*T19 kt15''h6-mtda-tuan 27

4 239 0
*T19 kt15''h6-mtda-tuan 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:19/02/2011 Tiết: 19 Bài dạy: §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác đònh có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho · 0 xOy m= ( 0 < m ≤ 180) - Kỹ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. - Thái độ: HS có ý thức cẩn thận, chính xác khi đo và vẽ góc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. Thước thẳng, thước đo góc. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, thuộc bài cũ. Thước thẳng , thước đo góc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15’) a- Ma trận đề kiểm tra 15’ Chủ đề chnh Cc mc đ cn kiểm tra T"ng Nhận biết Thơng hiểu Vận d*ng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nửa mặt phẳng 4 2 1 1 5 3 Góc, số đo góc 4 2 1 2 5 4 Khi nào thì ¶ ¶ ¶ xoy yoz xoz+ = ? 2 1 1 2 3 3 T"ng 7 4 5 4 1 2 13 10 b- Đề kiểm tra: I. Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m:(5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Điền từ thch hợp vào chỗ trống (…): Quan st hình vẽ bên a) Điểm M …………… nửa mặt phẳng bờ a cha điểm N b) Điểm P ……………… thuc nửa mặt phẳng bờ a cha điểm N c) Điểm N khơng thuc nửa mặt phẳng bờ a cha điểm … Câu 2: (2 điểm) Câu nào đúng ghi Đ, câu nào sai ghi S vào đu câu a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. b) Góc là hình gồm hai tia. c) Số đo của góc bẹt bằng 90˚. d) Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau. Câu 3: ( 1,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ ci đng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi sau: a) Cho hai góc: 25˚ và 75˚, hai góc này là hai góc: A. Bù nhau, B. Kề nhau, C. Ph* nhau, D. Cả A,B,C đều sai. b) Cho ¶ ¶ 0 0 56 ; 124xoy yoz= = , tia ox và tia oz là hai tia đối nhau. Góc xoz bằng: A. 180˚, B. 68˚, C. 56˚ , D. 124˚. c) · 0 100ABC = là góc: A. Nhọn, B. Vng, C. Tù, D. Bẹt. II. Phần tự luận: (5 điểm) Cho hình vẽ bên. 1) Trong ba tia OA, OB. OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? ( 1 điểm) 2) Đọc tên và viết k hiệu cc góc đỉnh O ở hình vẽ bên. ( 2 điểm) 3) Cho · 0 60AOB = ; · 0 35AOM = . Tnh · MOB ?( 2 điểm) c- Đp n và biểu điểm: I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 Đp n a) thuc; b) khơng; c) P a) Đ; b) S; c) S; d) Đ a) D; b) A; c) C II. Phần tự luận: (5 điểm) 1) Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB. Vì điểm M nằm giữa A và B (1 điểm) 2) Góc AOB, góc AOM, góc MOB. K hiệu: · · · ; ;AOB AOM MOB (2 điểm) 3) Vì tia OM nằm giữa hai tia OA, OB nên · · · AOM MOB AOB+ = (1 điểm) Hay · 0 0 35 60MOB+ = , suy ra: · MOB = 60˚- 35˚= 25˚. Vậy · MOB = 25˚ (1 điểm) 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Để vẽ góc xOy có số đo bằng 50˚ như thế nào? Hơm nay ta xét bài “ Vẽ góc cho biết số đo” . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 6’ Hoạt động 1: - Nêu ví dụ 1 SGK, yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ hình vào vở. - Theo dõi hướng dẫn, sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ. - Trình bày lại thao tác vẽ góc 40 0 . - Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta vẽ được mấy tia Oy sao cho · 0 xOy 40= ? ⇒ NX tổng quát. - Nêu ví dụ 2 SGK. - Để vẽ · 0 ABC 30= ta vẽ như thế nào? - HS đọc và vẽ góc 40 0 vào vở. - HS vừa trình bày và tiến hành vẽ. - Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽõ được một và chỉ một tia Oy sao cho · 0 xOy = m (0 < m < 180) - HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời: Ta vẽ một cạnh BA (hoặc BC) tùy ý sau đó vẽ cạnh còn lại sao cho · 0 ABC 30= - HS vẽ hình vào vở, 1 HS vẽ trên bảng. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho · 0 xOy 40= Cách vẽ: SGK tr 83 Nhận xét: SGK tr 83 Ví dụ 2: Vẽ · 0 ABC 30= . Cách vẽ: sgk/83 10’ Hoạt động 2: - Nêu ví dụ 3 SGK. (Dùng bảng phụ ghi sẵn ví dụ) - HS cả lớp độc lập làm bài; 1HS làm trên bảng. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: Ví dụ 3: SGK tr 84. GV: Chú ý 30 0 < 45 0 . - Tổng quát: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, · 0 xOy m= ; · 0 xOz = n . Nếu m < n thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. ⇒ Nhận xét. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz. - Trả lời: Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, · 0 xOy m= ; · 0 xOz = n . Nếu m < n thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz. 11’ Hoạt động 3: Củng cố: (Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài tập) - Hãy làm bài tập 24. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm giải bài tập: Cho tia Ax, Vẽ tia Ay sao cho · 0 xAy 58= . Vẽ được mấy tia Ay? - GV: Khắc sâu nhận xét ở mục1. - Hãy làm bài tập 26. - HS cả lớp độc lập làm bài; 1HS làm trên bảng. - HS hoạt động theo nhóm, trình bày lời giải trên bảng nhóm. Vẽ hình: Vẽ được 2 tia Ay. - HS cả lớp độc lập làm bài; 4HS làm trên bảng. Bài tập 24/84 SGK. Bài tập 26/84 SGK. 4. Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’) + Tập vẽ góc với số đo cho trước. + Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học. + Làm bài tập: 25, 26, 27, 28, 29 SGK tr 84, 85 IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Hãy khoanh tròn vào chữ cái đng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi 1,2,3: x y y ' ( I I) ( I ) 5 8 0 5 8 0 A 8 7 9 9 − − ; E. 1 1 2 2− ; 7 7 9 9 − + = − Câu 1: (1,5 điểm) Trong các cách viết sau đây, cách viết nào sai? A. 3 7− < 4 7 − ; B. 2 4 5 5 − < ; C. 5 23 < 10 46 ; D. 9 7 11 11 > ; E. 0 27− < 1 2 ; F. 0 2 > 3 2− . + Tập vẽ góc với số đo cho trước. + Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học. + Làm bài tập: 25, 26, 27, 28, 29 SGK tr 84, 85 IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… . sai? A. 3 7− < 4 7 − ; B. 2 4 5 5 − < ; C. 5 23 < 10 46 ; D. 9 7 11 11 > ; E. 0 27 < 1 2 ; F. 0 2 > 3 2−

Ngày đăng: 11/05/2015, 04:00

Mục lục

  • Tiết: 19

    • I. MỤC TIÊU:

      • II. CHUẨN BỊ:

        • 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp

        • Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng

          • TG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan