi cặp e chung tạo 1lkcht. - Nếu cặp e khơng bị lệch về phía ngun tử nào gọi là lkcht khơng phân cực. Hoạt động 3 : - Từ cấu hình e, xác đònh số e ngoài cùng của ngtử => viết CT e và CTCT của phân tử HCl - Liên kết trong các phân tử HCl là liên kết CHT không cực hay có cực ? - Nêu khái niệm liên kết CHT có cực. - Thảo luận nhóm, kết luận 2. Sự hình thành phân tử hợp chất a) Sự hình thành phân tử HCl H. + Cl H : Cl CTCT: H – Cl Cặp e dùng chung bị lệch về phía ngun tử Cl (do Cl có độ âm điện lớn hơn ) nên gọi là liên kết CHT có cực (phân cực). Hoạt động 4 : + Cho biết công thức electron và công thức cấu tạo củaCO 2 + Liên kết cộng hoá trò giữa C và O trong phân tử CO 2 phân cực hay không phân cực ? Cặp electron góp chung lệch về phía nào ? + Vì sao trong thực tế phân tử CO 2 không phân cực ? ( gợi ý : phân tử CO 2 có cấu tạo thẳng ) . Hs thảo luận nhóm Đại điện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét b) Sự hình thành phân tử CO 2 (có cấu tạo thẳng) CTe: : O : : C : : O: CTCT O = C = O Lk giữa O và C là lkcht phân cực nhưng do ptử CO 2 có cấu tạo thẳng nên toàn bộ phân tử không bò phân cực. Hoạt động 5: GV sử dụng sơ đồ phân tử SO 2 và giới thiệu cho Hs về liên kết cho -nhận - Quan sát, nhận xét c) Liên kết cho – nhận (lkcht đặc biệt) Là loại liên kết giữa 2 ngun tử trong đó cặp e dùng chung chỉ do 1 ngun tử bỏ ra. S OO S O O Tóm lại: LK CHT thường được hình thành từ các ngun tử pk 6 Hoạt động 6 : -Dựa vào SGK cho vd về các hccht có trạng thái khác nhau? -Tính tan các hợp chất đó? - Tích cực phát biểu 3) Tính chất các chất có liên kết cộng hố trị H/c CHT có thể tồn tại dạng rắn, lỏng, khí. - Các chất khơng cực tan tốt trong dung mơi khơng phân cực. - Các chất phân cực tan tốt trong dung mơi khơng cực. - Các chất chỉ có lkCHT khơng cực khơng dẫn điện ở mọi trạng thái. 4. Củng cố: BT 1, 3 SGK trang 75 5. Bài tập về nhà: BT 5, 6, SGK trang 75 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 10 Tiết PPCT: 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 7 - Học sinh biết: Sự xen phủ các obital ngun tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất (H 2 , Cl 2 ), tạo thành phân tử hợp chất (HCl, H 2 S) 2. Kỹ năng: - Viết được cơng thức e, cơng thức cấu tạo của một soosphaan tử cụ thể. - Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử. II. Chuẩn bị: GV: Phóng to các hình 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 SGK HS: nắm vứng cách viết c/h e dưới dạng ơ lượng tử; hình dạng các obitan s, p; quy tắc bát tử. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, quan sát mơ hình, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a. Biểu diễn sự hình thành cặp e liên kết giữa các n.tử trong p.tử : H 2 , N 2 , HCl, Cl 2 . b. Viết c/h e và b.diễån các e vào các ô lượng tử của: H( Z=1); N(Z =7); Cl(Z = 17); O (Z = 8). 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: + Tập hợp ở tất cả các điểm mà e đi qua xung quanh hạt nhân được gọi là gì ? - GV thông báo : Trong p.tử H 2 mỗi ngun tử H đưa ra 1 e để góp chung thực chất là sự xen phủ của 2 obital 1s. + Khi 2 obitan lại gần nhau thì xuất hiện những lực nào ? - GV: Khi lực hút và lực đẩy cân = nhau thì lk được th.lập. - GV mô phỏng sự xen phủ giữa hai obitan 1s. Sau đó treo hình 3.2/ SGK. - Cá nhân trả lời. - Đó là lực đẩy giữa 2 hạt nhân và 2e của 2 nguyên tử. Lực hút giữa nhân của nguyên tử này với electron của nguyên tử khác. II. Liên kết cộng hố trị và sự xen phủ các obitan ngun tử 1. Sự xen phủ của các obitan ngtử khi hình thành các phân tử đơn chất a) Sự hình thành phân tử H 2 - Phân tử H 2 được hình thành do sự xen phủ 2 obitan 1s của 2 ngtử - Xác st có mặt các e tập trung chủ yếu giữa 2 nhân. - Khoảng cách giữa 2 nhân d = 0,074 nm. - Phân tử H 2 có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của 2 n.tử riêng rẽ. Đó là ngun nhân hình thành lk CHT và là một lk hóa học bền. Hoạt động 2: - Quan sát các ô lượng tử của n.tử Clo. Hãy cho biết khi tạo thành liên kết Cl – Cl thì obitan nào sẽ tham gia xen phủ ntn? - GV Y/c HS minh hoạ sự xen phủ trên bằng trực quan. Vì sao lại chọn các obitan có hình dạng đó ? - GV treo hình 3.3 SGK. - Mỗi n.tử Clo đều có 1 obitan p chứa e độc thân. Khi tạo liên kết tức là 2 obitan p chứa e độc thân của 2 n.tử xen phủ với nhau. - Obitan s có dạng hình cầu, p có dạng hình số 8 nổi. - Xem nhận biết. b) Sự hình thành phân tử Cl 2 Do sự xen phủ giữa 2 obitan p chứa e độc thân của mỗi ngtử. 8 Hoạt động 3: - Hãy minh hoạ sự xen phủ các obitan tạo thành liên kết trong phân tử HCl ? - Sau khi HS minh hoạ xong, GV treo hình 3. 4. - HS chọn obitan 1s dạng hình cầu, obitan p hình số 8 nổi để minh hoạ. - Xem nhận biết. 2. Sự xen phủ của các obitan ngtửkhi hình thành các phân tử hợp chất. a) Sự hình thành phân tử HCl Phân tử được hình thành do sự xen phủ obitan 1s với obitan 3p. Hoạt động 4: - Hãy minh hoạ sự xen phủ các obitan tạo thành liên kết trong phân tử H 2 S ? - Sau khi HS minh họa xong, GV treo hình 3.5. - Tích cực phát biểu b) Sự hình thành phân tử H 2 S Phân tử được hình thành do sự xen phủ giữa obitan 1s với 2 obitan p của ngun tử S tạo nên 2 lk S-H 4. Củng cố: Hãy nối các cột lại sao cho các nội dung hợp lí nhất : H - H (1) A bằng sự xen phủ 2 obitan p chứa electron độc thân của 2 nguyên tử. H 2 S (2) B bằng sự xen phủ 1 AO p chứa e độc thân với 1 AO 1s chứa e độc thân . NH 3 (3) C bằng sự xen phủ 2 AO p chứa e độc thân với các AO p chứa e độc thân của các ngun tử khác. Cl 2 (4) D bằng sự xen phủ 2 obitan p chứa e độc thân vớ các obitan 1s chứa e độc thân. HCl (5) E bằng sự xen phủ 3 AO p chứa e độc thân vơi các AO 1s chứa e độc thân. F Bằng sự xen phủ 2 obitan 1s chứa electron độc thân với các nguyên tử. 5. Bài tập về nhà: BT 4 SGK trang 75 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 10 Tiết PPCT: 29 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 21: HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HĨA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các kiểu liên kết hóa học. - Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện. 2. Kỹ năng: 9 Tính hiệu độ âm điện của 2 ngun tố ⇒ các kiểu liên kết tương ứng: + Liên kết cộng hóa trị khơng cực. + Liên kết cộng hóa trị có cực. + Liên kết ion II. Chuẩn bị: GV: bảng độ âm điện các ngu tố nhóm A. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh . IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) X, A, Z là những ngun tố có số đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 17, 11, 8 a) Viết cấu hình e ngun tử của các ngun tố trên. b) Dự đốn kiểu liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A,; X và Z. 2) Cation + R có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p 6 . a) Viết cấu hình e ngun tử và sự phân bố e theo obitan ngun tử của ngun tố R. b) Dự đốn kiểu liên kết hóa học giữa R với Flo( Z=9) 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ? Có thể phân biệt liên kết CHT và liên kết ion ntn? - Thơng báo: có thể dựa vào hiệu độ âm điện của 2 ngun tử tham gia liên kết để dự đốn loại liên kết. - Treo bảng giá trị độ âm điện của các n.tố nhóm A. ? Tính hiệu độ âm điện giữa 2 n.tử tham gia liên kết trong các phân tử Cl 2 , H 2 , N 2 , O 2 và cho biết vị trí của cặp e chung trong phân tử. - Nêu quy ước. - Lk CHT: lk giữa các pk - Lk ion: lk kl điển hình và pk điển hình. - Chú ý - Quan sát - Tích cực phát biểu: + Tất cả đều có hiệu độ âm điện = 0 + Cặp e chung khơng bị lệch về phía nào. ⇒ liên kết CHT khơng cực - Chú ý, ghi nhớ I/ Hiệu độ âm điện và lk hh: 1/Hiệu độ âm điện và lk CHT không cực: Khi hiệu đ của 2 ngtử nằm trong khoảng từ 0 nhỏ hơn 0,4 thì lkcht được coi là không cực. Hoạt động 2: ? Tính hiệu độ âm điện giữa 2 ngun tử tham gia liên kết trong các phân tử H 2 O, HCl, AlCl 3 , NH 3 và cho biết vị trí của cặp e chung trong phân tử. - Hướng dẫn cách tính - Nêu quy ước. - Tích cực phát biểu: + Tất cả đều có hiệu độ âm điện <1,7 + Cặp e chung bị lệch về phía ngun tử có độ âm điện lớn hơn. ⇒ liên kết CHT có cực - Chú ý, ghi nhớ. 2/ Hiệu độ âm điện và lk CHT có cực: Lk cht có cực được tạo thành giữa các ngtử có hiệu đâđ nằm trong khoảng từ 0,4 nhỏ hơn 1,7. * Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực càng mạnh. Hoạt động 3: 3/ Hiệu dộ âm điện và lk ion: 10 [...]... FeCl3, NH3, CaCl2, NH3, Al2S3? Al2S3 Hoạt động 3: Bài tập 3: Bài tập 3: Cho ngun tử X thuộc nhóm - Tích cực phát biểu X → X 3+ + 3e IIIA, ngun tử Y thuộc nhóm Y + 2e → Y 2− ⇒ 2 X 3+ + 3 Y 2− → X2Y3 VIA Viết cơng thức tạo bởi X và Y 4 Củng cố: Câu 1: Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3, 98; 3, 44 ; 3, 16; 3, 04. hợp chất có độ phân cực mạnh nhất là: A.F2O B.NO C.ClF D.NCl3 Câu 2: Biết độ âm điện của... chất 0 , Cl 2 , S Br − , − và ion sau: S, Cl2, Br , 26 +3 −2 +2 −1 VD: S O2 , H N O3 , Fe2 O3 , Fe S 2 Quy tắc 4: Số oh của ion (đơn, đa) bằng điện tích của ion đó +2 −2 3 +1 +5 −2 VD: Ca 2+ , S 2− , N H 4+ , N O3− , Fe2(SO4 )3, ClO4− +3 +6 −2 +7 −2 − Fe2 ( S O4 ) 3 , Cl O4 +6 −2 2 S O4 − 4 Củng cố: BT 1, 2 SGK trang 90 5 Bài tập về nhà: BT 3, 4, 5, 6 SGK trang 90 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………... 0, 93 1,00 0,89 1,61 1, 83 2,2 2,55 3, 04 3, 44 2,558 3, 16 5.1: Các hợp chất chỉ có liên kết ion là A.SO2, SCl2 B.K2S, Cl2O7 C.Al2S3, AlCl3 D.Al2O3, KCl, K2S 5.2: Các hợp chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A.Na2S, AlCl3 B.BaCl2, KCl C.NaCl, Al2S3 D.Cả A, B, C đều sai 5 Bài tập về nhà: Bài 1: Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa ngun tử? Đọc tên các ion đó a) (NH4)2SO4 b) NH4Cl... các phân tử C2H4, SO2, BCl3,… - Quan sát - Hình dạng tứ diện đều Có 4 obitan lai hố sp3, góc liên kết 109 ,o28 12 3 Lai hố sp3 (lai hóa tứ diện) Là sự tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p tạo ra 4 obitan lai hố sp 3 hướng ra 4 đỉnh của tứ diện đều ra hình dạng và số lượng obitan lai hố - Cho HS quan sát mơ hình - Quan sát phân tử CH4 - Góc liên kết 109 ,28o - Gặp ở các phân tử CH4, H2O, NH3 Hoạt động 5:... a) (NH4)2SO4 b) NH4Cl c) Na2SO4 d) K3PO4 e) FeCl3 Bài 2: Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử: CaCl2, AlCl3, Al2O3, K2O Bài 3: Xác định số proton, e, nơtron của các n.tử và ion sau: Fe3+, Al3+, S2-, Ca 2+, P3-, Na+ Bài 4: Viết cơng thức e và CTCT của các p.tử sau: CH4, Cl2, C2H2, NH3, N2, C2H4 Bài 5: Hãy sắp xếp theo độ phân cực giảm dần: AlCl3, MgO, KCl, PH3, Na2O, N2, H2O, H2S Rút kinh... điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3, 98; 3, 44 ; 3, 16; 3, 04. hợp chất có độ phân cực yếu nhất là: A.Cl2O B.NF C.ClF D.NCl3 Câu 3: Ngun tử X có số hiệu ngun tử là 12, nó có khả năng tạo thành các ion: A XB X+ C.X2D.X2+ Câu 4: Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Những oxit có liên kết ion là: A.Na2O, SiO2, P2O5 B.Na2O, MgO, Al2O3 C.MgO, Al2O3, P2O5 D.SO3, Cl2O7, Na2O Câu 5: Cho độ âm... P2O5 29 Hiệu ĐÂĐ Loại liên kết ion Ion Ion CHT CHT SO3 Cl2O7 Bài tập 8/96 SGK Hợp chất BaO K2O CaCl2 AlF3 Ca(NO3)2 CHT CHT N.tử, nhóm n.tử Ba O K O Ca Cl Al F Ca NO3− Bài tập 9/96 SGK Hợp chất Ng tố NH3 N H HBr H Br AlBr3 Al Br PH3 P H CO2 C O Điện hóa trị 2+ 21+ 22+ 13+ 12+ 1- CHT 3 1 1 1 3 1 3 1 4 2 4 Củng cố: BT 6 SGK trang 96 5 Bài tập về nhà: BT 4, 5, 7 SGK trang 96 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………... chất cộng hoá trò sau : NH3 , HBr , AlBr3 , PH3 , CO2 8 Tính số oxi hoá của : a Cacbon trong : CH4 , CO , C , CO2 , CO3 2 – , HCO3 b Lưu huỳnh trong : SO2 , H2SO3 , S 2 - , S , SO3 2 - , HSO4- , HS- - Nhận xét, bổ sung Theo đề bài, ta có : ZX + 3ZA = 40 ZX + 4ZA = 48 Giải ra ta được: ZX = 16 ZA = 8 Nguyên tố X là : S và nguyên tố A là O Các ion đã cho là : SO32– và SO42- 6 BaO : Ba có điện hoá... hai ion n.tử X là : ZX , số XA3 2 – và XA4 2 – lần lượt là 40 5 Tổng số proton trong hai proton của n.tử A là ZA và 48 Xác đònh các nguyên tố 32 ion XA3 2 – và XA4 2 – lần lượt là 40 và 48 Xác đònh các nguyên tố X, A và các ion XA3 2 - , XA4 2 - 6 Xác đònh điẹn hoá trò của các nguyên tử và nhóm nguyên tử trong những hợp chất ion sau : BaO , K2O , CaCl2 , AlF3 , Ca(NO3)2 - Nhận xét, bổ sung 7 Xác... Tuần: 13 Ngày soạn: Tiết PPCT: 37 Ngày dạy: Duyệt của tổ trưởng Bài 22: HĨA TRỊ VÀ SỐ OXI HĨA I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm điện hóa trị và cách xác định điện hóa trị trong hợp chất ion - Khái niệm cộng hóa trị và cách xác định cộng hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị - Khái niệm số oxi hóa, cách xác định số oxi hóa 2 Kỹ năng: Xác định được điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa . 2 +3 X + 3 −2 Y → X 2 Y 3 4. Củng cố: Câu 1: Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3, 98; 3, 44 ; 3, 16; 3, 04. hợp chất có độ phân cực mạnh nhất là: A.F 2 O B.NO C.ClF D.NCl 3 Câu 2: Biết độ âm. D.NCl 3 Câu 2: Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3, 98; 3, 44 ; 3, 16; 3, 04. hợp chất có độ phân cực yếu nhất là: A.Cl 2 O B.NF C.ClF D.NCl 3 Câu 3: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 12, nó có. các ion đó a) (NH 4 ) 2 SO 4 b) NH 4 Cl c) Na 2 SO 4 d) K 3 PO 4 e) FeCl 3 Bài 2: Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử: CaCl 2 , AlCl 3 , Al 2 O 3 , K 2 O Bài 3: Xác định số proton,