Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
Trường THPT BC Trần Khai Nguyên Sở Giáo Dục – Đào Tạo Sở Giáo Dục – Đào Tạo Tp. Hồ Chí Minh Tp. Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2 : CHƯƠNG 2 : SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC Trường T Trường T rần Khai rần Khai Nguyên Nguyên Tổ Vật Lý Bài 3 Bài 3 Giao Thoa Sóng Giao Thoa Sóng Trở về I. Hiện tượng giao thoa. II. Lý thuyết về giao thoa. III. Sóng dừng. Ôn Tập. I. Hiện tượng giao thoa I. Hiện tượng giao thoa : : Một thanh kim loại mỏng P làm nguồn dao động. Một thanh nhẹ có gắn hai hòn bi A,B ở hai đầu và gắn vào P. A và B được đặt sao cho chạm nhẹ vào mặt nước. 1. Dụng cụ thí nghiệm : 2. Kết quả : Khi P dao động ta thấy : Trên mặt nước có hai sóng lan truyền từ hai nguồn sóng A và B. Khi sóng ổn đònh trên mặt nước có những đường cong tập hợp của những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẻ với những đường cong tập hợp của những điểm dao động với biên độ cực tiểu. Ta gọi là vân giao thoa. P A B Trở về 3. Giải thích: Nguồn kết hợp : A và B là hai nguồn sóng có cùng tần số và góc lệch pha không đổi gọi là nguồn kết hợp. Trên mặt nước có sự lan truyền của hai sóng kết hợp và tại những điểm có sự gặp nhau của hai sóng kết hợp ta có sự tổng hợp của hai sóng: Vân cực đại ứng với những điểm gặp nhau của hai sóng cùng pha (∆ϕ = 2nπ). Vân cực tiểu ứng với những điểm gặp nhau của hai sóng ngược pha ( ∆ϕ = (2n+1)π ). Sóng kết hợp : Sóùng do hai nguồn kết hợp A và B phát ra gọi là sóng kết hợp. • 4. Kết luậän : Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chổ cố đònh mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bò giảm bớt. Trở về Giao thoa sóng là gì ? Trở về 1. Phương trình truyền sóng : Xét quá trình truyền sóng trên một sợi dây Ax với vận tốc truyền là v. II. Lý thuyết về giao thoa II. Lý thuyết về giao thoa : : Phương trình dao động tại nguồn sóng A : u = asinωt (chọn gốc thời gian sao cho ϕ = 0) Thời gian sóng truyền từ A đến M(AM=d): ∆t = d/v Dao động tại M ở thời điểm t cùng pha với A vào thời điểm (t – d/v) ⇒ u M = a M sinω(t – d/v) ⇒ u M = a M sin(ωt – ωd/v) λ π =π= ω 2 v f 2 v Vậy dao động tại một điểm trể pha hơn nguồn một góc là: )sin( λ π −ω= d2 tau MM với ⇒ λ dπ2 Xét hiện tượng giao thoa trên mặt nước . Phương trình dao động tại A và B là : u A = u B = asinωt Trở về 2. Giao thoa sóng : Tại một điểm M ( AM = d 1 ; BM = d 2 ) nhận hai dao động có biên độ xem như bằng nhau a M do hai sóng truyền tới (AB rất nhỏ so với d 1 và d 2 ): ) 2 sin( 1 1 λ π −ω= d tau MM ) 2 sin( 2 2 λ π −ω= d tau MM và Độ lệch pha giữa hai dao động tại M : λ π= λ − π d dd 22 12 ∆ϕ = Với d = d 2 – d 1 là hiệu đường đi. (với n = 0 ; ±1 ; ±2 ; ±3 ; … ) Trở về Những điểm có biên độ cực đại và những điểm có biên độ cực tiểu tạo thành hai họ các đường hypebol xen kẻ nhau có cùng tiêu điểm là A và B . Những điểm có biên độ cực đại khi hai sóng cùng pha gặp nhau : ∆ϕ = 2nπ Những điểm có biên độ cực tiểu khi hai sóng ngược pha gặp nhau : ∆ϕ = (2n+1)π λ= nd λ+= ) 2 1 (nd (với n = 0 ; ±1 ; ±2 ; ±3 ; … ) ⇒ ⇒ Trở về 1. Thí nghiệm : Dụng cụ: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài AB đầu B cố đònh và đầu A được gắn vào một nguồn dao động. III. Sóng dừng : III. Sóng dừng : Thí nghiệm: Cho nguồn dao động với tần số f. Thay đổi tần số dao động đến một giá trò thích hợp ta thấy trên sợi dây có những điểm cố đònh rung rất mạnh (biên độ lớn nhất) gọi là điểm bụng B và những điểm cố đònh hầu như không rung (biên độ cực tiểu) gọi là điểm nút N. Ta có hiện tượng sóng dừng trên dây. B A B B B BNNN [...]... tượng sóng dừng biên độ dao động tại mỗi điểm không thay đổi theo thời gian Hiện tượng sóng dừng cho phép ta đo bước sóng và suy ra tần số hay vận tốc truyền sóng (v = λ f) Trở về Ôn Tập 1 Tìm câu phát biểu sai về giao thoa sóng : a Sóng dừng là hiện tượng giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền b Giao thoa là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng cơ học trong không gian c Hai nguồn . tượng sóng dừng biên độ dao động tại mỗi điểm không thay đổi theo thời gian Hiện tượng sóng dừng cho phép ta đo bước sóng và suy ra tần số hay vận tốc truyền sóng (v = λ .f). Trở về . nguồn dao động. III. Sóng dừng : III. Sóng dừng : Thí nghiệm: Cho nguồn dao động với tần số f. Thay đổi tần số dao động đến một giá trò thích hợp ta thấy trên sợi dây có những điểm cố đònh rung. kết hợp A và B phát ra gọi là sóng kết hợp. • 4. Kết luậän : Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chổ cố đònh mà biên độ sóng được tăng