Đề thi khối 10 NC

4 639 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề thi khối 10 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I Đề kiểm tra chất lượng ôn tập đợt I Môn : Vật lý 10 Ban KHTN (Thời gian làm bài 180 phút) Đề gồm 1 trang ……   …… Câu 1: ( 3 điểm) Một hòn bi được ném từ mặt đất, xiên góc 30 0 so với phương ngang. Với tốc độ ban đầu 20m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Tìm: a. Độ cao cực đại của vật? b. Tầm bay xa của vật? c. Độ lớn và hướng của vận tốc của vật ngay trước khi vật chạm đất? Câu 2: ( 2 điểm) Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A, B cách nhau 400m, và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe I xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a 1 = 0,025m/s 2 . Xe II chuyển động từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a 2 = 0,02m/s 2 . Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương là chiều từ A đến B. Gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai xe? b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe đuổi kịp nhau? c. Tính vận tốc của hai xe khi chúng gặp nhau? Câu 3: ( 1,5 điểm) Một vật chuyển động động chậm dần đều. Xét ba đoạn đường liên tiếp bằng nhau trước khi dừng lại thì đoạn đường giữa vật đi trong thời gian 1s. Tính tổng thời gian vật đi ba đoạn đường bằng nhau kể trên. Câu 4: (1,5 điểm) Một hộp đựng cát ban đầu đứng yên trên sàn nằm ngang. được kéo trên sàn bằng một sợi dây với lực kéo F = 1000N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,35. Hỏi góc α giữa dây và phương ngang là bao nhiêu để kéo được lượng cát lớn nhất? Câu 5: (2 điểm) Ba vật có khối lượng như nhau m = 5kg được nối với nhau bằng các sợi dây không dãn (hình vẽ), khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. biết rằng dây sẽ đứt khi kực căng là T 0 = 20N. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là μ 1 = 0.3; μ 2 = 0,2; μ 3 = 0,1. Người ta kéo vật bằng một lực F r nằm ngang và tăng dần độ lớn của lực này. a. Hỏi sợi dây nào sẽ đứt và điều này xảy ra khi lực F nhỏ nhất là bao nhiêu? b. Kết quả trên thay đổi như thế nào nếu F tác dụng lên vật (3)? ……… HẾT ……… (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ) Giáo viên ra đề và lên thang điểm: Nhữ Cao Vinh 1 (3) (2) (1) F r ĐÁP ÁN Đề kiểm tra chất lượng ôn tập đợt I Môn : Vật lý 10 Ban KHTN Câu Nội dung Điểm 1.a Độ cao cực đại: 2 2 2 2 0 0 max v sinα 20 sin 30 h = = = 5 (m) 2g 2.10 1 1.b Tầm bay xa: 2 2 0 0 max v sin2α 20 sin60 L = x = = = 34,6 (m) g 10 1 1.c Thời gian chuyển động: 2 0 0 2v sinα 2.20 sin30 t = = = 2 (s) g 10 1 2.a Phương trình chuyển động của hai xe: Xe I đi từ A: x 1 = 0,0125t 2 (m) 0,5 2.a Xe II đi từ B: x 2 = 400 + 0,01t 2 (m) 0,5 2.b Khi hai xe gặp nhau thì: x 1 = x 2 (t > 0)  0,0125t 2 = 400 + 0,01t 2  t = 400s 0,25 2.b Vị trí gặp nhau: x = 0,0125.400 2 = 2000 (m) 0,25 2.c Vận tốc của hai xe lúc đó: 1 1 v = a t = 0,025.400 = 10 (m/s) 2 2 v = a t = 0,02.400 = 8 (m/s) 0,5 3 +) Áp dụng công thức liên hệ : AB: 2 2 1 0 v - v = 2as (1) BC: 2 2 2 1 v - v = 2as (2) CD: 2 2 0 - v = 2as (3) +) Thời gian chuyển động trên đoạn đường giữa là t = 1s: 2 1 2 1 v - v a = = v - v (4) t 0,5 3 +) Từ các phương trình (1), (2), (3), (4) ta có : 0 2 v = v 3 1 2 v = v 2 2 a = v (1 - 2) 0,5 3 +) Thời gian đi các quãng đường AB, CD là: 1 0 1 v - v 3 - 2 t = = = ( 3 - 2)( 2 + 1) = 6 + 3 - 2 - 2 (s) a 2 - 1 2 3 v 1 t = - = = 2 + 1 (s) a 2 - 1 Thời gian tổng cộng trên cả ba quãng đường: 1 2 3 t = t + t + t = 6 + 3 (s) 0,5 Giáo viên ra đề và lên thang điểm: Nhữ Cao Vinh 2 v 0 B C D A v 1 v 2 v 3 = 0 s s s 4 +) Chọn hệ trục toạ độ (như hình vẽ): Theo định luật II Niutơn: N + P + F + f = ma (1) ur uur r r r +) Chiếu (1) lên Oy: F.sinα + N – P = 0 (2)  N = P – F.sinα +) Chiếu (1) lên trục Ox: F.cosα – f = ma (3) 0,5 4 Mà: f = μN = μ.mg – μ F.sinα F(cosα + μsinα) m = μg + a ⇒ +) Điều kiện để m max là: max min (cosα + μsinα) (μg + a)     a =0 0,5 4 Do F, g, μ không đổi. Theo bất đẳng thức Bunhiacôpxki: 2 1.cosα + μ.sinα 1+μ≤ 2 F 1 + μ m μg ⇒ ≤ Dấu bằng xảy ra khi: 0 sinα μ = = tanα = 0,35 α = 19,3 cosα ⇒ 2 2 max F 1 + μ 1000 1 + 0,35 m = = = 303 (kg) μg 0,35.10 ⇒ 0,5 5.a Chọn hệ trục toạ độ (như hình vẽ): +) Áp dụg định luật II Niutơn cho vật (1) ta được: 1 1 1 1 F + T + f + N = ma r uur ur uur uur Chiếu xuống hai trục toạ độ Ox và Oy ta có: 0,5 Giáo viên ra đề và lên thang điểm: Nhữ Cao Vinh 3 O y x α N ur P ur F r f r O y x 3 P uur 2 P uur 1 P ur 3 f ur 2 f ur 1 f ur 3 N uur 2 N uuur 1 N uur 1 T uur 1 T ' uur 2 T uur 2 T ' uur F r 1 1 1 1 1 F - T - f = m a = ma N = mg    1 1 F - T - μ .mg = ma (1)⇒ +) Tương tự với vật (2): 1 2 2 T - T - μ .mg = ma (2) +) Với vật (3): 2 3 T - μ .mg = ma (3) 5.a Từ (1), (2), (3) ta có: 1 2 3 F 1 a = - (μ + μ + μ )g 3m 3 +) Theo đề bài ta có: μ 1 = 3μ 3 ; μ 2 = 2μ 3 : 3 F a = - 2μ g 3m ⇒ 0,25 5.a +) Các lực căng dây: 1 3 2F T = - μ mg 3 2 3 F T = - μ mg 3 Nhận thấy T 1 > T 2 do đó khi lực kéo tăng lên thì dây nối giữa các vật (1) và (2) bị đứt trước. 0,25 5.a Khi đó: 1 3 0 2F T = - μ mg T 3 ≥ 0 3 min 3 F (T + μ mg) = 37,5 (N) F 37,5 (N) 2 ⇒ ≥ ⇒ = 0,25 5.b Tương tự như trên : 3 F a = - 2μ g 3m ⇒ 0,25 5.b Lực căng dây nối giữa (2) và (3) là: 2 3 2F T = + μ mg 3 Lực căng dây nối giữa (2) và (1) là: 1 3 F T = + μ mg 3 0,25 5.b Nhận thấy T 2 > T 1 nên dây nối giữa (2) và (3) đứt trước khi đó: 2 3 0 2F T = + μ mg T 3 ≥ 0 3 min 3 F (T - μ mg) = 22,5 (N) F 22,5 (N) 2 ⇒ ≥ ⇒ = 0,25 Lưu ý: (Nếu học sinh làm theo cách khác, không sai phạm kiến thức vẫn tính điểm cho học sinh theo thang điểm) Giáo viên ra đề và lên thang điểm: Nhữ Cao Vinh 4 . TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I Đề kiểm tra chất lượng ôn tập đợt I Môn : Vật lý 10 Ban KHTN (Thời gian làm bài 180 phút) Đề gồm 1 trang ……   …… Câu. dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ) Giáo viên ra đề và lên thang điểm: Nhữ Cao Vinh 1 (3) (2) (1) F r ĐÁP ÁN Đề kiểm tra chất lượng

Ngày đăng: 16/09/2013, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan