1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU BANG PHUONG PHAP DAT NHAN TU CHUNG

15 459 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Gv : PHAÏM THÒ PHÖÔNG DUYEÂN Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1/ Ví dụ: Ví dụ 1: Hãy viết các đa thức sau thành một tích của những đa thức a/ 3x + 2xy b/ 2x 2 – 4x = x (3 + 2y) = 2x.x – 2x.2 = 2x (x – 2) Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1/ Ví dụ: Khái niệm: (18/SGK) Ví dụ: Phân tích đa thức 15x 3 – 5x 2 + 10x thành nhân tử 15x 3 – 5x 2 + 10x Giải = 5x (3x 2 – x + 2) = 5x.3x 2 – 5x.x + 5x.2 Tiết 9 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1/ Ví dụ: Khái niệm: (18/SGK) 2/ Áp dụng: ?1/18: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: b/ 5x 2 (x – 2y) –15x(x – 2y) c/ 3(x – y) – 5x(y – x ) a/ x 2 – x = x(x – 1) = 5x(x – 2y)(x –3) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y) (3 + 5x) Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1/ Ví dụ: Khái niệm : (18/SGK) 2/ Áp dụng:  Chú ý: (18/SGK) Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý tới tính chất A = - (-A) ) Bài Tập : Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 2x + 4y = 2(x + 2y) 2 3x - 6 = 3x(x - 2) 3 2(x-5) – 3x(5-x)= (x-5)(2-3x) 4 2x 2 + 4xy = 2x(x + 2y) x x x x Tìm x sao cho: 3x 2 – 6x = 0 Gợi ý: - Phân tích đa thức 3x 2 – 6x thành nhân tử, ta được 3x(x – 2) - Tích trên bằng 0 khi một trong các nhân tử bằng 0 Giải 3x 2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 3x = 0 x – 2 = 0 x = 0 x = 2 ⇒ ⇒ ?2/18/SGK: Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1/ Ví dụ: Khái niệm : (18/SGK) 2/ Áp dụng:  Chú ý: (18/SGK) Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1/ Ví dụ: Khái niệm: (18/SGK) 2/ Áp dụng:  Chú ý: (18 / SGK) Luyện Tập Baứi 39/19: Phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ a/ 3x 6y b/ x 2 + 5x 3 + x 2 y = 3(x 2y) c/ 10x(x y) 8y(y x) = 2.5x(x y) + 2.4y(x y) = 2(x y)(5x + 4y) 5 2 = x 2 ( + 5x + y) 5 2 Bài 40b: Tính giá trò của biểu thức: x(x – 1)–y(1 – x) tại x = 2001 và y = 1999 Giải Đặt A = x(x – 1) –y(1 – x) = (x – 1)(x + y) Thay x = 2001 và y = 1999 ta được A = (2001 – 1)(2001 + 1999) A = 2000.4000 A = 8000000 [...]... 6xy 2(x-1)-3y(1-x) x3 + x2 + 2x x(x+y)-5x-5y Cột Biểu thức x(x2 + x + 2) 1B 2B 3x(1+2y) 3B (x+y)(x-5) 4B (x-1)(2+3y) 1 Nắm vững thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Biết tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung 2 Bài tập về nhà: 39(c,d); 40a; 41a (19/SGK) 3 Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ để chuẩn bò cho tiết học sau . THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1/ Ví dụ: Khái niệm : (18/SGK) 2/ Áp dụng:  Chú ý: (18/SGK) Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý tới. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1/ Ví dụ: Khái niệm : (18/SGK) 2/ Áp dụng:  Chú ý: (18/SGK) Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1/ Ví dụ: Khái niệm:. (x-1)(2+3y) Nắm vững thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Biết tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung Bài tập về nhà: 39(c,d); 40a; 41a (19/SGK) Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ để

Ngày đăng: 11/05/2015, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w