đồ án kỹ thuật điện điện tử Nghiên cứu lựa chọn công nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng của hộp chuyển động bánh răng hay hộp chuyển động phay 203 B của máy kéo 12 mã lực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Đất nước ta đang chuyển sang mét giai đoạn mới , giai đoạn “Công nghiệp hoá hiện đại hoá” đất nước. Vì thế ô tô,máy kéo và các phương tiện cơ giới khác, đã trở thành những phương tiện máy móc vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong nền kinh tế phát triển. Và do nước ta là một nước nông nghiệp nên các máy nông cụ là một trong những mục tiêu phát triển nghành chế tạo máy.Các máy móc vô cùng quan trọng, nó giúp con người giảm nhẹ sức lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội . Để thực hiện việc phát triển trước năm 1980 nông nghiệp cả nước đã được trang bị 18.400 máy kéo 35 sức ngựa trở lên, và 17.600 máy kéo nhỏ. Cho tới nay số lượng các máy kéo đó đã được trang bị lớn hơn rất nhiều lần. Do điều kiện chưa thể tự chế tạo sản xuất được các máy nông nghiệp, nhưng do yêu cầu phát triển của đất nứoc, những năm trước đây và cả hiện nay Việt Nam đã nhập rất nhiều máy nông nghiệp từ các nước Liên Xô, Đông Đức , Trung Quốc, Tiệp Khắc, Rumani. Điều đó đã thúc đẩy các nhà sản xuất cố gắng chế tạo ra các loại máy nông nghiệp do người Việt Nam làm ra. Tại công ty Máy kéo và Máy nông cụ Hà Tây đã sản xuất nhiều máy kéo và chế tạo ra nhiều phụ tùng thay thế trong máy kéo như hộp trái phải, hộp giảm tốc, hộp số, hộp chuyển động bánh răng.Trong đó chi tiết hộp chuyển động bánh răng của máy kéo 12 đựoc sản xuất với số lượng lớn , chiếm tới hơn 20% cơ cấu sản phẩm đúc gang của công ty. Bộ phận hộp chuyển động bánh răng có tác dụng truyền chuyển động cho hộp số làm di chuyển máy kéo.Từ bộ nổ truyền chuyển động tới một bánh răng trong hộp chuyển động tới một bánh răng khác rồi truyền chuyển động tới bánh răng nhỏ hơn truyền tới hộp số. Hộp chuyển động bánh răng được sản xuất từ đúc gang xám sau đó qua gia công cơ khí rồi đem lắp đặt vào máy kéo. Trong quá trình hoạt động của máy kéo hộp chuyển động có thể bị nứt vỡ làm rò rỉ dầu máy. Chính vì thế ngoài việc sản xuất để lắp đặt vào máy kéo mới, công ty còn sản xuất để thay thế bảo hành cho khách hàng. Đây là một mặt hàng truyền thống của công ty.Hàng tháng công ty sản xuất được 400 sản phẩm, Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 1 Đồ án tốt nghiệp hàng năm là 4000 sản phẩm. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: “ Nghiên cứu lựa chọn công nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng của hộp chuyển động bánh răng hay hộp chuyển động phay 203 B của máy kéo 12 mã lực” Đề tài gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết để lựa chọn công nghệ Phần 2: Thiết kế công nghệ Quy trình nấu luyện gang xám 21 - 40 trong lò đứng Phần 3: Nhận xét; đánh giá và đưa ra phương án công nghệ phù hợp với điều kiện của công ty Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 2 Đồ án tốt nghiệp PHẦN 1 : PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ A. Định nghĩa gang và tính chất của gang: I. Định nghĩa gang: 1. Định nghĩa: Nh chóng ta đã biết sát là nguyên tố kim loại được dùng nhiều nhất từ xưa tới nay, nhưng sắt không được dùng ở trạng thái nguyên chất mà nó được dùng dưới dạng các hợp kim của sắt với cacbon. Tỷ lệ cacbon thay đổi làm thay đổi hẳn tính chất của hợp kim cả về cơ tính lẫn thành phần tổ chức và các tính chấtcông nghệ nh tính đúc, tính hàn và gia công áp lực. Do đó mà hợp kim sắt – cacbon đựơc chia thành thép và gang . Theo quy ước những hợp kim có dưới 2.14%C gọi là thép, những hợp kim có từ 2.14-6.67%C gọi là gang . Trong thực tế rất Ýt dùng thép có hàm lượng Cacbon trên 1% và cũng Ýt khi sử dụng gang có hàm lượng Cacbon trên 4.3%. Giản đồ trạng thái Fe-C 1147 + ( γ + Xe ) P + Xe II + ThÐp F + P δ δ + γ L + γ n J A H B P + Xe II γ + Xe II γ + Xe II L + γ Gang L + Xe I ( γ + Xe ) + Xe I ( P + Xe ) + Xe I P + Xe 727 L Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 3 Đồ án tốt nghiệp Ngoài Cacbon và sắt, trong gang còn một số nguyên tố khác nh Si,Mn,P và S. C¸c nguyên tố này có lẫn trong gang là do bản chất của quá trình luyện kim. Khi lượng các nguyên tố này nằm trong giới hạn quy định gọi là gang thường. Nếu hàm lượng của chúng cao hơn giới hạn quy định hoặc có thêm các nguyên tố khác nh Cr, Ni thì tuỳ theo số % nhiều Ýt mà gọi là gang hợp kim cao hay gang hợp kim thấp. Thành phần của các nguyên tố thường có trong gang : Si 0.4 – 3.5% Mn 0.2 -4.0% P 0.04 – 1.5% S 0.02 – 0,2% 2) Phân loại gang: Phân loại gang:gang khác với thép ở chỗ gang có cacbon ở dạng tự do hay gọi là graphít còn thép thì không.Graphít có độ cứng thấp và có tính giòn. Người ta có thể phân loại gang thành các loại sau: a) Gang trắng Trong thành phần của gang trắng có Xemetit, không có graphít nên gang trắng có độ cứng cao, tính chống mòn cao, nhưng không gia công cơ khí được. Vì vậy sử dụng nó làm vỏ trục nghiền , trục cán hoặc cạp trên mép lưỡi cày. -Gang trắng được chia ra làm 3 loại: +gang trắng trước cùng tinh +gang trắng cùng tinh +gang trắng sau cùng tinh b) Gang hoa râm: vừa có graphít, vừa có lêđêburít( có xêmentít) Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 4 Đồ án tốt nghiệp c) Gang biến trắng: Mặt ngoài là gang trắng nhưng phía trong ruộtlại là gang xám (không xementít). Vùng chuyển tiếp mặt ngoài và trong ruột có tổ chức của hoa râm. d) Gang dẻo ( gang rèn ) Trong gang dẻo cacbon cũng ở dạng tự do nh gang xám nhưng hình dáng của graphít khác đi (graphít ở dạng bông không ở dạng tấm). e) Gang xám : graphít của gang xám ở dạng tấm phân bố trên nền kim loại. Do graphít là dạng than chì xốp nên có tác dụng làm các chi tiết máy không chịu va đập, dễ gia công cắt gọt. Đồng thời vì xốp nên có thể làm nơi chứa dầu bôi trơn giảm chấn động. Tính năng khác là trong quá trình kết tinh của vật đúc, sự tạo thành graphít làm tăng thể tích vật đúc. Do đó làm giảm độ co của vật đúc. Gang xám được căn cứ theo tổ chức nền kim loại: + Gang xám pherít + Gang xám pherít – péclít + Gang xám péclít f) Gang cầu (gang độ bền cao) Do yêu cầu cần nâng cao độ bền, độ cứng của gang . Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi người ta đã cải thiện bằng cách cho vào gang lỏng một số chất cầu hoá (Mg, Cd) biến graphít từ dạng tấm thành dạng cầu. Chính vì vậy mà gang cầu có độ bền cao gần với thép, nên gọi là gang có độ bền cao. Gang cầu dùng để chế tạo trục khuỷu một số loại xe con. Căn cứ vào nền kim loaị gang cầu cũng được chia ra làm: + Gang cầu pherít + Gang cầu pherít – péclít Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 5 Đồ án tốt nghiệp + Gang cầu péclít g) Gang hợp kim So với các loại trên, gang hợp kim có thể có một số tính chất đặc biệt đáp ứng yêu cầu kỹ thuật được tốt hơn. Trong thành phần gang hợp kim ngoài sắt và cacbon cónguyên tố hợp kim. Cr,Mn, tăng độ cứng, tăng độ chống mài mòn và làm gang dễ bị biến trắng. Ni, Cu làm gang dễ gia công. Al, V, Ti làm graphít phân tán nhỏ mịn nâng cao cơ tính. Theo mức độ hợp kim chia ra làm 3 loại gang hợp kim: - Gang hợp kim thấp : thành phần lượng nguyên tố Ýt hơn 25% - Gang hợp kim trung bình : Có từ 2,5 – 10% lượng nguyên tố hợp kim - Gang hợp kim cao : Có hơn 10% lượng nguyên tố hợp kim. Chính vì tính công nghệ của mình nên gang hợp kim được dùng chế tạo xecmăng động cơ đốt trong, ống xilanh… Vì thế dựa trên các tính chất và đặc điểm của gang, ta quyết định sử dụng gang xám để chế tạo phôi đúc cho chi tiết hộp bánh răng máy kéo 12 do các đặc tính nh : - Tính đúc tốt + Độ co ngót Ýt + Khả năng giảm chấn + TÝnh chảy loãng tốt Tuy gang xám còn có nhiều hạn chế về mặt tính chất và độ bền so với các vật liệu khác nhưng dựa vào tính kinh tế và điều kiện làm việc của chi tiết. Chúng tôi vẫn quyết định sử dụng gang xám để đúc phôi chi tiết hộp bánh răng máy kéo 12. II. Tính đúc của gang: Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 6 Đồ án tốt nghiệp Gang xám thuộc loại hợp kim dễ đúc, sản phẩm đúc ra Ýt tật và Ýt hỏng vì gang xám có tính đúc tốt: - Độ chảy loãng cao nên có thể đúc vật phức tạp, thành mỏng tạp chất lẫn lộn và bót khí Ýt do trong gang lỏng, dễ nổi lên hơn so với kim loại nhẹ như Al, Mg. - Co ngót Ýt tuỳ thành phần gang có thể thay đổi từ 0 – 1,9% về độ co thể tích khi đông đặc; trong lúc đó thép hoặc gang dẻo co tới 5%. - Co ngắn sau khi đông cũng Ýt chỉ bằng khoản nửa của các hợp kim khác do đó vật đúc Ýt ứng suất, Ýt nứt cong phần lớn đúc xong có thể dùng ngay không cần qua ủ để giảm ứng suất như đối với các kim loại và hợp kim khác. 1- Tính chảy loãng: Hai biện pháp chủ yếu để tăng khả năng chảy loãng của gang là: + Nâng cao nhiệt độ rót. + Tăng lượng chứa Si và P cho gang đạt thành phần cùng tinh. 2- Đặc tính co: Co thể tích xẩy ra vào giai đoạn kim loại trong khuôn còn lỏng và giai đoạn kết tinh sẽ gây rỗ co ngót ở vật đúc - Khi kim loại còn lỏng thì: Nhiệt độ rót cao lượng co ngót sẽ càng nhiều cứ quá nhiệt 100 o C sẽ co khoảng 1,1 - 1,8% - Lúc kết tinh co thể tích tuỳ thuộc những yếu tố sau: + Khoảng đông lớn ( xa cùng tinh ) co ngót nhiều. + Lượng graphít cùng tinh càng nhiều thì co thể tích giảm vì sự graphít hoá kèm theo tăng thể tích: 1% Graphít sẽ tăng chừng 2%. Do đó cùng thành phần nhưng kết tinh thành gang trắng sẽ sinh co ngót nhiều hơn gang xám. + Gang graphít cầu co ngót nhiều hơn gang xám và hơn cả gang trắng nhất là khi có độ cùng tinh nhỏ. Thể tích rỗ co ngót của các loại gang thường trong khoảng sau( tính theo%): + Gang trắng từ 4 đến 6 Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 7 Đồ án tốt nghiệp + Gang xám từ 0,5 đến 2 + Gang cầu (Sc cao ) đến 7 + Gang cầu (Sx thấp) đến 10 - Độ co dài của gang phụ thuộc vào thành phần của gang và tốc độ nguội; lượng C và Si càng cao, chiều dày lớn thì độ co giảm. Độ co dài của một số loại gang ( %) Gang ε dãn ε tp ε sp ε thưc ε toàn phẩn Gang trắng Gang xám Gang cầu có péclít+ C gr hoặc péclít + C gr Gang cầu có péclít + xementít + C gr < 0,1 0,10 –0,25 0,4 – 0,6 0,2 – 0,3 0,06 – 1,0 0,2 – 0,35 0,2 – 0,35 0,6 – 0,85 0,9 -1,05 0,9 – 1,05 0,9 – 1,05 0,9 – 1,05 1,5 – 3,0 0,9 – 1,3 0,5 – 1,0 1,2 – 1,7 1,5 – 2,1 1,1 – 1,4 1,1 – 1,4 1,5 – 1,9 3- Ứng suất và nứt là hậu quả của sự co dài khi đúc. a) Nứt nóng sinh ra do làm nguội vật đúc không đều hoặc có cản co ngay giữa lúc gang đang kết tinh , bên trong còn có lớp kim loại láng. Gang nào co Ýt, dãn trước lúc co nhiều thì gang Ýt bị nứt nóng. b) Ứng suất dư và nứt nguội: ứng suất dư sinh ra trong khi nhiệt độ hạ thấp dưới 620 o C do cản co và nguội không đều. 4 - Thiên tích :là sự tập trung với mật độ lớn của các nguyên tố có trong gang. Tăng lượng chứa cacbon phôtpho, lưu huỳnh và tăng chiều dày sẽ làm gang thiên tích nhiều. Đối với gang bền cao ( gang cầu) cần đặc biệt chú ý hiện tượng thiên tích C, Mg và S ở phần trên của vật đúc ( ở dạng vết đen). III- Gang xám Grạphít tấm 1)- Tính chất:Chóng ta có thể thấy rằng tầm quan trọng của gang xám trong Côngnghiệp chế tạo nói chung và trong Công nghệ chế tạo máy kéo và sản xuất vỏ hộp chuyển động phay nói riêng. Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 8 Đồ án tốt nghiệp Người ta thống kê thấy rằng có tới 40% số vật đúc gang không phải chịu tải trọng trong khi làm việc. Như vậy đối với số này; không có yêu cầu gì đặc biệt về độ bền của gang chỉ cần để gia công cắt gọt, bề mặt vật đúc nhẵn đẹp. Nhìn chung các vật đúc gang xám đều có qua gia công cắt gọt do đó có một yêu cầu quan trọng là trong tổ chức gang không được có mặt xêmentít tự do ( làm tăng độ rắn và làm vật đúc dòn). Thành phần gang thường trong khoảng sau: 3.5 – 3.6% C; 1.5 -2.8% Si; 0.4 – 0.8% Mn; 0.4 -0.8% P “Gang xám thường” rất nhạy cảm với tốc độ nguội nên tổ chức ở thành vật đúc không đồng nhất giữa trong với ngoài giữa chỗ dày với chỗ mỏng; Graphít có thể thay đổi từ dạng phân tán; giữa nhánh cây tới dạng tấm thô. Nền kim loại cơ sở gồm péclít và pherít. Còn về độ bền , tuỳ theo yêu cầu của chi tiết mà quyết định chọn cho phù hợp. Muốn có độ bền cao phải chọn gang có độ cùng tinh S c nhỏ nhưng với S c gang lại khó đúc, dễ sinh khuyết tật. Đối với một máy công cụ thì số chi tiết đúc bằng gang chiếm tới 70% trọng lượng của máy.Vì các tính ưu việt của mình mà các loại gang khác không thể có được. - Nh tính đúc tốt. - Nhiệt độ nóng chảy không cao lắm, điều này mà làm giảm chi phí năng lượng trong quá trình nấu. Gang xám chỉ nóng chảy trong khoảng 1150 o C. Chính vì điều đó mà làm cho quá trình nấu gang được dễ dàng. Và có thể rót bằng các thiết bị thông thường. - Hơn thế nữa nó còn có độ bền kéo , độ cứng tương đối cao, chịu nén tốt và có tính chống rung động cao. - Rẻ tiền. Các ưu điểm trên mà gang xám được dùng nhiều để đúc vỏ hộp số, nắp xilanh, bạc lót, xecmăng, bệ máy. Nguyên liệu chính để sản xuất gang xám là : Gang thỏi lò cao, gang cũ (hồi liệu : bao gồm các chi tiết, sản phẩm đã bị hỏng sau khi đúc và sau khi gia công cơ khí), thép vụn. Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 9 Đồ án tốt nghiệp Nói chung chỉ cần chọn phối liệu thích hợp để gang nÊu ra đạt đúng thành phần hoá học đã tính là được tổ chức yêu cầu; không đòi hỏi dùng thêm các biện pháp xử lý phức tạp trong khâu nấu luyện ( trừ một vài trường hợp cần pha chế thêm mét Ýt nguyên tố hợp kim hoặc nhiệt luyện thêm để đạt cơ tính cao hơn). 2) Phân loại:Tiêu chuẩn Việt Nam phân loại gang xám theo độ bền kéo và bền uốn; thành phần hoá học thường không quy định chung mà do từng nơi đặt hàng yêu cầu ( nhất là khi cần đòi hỏi gang có các cơ,lý,hoá tính khác nữa) Gang xám thường GX 12-28 GX 15-32 Phối liệu dùng gang là chủ yếu GX 18-36 Gang xám chất luợng cao GX 21-40 GX 24-44 Phối liệu phải dùng thép vụn để giảm C GX 28-48 trong gang . Khi chế tạo cần có biến tính GX 32- 52 bằng Fe – Si hoặc hợp kim hoá thêm bằng GX 35- 56 Cr,Ni… GX 38-60 B- Thiết kế công nghệ đúc: Khi muốn thiết kế đúc một chi tiết người ta thường căn cú vào nhiều yếu tố để thiết kế : - Loại hợp kim đúc: gang, thép hoặc hợp kim màu… - Yêu cầu kỹ thuật của chi tiết máy gồm độ chính xác, độ bóng bề mặt, chất lượng hợp kim. - Hình dạng và kích thước kết cấu vật đúc và khối lượng vật đúc. - Dạng sản xuất: đơn chiếc, hàng loạt hay hàng khối. Trên cơ sở đó chọn dạng sản xuất, phương pháp đúc và tiến hành thiết kế đúc cụ thể. Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 10 [...]... ruột, chỉ cần trình b y một nửa hộp < /b> ruột và < /b> kích thước của < /b> phần lòng hộp < /b> ruột phải tính đến độ co khi sấy và < /b> tránh làm hụt kích thước lỗ của < /b> vật đúc - Vật liệu làm hộp < /b> ruột Kể cả mẫu và < /b> hộp < /b> ruột đều có thể chế tạo b ng gỗ, kim loại hoặc một số vật liệu khác như chất < /b> dẻo, xi măng, thạch cao< /b> Chọn < /b> vật liệu thường dựa vào dạng sản xuất, yêu cầu chất < /b> lượng,< /b> kích thước, khối lượng < /b> và < /b> thực tế của < /b> nơi sản xuất... K1_Đúc 15 Đồ án < /b> tốt nghiệp Mẫu là một b phận cơ b n trong b mẫu Một b mẫu gồm: mẫu, mẫu hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót và < /b> tẫm mẫu Mẫu là b phận tạo ra lòng khuôn Mẫu sẽ in hình trong khuôn để < /b> tạo ra mặt ngoài của < /b> vật đúc đã thiết kế Trừ phần tai mẫu để < /b> tạo ra vị trí đầu gác ruột, hình dạng và < /b> kích thước tương tự với mặt ngoài của < /b> vật đúc B n vẽ mẫu: Căn cứ vào b n vẽ đúc để < /b> thành lập b n vẽ của < /b> mẫu:... đúc khi cắt b đi sẽ có độ chính xác kích thước và < /b> độ b ng b mặt Những b mặt không ghi độ b ng b mặt sẽ không xác định lượng < /b> dư Lượng < /b> dư gia công < /b> đặt trên vật đúc phụ thuộc vào kích thước vật đúc, vào vị trí các b mặt vật đúc trong khuôn, vào độ chính xác đúc và < /b> dạng sản xuất Lượng < /b> dư đặt trên vật đúc có giá trị lớn hơn mặt b n và < /b> dưới Dạng sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ có giá trị lượng < /b> dư lớn... nên nhiệt độ nồi lò cao < /b> hơn, gang ra lò cao < /b> hơn Khi quạt có áp suất < /b> kÐm thì không nên lấy độ chếch mắt gió cao < /b> vì sẽ giảm lượng < /b> gió vào lò; trường hợp này có thể lấy độ chếch b ng không Dạng hình học của < /b> mắt gió: Cần chọn < /b> hình dạng của < /b> mắt gió thế nào để < /b> gió phân b đều trên b mặt cắt ngang của < /b> lò và < /b> gió vào lò có vận tốc lớn, có khả năng < /b> đâm thấuvào trung tâm lò, tăng cường sự cháy của < /b> than Mắt gió... cùng là lấy ruột ra khỏi hộp < /b> ruột Người ta thường thiết kế ba loại hộp < /b> ruột: hộp < /b> ruột nguyên để < /b> tạo lõi đơn giản, dạng côn, hộp < /b> ruột hai nửa để < /b> tạo ruột hình trụ, có chiều dài tuỳ ý, hộp < /b> ruột nhiều phần ghép lại để < /b> chế tạo hộp < /b> ruột phức tạp có thể tích lớn 1- hộp < /b> ruột; 2- ruột -Thành lập b n vẽ hộp < /b> ruột Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 17 Đồ án < /b> tốt nghiệp B n vẽ hộp < /b> ruột cũng là b n vẽ chế tạo nên phải... cản co của < /b> vật đúc - Đậu ngót phải dễ cắt ra và < /b> dễ làm sạch vết cắt - Đậu ngót phải có độ cao < /b> ngang với mặt thoáng với cốc rót và < /b> b n thân nó cũng phải đủ áp lực thuỷ tĩnh để < /b> b ngãt -Đậu ngót phải nguội cuối cùng và < /b> có thể tích đủ lớn để < /b> b ngót -Không gây khó khăn cho công < /b> nghệ < /b> làm khuôn và < /b> không lãng phí kim loại - Tránh đặt đậu ngót quá sát thành vật đúc tạo nên khe cát mỏng Khi rót nếu b nung... K1_Đúc 12 Đồ án < /b> tốt nghiệp giữa Đặt như vậy dù các nửa khuôn có b dịch chuyển < /b> khi ráp khuôn cũng Ýt ảnh hưởng đến lòng khuôn cơ b n - Không chọn < /b> mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi, vì như vậy sẽ khó phát hiện sai lệch tâm giữa các b mặt, đồng thời gây khó khăn khi gia công < /b> cơ khí c) Chọn < /b> mặt phân khuôn dựa vào chất < /b> lượng < /b> của < /b> hợp kim đúc: Khi kết tinh từ kim loại lỏng trong khuôn đúc bao giờ... hàng chính và < /b> hàng phụ Nếu cần tăng tốc độ gió, giảm tổn thất thì mặt cắt phía ngoài nên lớn vào phía trong sẽ thu hẹp lại ( mắt gió hình nón cụt) Tác dụng của < /b> áp suất < /b> và < /b> lượng < /b> gió: Nếu áp suất < /b> gió vào lò cao,< /b> gió có vận tốc lớn thì làm cờng độ cháy của < /b> than , áp suất < /b> yếu quá thì không đủ thắng trở lực của < /b> than và < /b> liệu trong lò sẽ làm giảm lượng < /b> do đó giảm nhiệt độ gang lỏng, giảm công < /b> suất < /b> lò Xu hướng... khá cao < /b> cho lò đúc Với lò cỡ phi 600 mm yêu cầu áp suất < /b> p phải tới trên 700mm H 2O Lưu lượng < /b> gió vào lò có vai trò quyết định Nguyễn Trần Hoàng- Lớp CĐ K1_Đúc 32 Đồ án < /b> tốt nghiệp đối với việc tiết kiệm than và < /b> đảm b o lò có công < /b> suất < /b> hợp lý, nhiệt độ gang cao < /b> Trước khi dùng quạt để < /b> chạy một lò đứng nào đó cần đo lưu lượng < /b> gió của < /b> quạt để < /b> có thể định chế độ gió cho thích hợp Phải có b phận tự động.< /b> .. điểmluyện kim của < /b> quá trình nấu gang ở lò đứng vẫn cần thiết, giúp ta điều khiển sự cháy của < /b> than, khống chế thành phần gang và < /b> nâng < /b> cao < /b> được nhiệt độ gang láng đồng thời tiết kiệm than Thường chó ý đến 2 vấn đề : nhiệt độ của < /b> lò, đặc điểm của < /b> xỉ a)Sự cháy của < /b> than và < /b> sự chuyển < /b> động < /b> của < /b> khí lò: -Quá trình cháy của < /b> than trong lò đứng tiến hành theo ba phản ứng liên tiếp sau: +Tạo thành oxyt cacbon: C + 1/2 . lựa chọn công nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng của hộp chuyển động b nh răng hay hộp chuyển động phay 203 B của máy kéo 12 mã lực Đề tài gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết để lựa chọn. ty. B phận hộp chuyển động b nh răng có tác dụng truyền chuyển động cho hộp số làm di chuyển máy kéo. Từ b nổ truyền chuyển động tới một b nh răng trong hộp chuyển động tới một b nh răng khác. tốc, hộp số, hộp chuyển động b nh răng. Trong đó chi tiết hộp chuyển động b nh răng của máy kéo 12 đựoc sản xuất với số lượng lớn , chiếm tới hơn 20% cơ cấu sản phẩm đúc gang của công ty. B phận