Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
348 KB
Nội dung
Trường THCS Kpă Klơng TUẦN 10 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 Ngày soạn: 25/10/2008. Ngày dạy: 27/10/2008. Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc (T – 28 + 29). SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I.Mục đích yêu cầu : 1.Rèn kỹ ngăng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, bà.) 2. Hiểu nghóa các từ mới : Cây sáng kiến, lập đông - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà. Thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. + Giáo dục học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh, hình minh họa (Sách giáo khoa). III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 phút ) 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : ( 2 phút ) giới thiệu chủ điểm. b) Luyện đọc : ( 35 phút ) * Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Giọng đọc vui hồn nhiên. * Luyện đọc và kết hợp giải nghóa từ khó. • Đọc câu - Giáo viên theo dõi uốn nắn • Đọc đoạn : - Luyện đọc câu dài : sách giáo khoa . - Kết hợp giảng từ • Đọc đoạn trong nhóm • Thi đọc giữa các nhóm - Giáo viên cho học sinh đọc đồng thanh. - Nhận xét : Hát chuyển tiết. TIẾT 2 : c) Tìm hiểu bài : ( 10 phút ) - 2 học sinh nhắc lại đề bài. - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một câu. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh đọc các nhân – ĐT - Học sinh đọc nhóm 4. - Nhận xét - Đại diện các nhóm đọc. - Lớp theo dõi nhận xét - Học sinh đọc đồng thanh. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. 76 Trường THCS Kpă Klơng Câu 1 : Bé hà có sáng kiến gì ? - Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà. Câu 2 : Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ông bà? - Hiện nay trên thế giới lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế người cao tuổi. Câu 3 : Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? - Ai đã giúp đỡ bé Hà? Câu 4 : Hà đã tặng ông bà quà gì? - Món quà của Hà có được ông bà thích không ? Câu 5 : Bé Hà trong chuyện là 1 cô gái như thế nào? - Vì sao bé Hà lại nghó ra sáng kiến đó? d) Luyện đọc lại : ( 25 phút ) - Giáo viên cho học sinh tự phân vai. - Thi đọc đồng thanh - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố,dặn dò: - Giáo viên cho học sinh nêu nội dung bài học. - Liên hệ thực tế. - Về nhà đọc lại nhiều lần để chuẩn bò cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học. - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Vì Hà có ngày tết thiếu nhi. Còn ông bà chưa có ngày gì? - Chọn ngày lập đông - Chưa biết chuẩn bò quà gì biếu ông bà. - Bố thì thầm vào tai bé Hà. - Hà tặng ông bà chùm hoa điểm mười. - Ông bà rất thích. - Là một cô bé ngoan, có nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Học sinh tự trả lời - Học sinh đọc bài - Mỗi nhóm đọc một đoạn - 2 học sinh nêu. Điều chỉnh - bổ xung Rút kinh nghiệm Tiết 4: Toán (T – 46 ). LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cách tìm một số hạng trong 1 tổng. - Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn và phép trừ. - Rèn kó năng tính chính xác, cẩn thận. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 77 Trường THCS Kpă Klơng 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) -Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3,4 sách giáo khoa . - Giáo viên kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài ( 1 phút ) Trực tiếp. b) Nội dung ( 30 phút ) : Luyện tập. Bài 1 : Tìm x a) x + 1 = 10 b) 12 + x = 22 Giáo viên nêu lại cách tìm số hạng trong 1 tổng. Bài 2 : Tính a) 6 + 4 = b) 10 – 6 = c) 4 + 6 = d) 10 – 4 = - Nhận xét Bài 4 : Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán. - Nêu dữ kiện của bài toán - Nhận xét Bài 5 : Học sinh giỏi. Biết x + 5 = 5 hãy đoán xem x là số nào?x = Vì - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. ( 5 phút ) - Trò chơi : Nối x với số thích hợp x + 28 = 59 16 + x = 47 x + 32 = 95 87 63 31 75 67 - Giáo viên nhận xét - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4 sách giáo khoa . - Nhận xét tiết học - 2 học sinh lên bảng chữa - Lớp theo dõi nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm vở bài tập. - 3 em đọc kết quả -Nhận xét - Học sinh đọc đề toán - 1 học sinh lên bảng giải - Lớp làm vào vở . - Học sinh tự làm. - Trả lời nhanh : x = 0 vì 5 – 5 = 0 ( Lấy một tổng trừ đi số hạng kia. - Đại diện 3 em lên bảng nối nhanh - Nhận xét. - Nghe dặn dò. Điều chỉnh - bổ xung Rút kinh nghiệm Tiết 5: Đạo đức ( T – 10 ) CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T2) I.Mục tiêu: -Giúp HS đóng vai, thảo luận N, phân tích tiểu phẩm. -GD HS chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS. 78 Trường THCS Kpă Klơng II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu thảo luận luận N. -Đồ dùng trò chơi sắm vai : HĐ1-tiết 2 cho tiểu phẩm HĐ3- tiết 2. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: 5 ’ -Gọi 2 HS lên bảng. ? Em đang học bài và làm BT có bạn rủ chơi bi em làm như thế nào? -Gv nhận xét. 2.Bài mới: 27 ’ *Hoạt động 1: Đóng vai +Các tiến hành. 1.GV y/c các nhóm thảo luận để sắm vai trong trong tình huống sau Hôm nay, khi Hà chuẩn bò đi học cùng bạn thì bà ngoại đế n chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên mừng lắm và bà cũng mừng . Hà băn khoăn không biết nên làm ntn ? 2.Từng N thảo luận. 3.N lên diễn cách ứng xử của mình. -GV nhận xét ửng hộ ý kiến nên đi học. KL: HS cần phải đi học đều và đúng giờ . *Hoạt động 2: Thảo luận N -Cách tiến hành. 1.Gv y/c các N thảo luận để bày tỏ ý kiến thái độ tán thành hay ko tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận. +ND phiếu. a.Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ. b.Cần chăm học hàng ngày và khi chuẩn bò KT. c.Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ của lớp. d.Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya. *Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm. -Cách tiến hành. 1.Gv mời lớp xem tiểu phẩm do một số HS của lớp diễn. -HS TL. +Em nêu học bài xong rồi mới chơi. -Hà nên đi học sau buổi học sẽ chơi và nói chuyện với bà. -Từng N thảo luận cách ứng xử, phân vai cho nhau. -Một N diễn theo cách ứng xử của mình. -Thảo luận N. -Không tán thành. -Tán thành. -Tán thành. -Không tán thành (vì thức khuya có hại cho sức khoẻ) -Lớp xem tiểu phẩm. 79 Trường THCS Kpă Klơng 2.Một số HS diễn tiểu phẩm. Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cuối làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo “Sao cậu ko ra chơi mà làm việc gì vậy liền bảo “ Sao cậub không ra chơi mà làm việc gì vậy?” An trả lời “Mình tranh thủ làm BT để về nhà không phải làm BT nửa và được xem TV cho thoả thích”. Bình (dang hai tay ) “ Các bạn ơi, đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ?” 3.GVHD HS phân tích tiểu phẩm. -Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm học không ? vì sao? -Em có thể khuyên bạn An như thế nào? GVKL: Giờ ra chơi cho HS vui chơi … đó để làm bài tập. Chúng ta cần thực hện tốt “giờ nào việc nấy”. KL chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS, đồng thời cũng để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn việc được học tập của mình. 3.Củng cố-dặn dò: 3 ’ -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài sau. -Giờ ra chơi dành cho HS ra chơi, bớt căng thẳng trong giờ học. Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. -Giờ nào việc nấy. - Nghe dặn dò. Điều chỉnh - bổ xung Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 Ngày soạn: 26/10/2008 Ngày dạy: 28/10/2008. Tiết 1: Toán (T – 47 ) SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I.Mục tiêu: -Giúp HS: +Biết thực hiện phép trừ có số bò trừ là số tròn chục số trừ có 1 hay 2 chữ số (có nhớ) vận dụng khi giải toán có lời văn. +Củng cố cách tìm một hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia. + Giáo dục học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tập tốt. I.Đồ dùng dạy học: -4 bó, mỗi bó mỗi 10 qt. 80 Trường THCS Kpă Klơng -Bảng gài qt. III. Các Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài mới: 35 ’ *Hoạt động 1: GT bài *Hoạt động 2 : GT phép trừ 40-8. -Bươc1: Nêu vấn đề +Nêu bài toán: có 40 qt, bót đi 8 qt. Hỏi còn bao nhiêu qt? +Y/C HS nhắc lại BT ?Để biết bao nhiêu qt ta làm ntn? +Viết bảng 40-8 -Bước 2: đi tìm k/q. +Y/c HS lấy 4 bó qt, thực hiện thao tác bớt 8 qt để tìm k/q. ?Còn lại bao nhiêu qt? ?Em làm tn? +HD lại cho HS lại cách bớt. +Vậy 40-8 bằng bao nhiêu? +Viết lên bảng 40-8=32 -Bước 3: Đặt tính và tính. +Mời 1 HS lên bảng đặt tính (HD HS nhớ lại cách đặt tính phép cộng, phép trừ đã học để làm bài) ?Đặt tính ntn? ?Em thực hiện ntn? -Nếu HS trả lời được 3 em nhắc lại cả lớp đồng thanh nêu cách trừ. -Nếu HS trả lời được 3 em nhắc lại cả lớp đồng thanh và nêu cách trừ. Nếu HS không trả lời được. GV đặt từng câu hỏi để hướng dẫn. +Câu hỏi (vừa hỏi vừa viết trên bảng) ?Tính từ đâu đến đâu? ?0 có trừ được 8 không? ?Lúc trước chúng ta làm thế nào để bớt được 8 qt? -Đó là thao tác mượn 1 chục ờ 4 chục. 0 trừ được 8, mượn 1 chục củ 4 chục là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. ?Viết 2 vào đâu ? vì sao? -Nghe và phân tích bài toán. -HS nhắc lại. -Ta thực hiện phép trừ. -HS thao tác trên qt. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt. -còn 32 qt. -TL cách bớt của mình. -Bằng 32. -Đặt tính 40 8 32 -Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 0. viết dấu trừ kẻ vạch ngang. -TL -Tính từ phải sang trái, bắt đầu từ 0 trừ 8. -0 Không trừ được 8. -Tháo bớt 1 bó qt thành 10 qt rồi bớt. -Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng đơn vò của kết 81 Trường THCS Kpă Klơng ?4 chục đã cho mượn (bớt) đi 1 chục còn lại mấy chục? ?Viết 3 vào đâu? -Nhắc lại cách trừ. -Bước 4: p dụng +Y/c HS ápdụng cách trừ của phèp tính 40 trừ 8. thực hiện các phép tính sau trong bài 1. 60-9 ; 50-5 ; 90-2 -Y/c HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện từng phép trên. -Nhận xé và cho điểm HS *Hoạt động 3: GT phép trừ 40-18. -Tiến hành theo bước 4 như trên để HS rút ra cách trừ. 40 0 không trừ được 8 18 lấy 10 trừ 8 bằng 2 22 viết 2 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 *Hoạt động 4: Luyện tập -Bài 1: tính HS làm bảng. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài sau đó mời 1 em lên bảng tóm tắt. ? 2 chục que bằng bao nhiêu qt? ?Để biết còn bao nhiêu qt ta làm tn? -Y/c HS trình bày bài giải. -Nhận xét cho điểm HS. 2.Củng cố-dặn dò: 5 ’ -Nhấn mạnh kết quả của phép tính 80-7 ; 30- 9 ; 70-18 ; 60-16. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà luyện thêm về phép trừ dạng quả. -Còn 3 chục. -Viết 3 thẳng 4 vào cột chục. -HS nhắc lại cách trừ 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1., 4 trừ 1 bằng 3 viết 3. -3HS lên bảng làm cả lớp làm VBT. 60 50 90 9 5 2 51 45 88 -TL -HS chú ý GV giảng. 60 50 90 9 5 2 51 45 88 -HS nhận xét bài bạn, kiểm tra bài mình. Tóm tắt Có: 2 chục qt Bớt: 5 qt Còn lại: ? qt -Bằng 20 qt. -Thực hiện phép trừ 20-5 Bài giải: 2 chục = 20 Số qt còn lại là 20-5=15 (qt) ĐS: 15qt -HS chú ý. - Nghe dặn dò. 82 Trường THCS Kpă Klơng số tròn chục trừ đi một số. Điều chỉnh - bổ xung Rút kinh nghiệm Tiết 2: Kể chuyện (T – 10 ) SÁNG KIẾN BÉ HÀ I.Mục đích yêu cầu : -Rèn kỹ năng nói: +Dựa vào ý chính của từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên. +Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ, nét bộ. +Thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND. -Rèn kỹ năng nghe: +Có khả năng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng. + Giáo dục học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn (YC 1 , SGK) III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài mới: 30 ’ *Hoạt động 1: GT bài *Hoạt động 2: HD kể chuyện 1.Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. -GV mở bảng phụ viết những ý chính của từng đoạn. -Nếu khi kể HS còn lúng túng thì Gv đặt câu hỏi gợi ý. +Đoạn 1: ? Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao ? Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì ? ?Tại sao bé đưa ra sáng kiến ấy ? -1Hs đọc Y/C của bài. -Bé Hà được coi là cây sáng kiến, vì bé Hà luôn đưa ra nhiều sáng kiến. a. chọn ngày lễ; b. bí mật của hai bố con; c. Niềm vui của ông bà. -Bé muốn chọn 1 ngày lễ của ông bà.Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ, bé thì có ngày 1-6, bố mẹ có ngày 1-5, mẹ còn có ngày 8- 3, còn ông bà chưa có ngày nào cả. 83 Trường THCS Kpă Klơng -Đoạn 2: ? Khi nào lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa? ?Khi đó ai giúp bé chọn quà cho ông bà ? +Đoạn 3: ? Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà ? ? Bé Hà tặng ông bà cái gì ? Thái độ của ông bà đối với món quà của ông bà đối với món quà của bé Hà ntn? -Kể chuyện trong N -Kể chuyện trước lớp: (Nối tiếp hay kể theo vai) -Gv nhận xét. 2.Kể toàn bộ câu chuyện. -Y/c HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Củng cố-dặn dò: 5 ’ -GV nhận xét tiết học -Bé vẫn chưa chọn được quà cho ông bà cho dù bé phải suy nghó mãi. -Bố đã giúp chọn quà cho ông bà. -Đến ngày lập đông các cô chú … đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều thứ quà. -Bé tặng ông bà chùm điểm 10. ông nói ông thích nhất món quà của bé. -HS nối tiếp nhau kể câu chuyện từng đoạn trong N. Hết 1 lượt rồi quay lại nhưng thay đổi người kể. -Các N cử đại diện thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét. -3 N cử 3 người kể nối tiếp. -HS về kể lại cho người thân nghe Điều chỉnh - bổ xung Rút kinh nghiệm Tiết 3: Chính tả (T – 19 ) NGÀY LỄ I.Mục đích yêu cầu : -Chép lại chính xác đoạn văn ngày lễ. -Biết viết và viết đúng tên nagỳ lễ lớn. -Làm đúng các BT chính tả củng cố quy tắc chính tả với c/k, phân biệt âm l/n, thanh hỏi, thanh ngã. + Giáo dục học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết n/d đoạn văn cần chép. -VBT. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài mới: 35 ’ *Hoạt động 1: GT bài -GV nêu rõ mục tiêu. *Hoạt động 2: HD viết chính tả. 84 Trường THCS Kpă Klơng 1.HD HS chuẩn bò. -GV treo bảng phụ và đọc đoạn cần chép. ?Đoạn văn nói về điều gì? ?Đó là ngày lễ nào. 2.HD cách trình bày -Hãy đọc chữ được viết hoa trong bài. (HS đọc GV gạch chân các từ này) -Y/c viết tên các ngày lễ trong bài. 3.Chép bài. -Y/c HS nhìn bảng chép. 4.Chấm bài- chữa bài. *Hoạt động 3: HD làm BT chính tả. -BT2: -2 HS làm bảng quay, cả lớp làm bảng con. BT3:GV nêu y/c -2 HS lên bảng làm lớp làm VBT. -Nhận xét. 3. Củng cố-dặn dò: 5 ’ -GV khen ngợi những HS chép bài chính tả đúng, sạch, đẹp. -Y/c những HS chép bài c/tả chưa đạt về nhà chép lại. -HS học lại lần 2, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. -Nói về những ngày lễ. -Kể tên các ngày lễ theo nội dung. -Nhìn bảng đọc. -Viết ngày quốc tế phụ nữ, ngày quốc tế lao động, ngày quốc tế thiếu nhi, ngày quốc tế cao tuổi. -Nhìn bảng chép. -Nộp 1/3 số vở lớp. -1 HS đọc y/c (điền vào chỗ trống c/k) -Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. -2 HS làm bài, lớp sửa bài. a. Lo sợ,ăn no, hoa lan, thuyền nan. b. Nghỉ học, lo nghó, nghỉ ngơi, ngẫm nghó. -Nhận xét. - Cùng khen bạn - Nghe dặn dò. Điều chỉnh - bổ xung Rút kinh nghiệm Tiết 4: Thể dục ( T – 19 ) KT BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I.Mục tiêu: -KT bài TD phát triển chung. Y/c thuộc bài, ĐT tương đối chính xác. II.Đòa điểm, phương tiện: -Đòa điểm : trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. -Phương tiện: Chuẩn bò 1 coi, cùng HS chuẩn bò bàn ghế, đánh dấu 5 điểm theo một hàng, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 0,8 m – 1m. + Giáo dục học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tập tốt. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 85 [...]... GV HĐ của HS ’ 1.Bài cũ: 5 -2HS lên bảng làm -Gọi 2 HS lên bảng làm bài 30 40 Đặt tính và thực hiện phép tính: 8 18 30-8; 40-18 22 22 -Nhận xét ghi điểm ’ -Nhận xét 2. Bài mới: 28 *Hoạt động 1: GT bài *Hoạt động 2: Phép trừ 11-5 -Bước 1: Nêu vấn đề +Đưa ra bài toán : có 11 qt (cầm qt bớt đi 5 qt -Nghe và phân tích -Có 11 qt Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Bớt 5 qt Bước 2: Tìm k/q 11-5 =6 -Ta thực hiện... phép trừ 11-5 *Hoạt động 2: HD HS thực hành -HS đọc bảng 11 trừ đi một số B1: Cho HS làm miệng a 9 +2= 11 8+3=11 -Nhận xét chung 2+ 9=11 3+8=11 11 -2= 9 11-3=8 -Gọi HS trả lời 88 Trường THCS Kpă Klơng B2 HS tự làm vào vở 3.Củng cố và nhận xét: 5’ -Nhận xét tiết học -Làm bài tập ở nhà 11-9 =2 11-8=3 b 11-1-5=5 11 -1-9 =1 -Nhận xét 9 +2 và 2+ 9 là phép tính đổi chỗ số hạng 11 -2= 9 11-9 =2 -HS làm vào vở Điều chỉnh... trả lời - Cả lớp hát đồng thanh bài hát 2 lần SINH HOẠT TUẦN 10 I Mục đích yêu cầu : - Học sinh nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân trong tuần - Biết đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần - Vạch ra phương hướng hoạt động tuần tới + Giáo dục học sinh có ý thức học tập và rèn luyện tốt I Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Các tổ trưởng báo cáo nhận xét hoạt động của tổ mình - Lớp trưởng... GV HĐ của HS ’ 1.Bài mới: 5 -2- 3 HS đọc bảng trừ kết hợp làm B3 -KT 2- 3 em đọc bảng trừ (11 trừ đi 1 số BT 2) 11 11 11 8 3 5 3 8 6 -Gvnhận xét-ghi điểm ’ 2. Bài mới: 30 *Hoạt động 1: Gv tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 31-5 -Gv tổ chức cho HS HĐ với 3 bó qt rồi tự tìm -HS thực hành trên qt 31-5 =26 qt kết quả -GV HD HS tự đặt tính theo cột dọc 31 5 26 *Hoạt động 2: Thực hành -1HS đọc y/c bài... 1.Phần mở đầu: 7’ + + + + + -Gvphổ biến nội dung y/c giờ học -GV điều khiển * -Chạy nhẹ trên đòa hình tự nhiên -Lớp trưởng điều khiển -ôn lại bài thể dục mỗi động tác 2x8 nhòp + + + + + + + + + + * *Trò chơi có chúng em -HS tự chơi + + + + + + + + + + * + + + + + 2. Phần cơ bản :22 ’ -Điểm số 1 -2, 1 -2 Gv điều khiển -Điểm số +Trò chơi”Bỏ khăn” -HS làm theo HD của GV -GV nêu trò chơi 97 Trường THCS Kpă Klơng... nghiệm Ngày soạn: 27 /10 /20 08 Ngày dạy: 29 /10 /20 08 Tiết 1: Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 20 08 Tập đọc(T – 30 ) BƯU THIẾP I.Mục đích yêu cầu : 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng +Đọc trơn cả bài +Đọc đúng các từ sau: Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui phan thiết +Bình Thuận, Vónh Long +Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ 86 Trường THCS Kpă Klơng 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu +Hiểu nghóa các... 1-5,1-6 chính tả -1 bạn đọc , 2 bạn viết -2- 3HS làm BT2 95 Trường THCS Kpă Klơng -GV nhận xét-ghi điểm 2. Bài mới: 30’ *Hoạt động1: GT bài-GV nêu n/d muc đích của tiết học *Hoạt động 2: HD nghe-viết 1.HD HS chuẩn bò -GV đọc toàn bài c/tả một lược -Giúp HS hiểu bài chính tả ? Có đúng là cậu bé … của mình không? -HD HS tìm các dấu -GV đọc những chữ khó viết HS viết vào bảng : vật … 2. GV đọc từng dòng thơ 3.Chấm,... ôn lại các bài đã học -B2: gấp các nếp gấp cách đầu -B3: gấp tạo thân và mũi thuyền -B4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui -Các N thực hành -Trình bày sản phẩm -Tuyên dương những N làm tốt -HS chuẩn bò bài trước Điều chỉnh - bổ xung Rút kinh nghiệm Tiết 5: Thể dục.(T20) ĐIỂM SỐ 1 -2, 1 -2 I.Mục tiêu: -Điểm số 1 -2, 1 -2 theo đội hình vòng tròn,... ngang và giãn cách 1 sãi tay, hàng 2 và 4 bước sang trái Ôn lại bài thể dục phát triển chung -ôn bài Td 1 -2 lần, mỗi động tác 2x8 nhòp *Trò chơi GV chọn “ Bòt mắt bắt dê *Hoạt động 2: (28 ’) Phần cơ bản -KT bài thể dục phát triển chung +NDKT: HS cần thực hiện tất cả các động tác của bài thể dục phát triển chung +Tổ chức và phương pháp KT: KT làm nhiều đợt, mỗi đợt 2- 3 HS hoặc ½ HS trong tổ Những HS... Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 20 08 Ngày soạn :29 /10 /20 08 Ngày dạy: 31/10 /20 08 Toán.(T50) 51-15 I.Mục tiêu: +Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bò trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vò là 1, số trừ là số có 2 chữ số +Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng +Tập vẽ hình tam giác (trên giấy kẽ ô ly) khi biết . Trường THCS Kpă Klơng TUẦN 10 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 20 08 Ngày soạn: 25 /10 /20 08. Ngày dạy: 27 /10 /20 08. Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc (T – 28 + 29 ). SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I.Mục. lấy 10 trừ 8 bằng 2 22 viết 2 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 *Hoạt động 4: Luyện tập -Bài 1: tính HS làm bảng. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài sau đó mời 1 em lên bảng tóm tắt. ? 2. Nghe dặn dò. Điều chỉnh - bổ xung Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 20 08 Ngày soạn: 26 /10 /20 08 Ngày dạy: 28 /10 /20 08. Tiết 1: Toán (T – 47 ) SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I.Mục tiêu: -Giúp