Giáo án lớp 5/Tuần 28/Lê Hoà

21 270 0
Giáo án lớp 5/Tuần 28/Lê Hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thø 2 ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2010 Tn 28 T©p ®äc: ¤n tËp tiÕt 1 TËp ®äc ¤n tËp tiÕt 1 I.Mơc tiªu -§äc tr«i ch¶y, lu lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc., tèc ®é ®äc kho¶ng 115 tiÕng/phót; ®äc diƠn c¶m bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí. -HiĨu néi dung chÝnh hc ý nghÜa cđa c¸c bµi ®äc. -Hs kh¸ giái ®äc diƠn c¶m thĨ hiƯn ®óng néi dung v¨n b¶n nghƯ tht, biÕt nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh mang tÝnh nghƯ tht. -N¾m ®ỵc c¸c kiĨu cÊu t¹o c©u ®Ĩ ®iỊn ®óng b¶ng tỉng kÕt. II. ChnbÞ: -PhiÕu ghi tªn bµi T§, b¶ng phơ ghi BT2 III. Ho¹t ®éng d¹y häc A.KiĨm tra tËp ®äc: -Cho HS bèc th¨m phiÕu ®Ĩ chn bÞ tríc 1-2 phót -HS ®äc vµ tr¶ lêi mét sè c©u hái trong bµi B. Bài tập 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài -Đính bảng phụ theo mẫu trong VBT - Hướng dẫn:Tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu: + Câu đơn : 1 VD + Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối + Câu ghép dùng QHT( 1 VD) + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD) -Cho HS nối tiếp nhau nêu ví dụ cho từng kiểu câu. -GV nhận xét nhanh, khen ngợi, ghi ví dụ vào bảng nhóm. -Cho HS đọc lại bảng đã hoàn thành. C. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò: Tiết 4 Nhận xét tiết học -HS đọc lại đề bài -HS làm bài trong VBT - Phát biểâu ý kiến. - Học sinh nhận xét bổ sung TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Củng cố vềø dạng toán về chuyển động đều: Tính vậïn tốc, quãng đường, thời gian. -Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốùc, quãng đường -Hoàn thành được BT1,2,3 II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: “Luyện tập” -Cho HS nhắc cách tính thời gian -1 HS nhắùc lại - Cả lớp nhận xét. 45 -Chấm 1 sốù VBT - Giáo viên nhận xét – cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2.Bài luyện tập • Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS: Đó chính là so sánh vận tốc của ô tô và xe máy - Giáo viên chốt ý đúng - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. • Bài 2: - Cho HS đọc bài toán - Cho HS cả lớp nhận xét tóm tắt trên bảng dể nắm khả năng hiểu nội dung bài toán. - Để tính vận tốc là km/giờ em làm thế nào? -Cho HS làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng. -Chấm, chữa bài. Củng cố cách tìm vậân tốc - Lưu ý học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vò đo là m / phút • Bài 3: - Giáo viên chốt cách làm từng cách. - Yêu cầu học sinh nêu kết quả. - Lưu ý : Đổi đơn vò 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút 3. Củng cố- dặn dò: -Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian -Nêu rõ mối quan hệ giữa vận tốc, quãng đường, thời gian. - Về nhà làm bài 4/ 144 . - Học sinh đọc đề - HS trả lời - HS nêu cách làm, làm bài vào nháp - 1 HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc đề và tóm tắt vào nháp, 1HS tóm tắt bài toán trên bảng. -HS trình bày : chuyển về đơn vò quãng đường là km, thời gian là giờ, hoặc chuyển vận tốc m/phút về km/giờ -HS làm bài Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 1250:2 =625(m/ phút) 625m/phút=625x60=37500(m)=37,5(km) Đáp số: 37,5km -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Học sinh đọc đề.Nêu tóm tắt. - Giải bài tập vào vở, đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau Bài giải Đổi: 15,75km=15750m; 1giờ45phút=105phút Vận tốùc của xe ngựa với đơn vò đo m/phút là: 15750:105=150(m/phút) Đáp số: 150m/phút - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. 46 LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I.Mục tiêu: -Biết ngày 26-4-1975 chiến dòch Hồ Chí Minh bắt đầu, cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vò trí quan trọng của quân độïi và chính quyền Sài Gòn trong thành phố -Nêu được những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện -Ngày30-4 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước. Từ đây đất nước ta hoàn toàn độc lập, thốùng nhất. -Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn các thế hệ cha anh đã chiến đấu hi sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. II. Chuẩn bò: + GV: ảnh tư liệu về các chiến só tiến vào ding ĐôÏc Lập, Bản đồø hành chính VN III. Các hoạt động: A.Bài cũ: -Nêu những điểm cơ bản của hiệp đònh Pa-ri? -1 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sau hiệp đònh Pa-ri, trên chiếùn trường miền Nam, thế lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết đònh tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-75. Sau 30 ngày đêm chiếùn đấu dũng cảm quân dân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và giải đất miền Trung( kếùt hợp chỉ BĐHCVN) -Ngày 26-4-75, chiến dòch Hồ Chí Minh lòch sử bắt đầu 2.Phát triển các hoạt động a. Hoạt động 1: Chiến dòch Hồ Chí Minh và cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập -Cho HS đọc SGK, hỏi: +Chiến dòch HCM lòch sử được bắt đầu vào thời gian nào? Có bao nhiêu cánh quân tham gia chiến dòch này? Lữ đoàn xe tăng 203 được giao nhiệm vụ gì? -GV nhận xét, kết luận. -Cho HS xem ảnh: Quân giải phóng đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất-một vò trí quan trọng của đòch trong việïc bảo vệ SG, chặn một đường rút chạy bằng không quân của đòch và tiến vào Dinh ĐL, sào huyệt cuối cùng của kẻ thù * Cho HS quan sát hình trong SGK, giới thiệu khái quát nội dung ảnh. -Quan sát ảnh em thấy những gì? Hai chiếc xe tăng nào đã tiến vào cổng Dinh ĐL đầøu tiên? Ai đã cắm lá cờ lên Dinh ĐL? -Hãy thuật lại cảnh xe tăng của ta tiến vào *Làm việc cả lớp: -HS trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. -HS xem ảnh: Quân Giải phóng dánh chiếm sân bay TSN. *Làm việc theo nhóm đôi -HS xem ảnh và đọc SGK rồi trình bày cho nhau nghe. -Một số HS trả lời các câu hỏi. -1-2 HS thuật lại sự kiện xe tăng của ta tiến 47 DĐL? -Tường thuật lại diễn biến của sự kiện trên. *Lớp: Sự kiện quân ta tiến vào Dinh ĐL thể hiện điều gì? -Hỏi: Khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh ĐL, thái độ của DVM và các thành viên chính quyền SG như thế nào? *Tại sao DVM buộc phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện? -Giờ phút thiêng liêng nhất đánh dấu miền Nam hoàn toàn giẩi phóng là lúc nào? -Hình ảnh lá cờ C/m tung bay tên DĐL nói lên điều gì? b. HĐ2: Ý nghóa của chiến dòch HCM -Chiến thắng của chiến dòch HCM có thể so sánh với chiếùn thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân tộc ta? -Chiến dòch HCM thắng lợi có ý nghóa lòch sử như thếù nào? -Gọi HS trình bày, GV kết luận: …từ đây miền Nam hoàn toàn giải phóng, B-N sum họp một nhà, non sông thu về một mối vào Dinh ĐL. -Cơ quan cao cấp của chính quyền SG đã thua trậân và CM đã thành công. -2 HS trình bày -Trước sự tấn công như vũ bão của quân giải phóng, chính quyền SG đã sụp đổ hoàn toàn. Quân giải phóng đã tấn công tới tận sào huyệt cuối cùng của đòch là DĐL nên… -HS nêu -Báo hiệu sự toàn thắng của chiến dòch HCM lòch sử. *Lớp thảo luận -như Bạch Đằng, Đống Đa, ĐBP… -Kết thúc cuộc chiếân tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ TổÅ quốùc của ND ta kéo dài từ 1954-1975, chấm dứt vónh viễn ách thống trò của ĐQ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 3.Củng cố. - Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?Ý nghóa lòch sử của sự kiện đó? -Cho cả lớp hát bài: Như có Bác trong ngày vui đại thắng -Nhận xét tiết học -Dặn dò: về nhà học bài và chuẩn bò bài tiếp theo. Thø 3 ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2010 ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 2. Kó năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương em. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại đòa phương và ở nước ta. II. Chuẩn bò: - GV:Bảng phụ ghi BT1, phiếu học tập, thẻ màu III. Các hoạt động: 48 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: - Chiến tranh gây ra hậu quả gì? - Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Tìm hiểu thông tin Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này. - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi: +Em biết gì về tổû chức LHQ qua các thông tin trên? +Nước ta có quan hệ như thế nào với LHQ? - Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ? - Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở đòa phương. → Kết luận: + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. + VN là một thành viên của LHQ. 3. Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK) Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghó đúng về tổ chức LHQ. -Treo bảng phụ ghi nội dung BT, gọi 1 HS lên bảng đính thẻ màu, ở dưới lớp dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến → Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d. Các ý kiến sai: a, b, đ. *Lớp: -Các hoạt động của LHQ có ý nghóa gì? -VN có liên quan như thế nào với tỏ chức LHQ? -Là thành viên của LHQ chúng ta phải có thái độ như thế nào? -Cho HS nhắc lại ghi nhớ 3. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở đòa phương em. - Sưu tầm một sốù tranh ảnh, bài báo nói về hoạt động - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. -2HS đọc thông tin, cả lớp đọc thầm Thảo luận nhóm 4 -Các nhóm thảo luận, đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu. Hoạt động cá nhân -HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến - Học sinh nêu -HS trình bày -2-3 HS đọc ghi nhớ 49 của tổ chức LHQ ở VN hoặc trên thế giới. - Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại đòa phương em - Nhận xét giờ học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2) I. Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng với 1/5 sôù HS trong lớp -Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2: viết tiếp vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ ghi nộïidung BT2, phiếu ghi tên bài tập đọc + HS: VBTTV III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm . - GV nhận xét 3. Bài tập 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép. - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài trong VBT - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. 4. Tổng kết - dặn dò: - Cho HS nhắc lại cấu tạo của câu ghép - Chuẩn bò: “Ôn tập: Tiết 3”. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút - HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài - Cả lớp theo dõi - Học sinh làm bài cá nhân vào VBT - Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu câu văn của mình • Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy . • Nếu mỗi …… thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng • “ Mỗi người …. và mọi người vì mỗi người” -1-2HS nêu cấu tạo của cau ghép TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -HS biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian -Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian -Làm dược BT1,2 trang 144 II. Các hoạt động: 50 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: -Mêi 1 HS làm BT2-VBT - Giáo viên chốt – cho điểm. B. Bài luyện tập 1. Giới thiệu bài mới: 2.Bài luyện tập • Bài 1: -Gọi HS đọc bài toán 1a -Quãng đường AB dài bao nhiêu ? -Có mấy chuyển động trong bài toán? Chuyển độïng cùng chiều hay ngược chiều? Nêu vận tốc của 2 chuyển động. -Khi nào thì 2 xe gặp nhau? Vẽ sơ đồ bài toán: ô tô xe máy 180 km A gặp nhau B -Muốn biếùt sau bao lâu thì 2 xe gặpï nhau ta phải biết gì? Nêu cách tính -Muốn biết sau bao lâu thì 2 xe gặp nhau ta làm thế nào? Cho HS nêu cách tính. - GV nêu : Thời gian để ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB chính là thời gian đi để ôtô gặp xe máy. -Nêu lại xác bước tính để ôtô gặp xe máy? -Quãng đường đi được của 2xe trong 1 giờ gọi là tổng vận tôùc của 2 xe. - GV hình thành công thức : t gặp = S : ( v 1 + v 2 ) Bài 1b: Cho HS làm tương tự phần a -Yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét, củng cố cách làm bài. • Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầøu bài toán Để tính được quãng đường AB ta phải biết gì? -Cho HS làm bài, kết hợp HS làm bài trên bảng. -Nhận xét, bổ sung. 5. Tổng kết - dặn dò: - Cho HS nêu lại các bước tính … - Chuẩn bò: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học - Học sinh lần lượt sửa bài nhà - Lần lượt nêu tên công thức áp dụng. - Học sinh đọc đề - 2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt. - 2 động tử ngược chiều nhau -Khi ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau. -Sau mỗi giờ 2 xe chạy được bao nhiêu km. -HS nêu - Học sinh nêu - Cả lớp nhận xét -HS phân tích bài toán. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài. -Lớp nhận xé, bổ sung. -1 HS đọc, nêu yêu cầu -Phải biết thời gian ca nô đi trong quãng đường AB -Giải vào vở -Nhận xét bài làm của bạn 51 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3) I. Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học - Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn -Hs khá giỏi hiểu được tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống. II. Chuẩn bò: + GV: bảng phụ viết sẵn nội dung BT2. + HS: VBTTV III. Các hoạt động: A, Bài cũ: Không kiểm tra B. Bài ôn tập 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc. -Tương tự tiếùt 2, cho HS đọc , trả lời câu hỏi trong bài -GV nhận xét, đánh giá 3. Bài tập 2. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và chú giải -Gọi 1 Hs đọc câu hỏi -Cho HS thảo luận cùng bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi : + Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? + Tìm các câu ghép trong bài văn - GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích - Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu -Cho Hs đọc câu hỏi d và cho HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu lên kết câu: Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ. *Cá nhân: * Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu - GV nhận xét,kết luận * Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu -2 HS đọc nối tiếp *Thảo luận nhóm đôi: - đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương -Bài văn có 5 câu đều là câu ghép - 1HS đọcvà nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ , thay thế từ ngữ) *HS khá giỏi trình bày - Từ ngữ được lặp lại : tôi , mảnh đất - HS nhận xét . Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho từ làng quê tôi (câu 1) 52 - GV nhận xét, kết luận 5. Tổng kết - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn: chuẩn bò ôn tập tiết 4 . Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3) KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: -Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Có kó năng nhận biết sự sinh sản của một số loài động vật. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113. - HSø: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: Kể tên một số cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - Giáo viên nhận xét. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển các hoạt động: a.Hoạt động 1: Sự sinh sản của đôïng vật -Cho HS đọc mục: Bạn cầøn biết - Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào? - Cơ quan nào quyết đònh giốùng đực và giống cái? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì? → Giáo viên kết luận b. Hoạt động 2: Cách sinh sản của động vật - Ở độïng vật có mấy cách sinh sản? - Cho HS thảo luận theo nhóm 2: xem hình 1/112, cho biết con vật nào dẻ trứng, con nào vửa đẻ ra đã thành con? *Kết luân:Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. - Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc - 2 giống đực, cái. - - Cơ quan sinh dục. - Sự thụ tinh. - Cơ thể mới. -có 2 cách : đẻ trứng và đẻ con *Thảo luận theo nhóm, chỉ vào từng hình và nói với nhau con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con. - Học sinh trinh bày. 53 Hoạt động 3: Củng cố :Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” Chia lớp ra thành 2 nhóm., mỗi nhóm 10 HS lên thi đua viết nhanh -Tổng kết cuộc thi - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bò bài: Sự sinh sản của côn trùng *Nhóm: 2 nhóm thi đua - Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. Thø 4 ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2010 Tiếng Việt: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4). I.Mục tiêu: -Mức độ về kó năng đọc như tiết 1 -HS biết kể tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. -HS biết nêu dàn ý của một tròng những bài văn miêu tả trên. -HS khá giỏi nêu được chi tiết hoặc câu văn mà mình yêu thích, giải thích được lí do mà mình thích câu văn hoặc chi tiết đó. II. Chuẩn bò: + GV: 3 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 3 + HS: VBTTV III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: 2 Kiểm tra đọc Kiểm tra kó năng đọc của 1/5 sốù HS trong lớp -Nhận xét, bổ sung cách đọc của HS 3. Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhắc học sinh: mở mục lục để tìm cho nhanh. - Cho HS ghi tên các bài tập đọc đó vào VBT - Gọi HS phát biểu -Kết luận: Các bài tập đọc là bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân; Tranh làng Hồ. 4. Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu BT -Cho HS nối tiếp nhau nêu tên bài tập đọc mình chọn để lậïp dàn ý -Y/C HS làm bài vào VBTTV, 3 HS làm bài trên giấy khổ to hoặc bảng phụ. -Gọi 3 HS đọc dàn ý của mình, lớp nhận xét, bổ sung. -Cho HS nhận xét dàn ý làm trên giấy khổ to -GV và HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. -6-7 HS đọc theo yêu cầu phiếu. - 1 học sinh đọc yêu cầu BT: Kể tên các bài tâïp đọc là bài văn miêu tả đẫ học trong tuần 19-27 . - 1 học sinh làm bài cá nhân - HS phát biểu - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Nối tiếp nhau nêu bài văn miêu tả mình chọn để lập dàn ý. - Học sinh làm bài cá nhân. -3 HS đọc dàn ý. -Nhận xét, bổ sung dàn ý của bạn - Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. 54 [...]... màu? → Giáo viên kết luận: 3 Hoạt động 2: Sự sinh sản của ruồi và gián *nhóm đôi: -Cho HS làm việc theo cặp: Chỉ vào từng hình -Hs trình bày trong nhóm -Một số HS trình bày, HS khác nhận xét, và nói về sự sinh sản của ruồi và gián -Cho HS thảo luận về sự giống nhau và khác bổ sung *Nhóm 4: nhau trong chu kì sinh sản của ruồi và gián 57 -Cho các nhóm trình bày -Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào Giáo. .. vào chỗ trống -HS tự làm bàivào vở, 2 HS làm bài trên bảng -Lớp nhận xét, sửa chữa, môït số HS giải thích cách so sánh các sốù tự nhiên -GV nhận xét, bổ sung Bài 4 a -Cho HS nêu yêu cầu bài toán -HS làm bài vào vở, 1 em làm bài trªn bảng -Lớp nhận xét, bổ sung Bài 5: -Cho HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 4 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét -GV+HS nhận xét, sửa chữa -Hỏi: dấu hiệu chia hết... những HS chưa thực hiện được qui trình chính của việc lắp ghép giúp đỡ kòp thời -1 HS đọc 3 Đánh giá sản phẩm -Cho HS đọc nôïi dung đánh giá sản phẩm trong -Đại diện một số nhóm quan sát, đánh SGK giá sản phẩm Cử đại diện nhóm đánh giá sản phẩm của nhóm -Nêu ý kiến nhận xét bạn -Nhận xét một số sản phẩm mà HS đã hoàn - Nhận xét tiết học thành -Cất sản phẩm cho tiết học sau *Nhận xét tiết học -Nhận xét... • Bằng cách so sánh với cây bàng gìa , • Đó là đặc điểm nào? tả mái tóc bạc trắng • Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào? - Giáo viên bổ sung: Miêu tả ngoại hình của nhân vật không nhất thết phải tả đầy đủ các đặc điểm ngoại hình mà chỉ tả đặc điểm tiêu biểu - Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu 56 -Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên nhận xét... thích lí do - Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu em thích văn em thích 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chónh dàn ý 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu - Nhận xét tiết học Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều - Rèn luyện kó năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian II Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ:... còn lại của lớp 3.Bài tập 2: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em tập - Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, đã học? - Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp phép nối - Học sinh nêu câu trả lời liên kết câu? - Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước - Giáo viên mở... đọc lại - Cả lớp đọc thầm theo cần ghi nhớ, yêu cầu học sinh đọc lại - Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm kỹ trong đoạn văn cần điền những từ ngữ nào cho thích hợp, sdau đó xác đònh đó là kiểu liên kết nào -Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, suy nghó và làm -HS làm vào VBTTV, 3 HS làm bài trên bảng vào VBT -Một số Hs giải thích từ điền đó có tác dụng -Cho HS giải thích biện pháp liên kết câu gì - Giáo viên nhận... viên nhận xét, chốt lời giải đúng 58 5 Tổng kết - dặn dò: - Nêu các phép liên kết đã học? - Chuẩn bò: “Kiểm tra GKII” - Nhận xét tiết học TOÁN Học sinh nêu ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: -Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 -Hoàn thành được các bài tập 1,2,3,4a,5 II Các hoạt động: A Bài cũ: -Cho HS nêu cách tìm thời gian 2 chuyển đọng đồng thời và cùng chiều nhau... “Bà cụ bán hàng nước chè” tốc độ khoảng 100chữ/15 phút - Viết được một đoạïn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em, biếtchọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở II Chuẩn bò: + HS: VBT III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ: không kiểm tra B Bài mới 1 Giới thiệu bài mới: 2 Hướng dẫn học sinh nghe, viết - Giáo viên... thong thả, phát âm rõ ràng chính xác -Tả gốc cây bàng và bà cụ bán hàng - Nêu nôïi dung của bài chính tả - Nhắc Hs viết đúng một sốù từ: Ví dụ: tuổi già, nước chè dưới gốc bàng - Học sinh nghe, viết tuồng chèo… - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong - Học sinh soát lại bài câu cho học sinh viết - Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả soát lỗi 3.Bài tập 2: Viết . Cả lớp nhận xét. 45 -Chấm 1 sốù VBT - Giáo viên nhận xét – cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2.Bài luyện tập • Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS: Đó chính là so sánh. và xe máy - Giáo viên chốt ý đúng - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. • Bài 2: - Cho HS đọc bài toán - Cho HS cả lớp nhận xét tóm tắt trên bảng dể nắm khả năng hiểu nội dung bài toán. - Để tính. bảng -Lớp nhận xét, sửa chữa, môït số HS giải thích cách so sánh các sốù tự nhiên -GV nhận xét, bổ sung Bài 4 a. -Cho HS nêu yêu cầu bài toán -HS làm bài vào vở, 1 em làm bài trªn bảng. -Lớp nhận

Ngày đăng: 11/05/2015, 14:00

Mục lục

  • TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • LUYỆN TẬP CHUNG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3)

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA G

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

              • TỐN ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • TUẦN 29 Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010-01-27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan