Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
LỚP 9A2 Giáo viên: HÀ HỒNG THƯƠNG Trường THCS Mông Dương KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? 2. Cách dựng ảnh của một vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) ? Trả lời: 1. Cách nhận biết thấu kính hội tụ: - Dùng tay kiểm tra: Phần rìa mỏng hơn phần giữa - Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính, chùm tia ló hội tụ tại một điểm - Đặt một vật gần thấu kính, quan sát vật qua thấu kính ta thấy vật to hơn so với khi quan sát trực tiếp 2. Cách dựng ảnh: - Dựng ảnh B’ của điểm B: Từ B vẽ hai tia tới đặc biệt đến thấu kính, vẽ hai tia ló. Hai tia ló cắt nhau tại B’ - Từ B’ hạ A’B’ vuông góc với trục chính (A’ nằm trên trục chính) A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính hội tụ F F’ O B’ A’ 3. Vẽ tiếp đường đi của các tia sau: v F F’ O S v A B KIỂM TRA BÀI CŨ 3. F O S v v F' TIẾT 48, BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ C1: Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật C2: Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì? Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng hay ngược chiều với vật? C2: Ảnh quan sát được là ảnh ảo, cùng chiều với vật C1: Không hứng được ảnh trên màn với mọi vị trí đặt vật TIẾT 48, BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ C2: Ảnh quan sát được là ảnh ảo, cùng chiều với vật C1: Không hứng được ảnh trên màn với mọi vị trí đặt vật II. CÁCH DỰNG ẢNH C3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính - Dựng ảnh B’ của điểm B: Từ B vẽ hai tia tới đặc biệt đến thấu kính, vẽ hai tia ló. Hai tia ló cắt nhau tại B’ - Từ B’ hạ A’B’ vuông góc với trục chính (A’ nằm trên trục chính) A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính hội tụ B’ A’ Cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ: C3: F F’ O A B TIẾT 48, BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ C2: Ảnh quan sát được là ảnh ảo, cùng chiều với vật C1: Không hứng được ảnh trên màn với mọi vị trí đặt vật II. CÁCH DỰNG ẢNH C3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính - Dựng ảnh B’ của điểm B: Từ B vẽ hai tia tới đặc biệt đến thấu kính, vẽ hai tia ló. Hai tia ló cắt nhau tại B’ - Từ B’ hạ A’B’ vuông góc với trục chính (A’ nằm trên trục chính) A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính hội tụ Cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ: C3: A' B' F F’ O v v A B C3: Cách dựng: - Dựng ảnh B’ của điểm B: Từ B vẽ hai tia tới đặc biệt đến thấu kính, vẽ hai tia ló. Hai tia ló kéo dài cắt nhau tại B’ - Từ B’ hạ A’B’ vuông góc với trục chính (A’ nằm trên trục chính) A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính phân kì TIẾT 48, BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ C2: Ảnh quan sát được là ảnh ảo, cùng chiều với vật C1: Không hứng được ảnh trên màn với mọi vị trí đặt vật II. CÁCH DỰNG ẢNH C3: C4: f = 12cm, OA = 24cm C4: Cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm, A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 24cm + Hãy dựng ảnh A'B' của vật AB tạo bởi thấu kính đã cho + Dựa vào hình vẽ, hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính A' B' F F’ O v v A B I K TL: Khi AB di chuyển, tia BI không đổi nên tia IK không đổi. Tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại điểm B’ nằm trong đoạn IF’. Do đó A’B’ luôn nằm trong khoảng tiêu cự OF’ [...]...TIẾT 48, BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ C1: Không hứng được ảnh trên màn với mọi vị trí đặt vật C2: Ảnh quan sát được là ảnh ảo, cùng chiều với . nhận biết thấu kính hội tụ: - Dùng tay kiểm tra: Phần rìa mỏng hơn phần giữa - Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính, chùm tia ló hội tụ tại một điểm - Đặt một vật gần thấu kính,. quan sát trực tiếp 2. Cách dựng ảnh: - Dựng ảnh B’ của điểm B: Từ B vẽ hai tia tới đặc biệt đến thấu kính, vẽ hai tia ló. Hai tia ló cắt nhau tại B’ - Từ B’ hạ A’B’ vuông góc với trục chính. với trục chính, A nằm trên trục chính - Dựng ảnh B’ của điểm B: Từ B vẽ hai tia tới đặc biệt đến thấu kính, vẽ hai tia ló. Hai tia ló cắt nhau tại B’ - Từ B’ hạ A’B’ vuông góc với trục chính