lễ nghi của người ede

9 257 0
lễ nghi của người ede

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN : GDTH - MẦM NON CHỦ ĐỀ : LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI ÊĐÊ GVHD : PHẠM TRỌNG LƯỢNG LỚP : SƯ PHẠM TIỂU HỌC TIẾNG JRAI K09 MỤC LỤC LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP CÁC LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP CÁC LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ 1. CÁC LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP 1.1. Nguồn gốc Nguồn gốc của lễ nghi nông nghiệp là do sự bất lực của người làm nghề nông trước thiên nhiên. 1.2. Đặc điểm Lễ nghi nông nghiệp được tiến hành suốt cả mùa rẫy từ lễ tìm đất đến lễ thu hoạch nhằm cầu mong một vụ mùa bội thu, nhà nhà no đủ Một số lễ nghi nông nghiệp như: Lễ tìm đất, Lễ gieo trỉa , Thu hoạch … 2. LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ 2.1 Các lễ nghi nông nghiệp của người Ê Đê  Lễ tìm đất  Lễ cúng thần gió (kăm Angin )  Lễ cào cỏ (kăm hwar )  Lễ cúng lúa giống (kămyang bao mtao sơri )  Lễ trỉa lúa (kăm buh )  Lễ tuốt lúa (kăm hua drô )  Lễ ăn cơm mới (Hma ngăt )  Lễ ăn mừng vụ mùa (Mnăm thun ) 2.2. MỘT SỐ LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ 2.2.1. Lễ tìm đất Ngày thứ nhất: chủ nhà lên rừng tìm một khoảnh đất tốt, lấy lá đánh dấu, cắm xà gạc trở về, đêm nằm chờ mộng. Ngày thứ hai: mời dân làng giúp phát rẫy, cúng một ché rượu. Ngoài lễ riêng từng nhà, chủ bến nước còn chủ trì những lễ chung cho cả buôn hàng năm để cúng thần đất (vào mùa xuân ) 2. LỄ CÚNG THẦN GIÓ (KĂM AGIN ) Thời gian : vào cuối mùa mưa đầu mùa khô (khoảng đầu tháng 11 dương lịch ), nhằm mong muốm mùa màng tránh được bão to gió lớn. Chuẩn bị đến ngày lễ, chủ lễ (khoa Kăm ) cho người đi thu gạo của các gia đình trong buôn để ủ rượu. Ở đây họ dựng một cái cổng tượng trưng gọi là cổng nhà giàng, trên hai cột cổng có một sợi dây buộc ngang trên đó treo một sợi dây kơning (dây săn voi ), một cây gậy kơ ku (gậy để điều khiển voi ) và một ống nứa để làm cơm. Ngay giữa cổng họ đặt một cái bàn làm bằng tre có treo các dụng cụ để lấy mật ong. Phía trước bàn là 7 ché rượu được buộc vào 7 chiếc cột làm thành một hàng ngang. Đến ngày lễ mọi người trong buôn hội tụ đến đông đủ, thầy cúng lần lượt đọc các bài cúng : “ Gọi thần gió”, “ Bài cầu mưa”, “Bài bắt ong”. Sau khi đọc xong bài cúng thầy cúng cầm ống nước đầy vẩy xung quanh ý muốn cho mưa gió thuận hòa, nương rẫy tốt tươi. Cuối cùng mọi người vây quanh các ché rượu vừa uống vừa xem nhảy múa. 3. LỄ TRỈA LÚA • Thường được tổ chức vào tháng 6 hàng năm. • Dân làng góp lợn gà để cúng mong lúa mọc đều. • Tại chỗ cúng người ta làm một cái lều nhỏ tượng trưng cho nhà ở của Ae Diê, trong nhà có tượng Ae Die và tượng một người đàn bà, dưới gầm sàn là tượng Yanga lê ( thần xấu hay làm lúa lép ). • Cạnh nhà còn có một nhà nhỏ tượng trưng cho kho thóc và một cành tre cắm ở đó, trên cành tre có treo 4 con gà đã chặt đầu và nhổ lông. Vật cúng của lễ này là 7 con gà, 1 con lợn. Thầy cúng lấy hết bông thay cho lúa gieo, người khác thì lấy nước tưới nương tượng trưng đó. Trỉa xong thầy cúng lấy tượng cọp và các loại thú có tên xuyên qua để cạnh nương.Sau đó làm động tác tượng trưng cho việc đổ thóc vào kho, cúng xong ăn uống ngay mới về chủ buôn uống rượu. 4. LỄ ĂN CƠM MỚI Thời gian tổ chức : sau khi thu hoạch mùa màng. Ý nghĩa : Để tạ ơn các vị thần, và vui mừng hưởng kết quả sau quá trình lao động mệt nhọc. Lễ ăn cơm mới của người Ê Đê diễn ra như sau : +Khi lúa được gùi về đổ đầy các kho lúa, đàn ông lo chuẩn bị rươu thịt, phụ nữ lo việc bếp núc, nấu nướng, con trai chặt củi,con gái giã gạo.Người già lo chọn váy,khố đẹp nhất dùng trong ngày lễ + Khách mời,họ hàng từ các buôn xa gần được báo trước. + Sau khi chuẩn bị đầy đủ,cột gơng đã dựng ,các ché rượu đã buộc vào dây,chiêng Ana,chiêng Sar treo lên sàn nhà.Nước suối đem về đổ đầy các nồi. + Các lễ vật được bày ra giữa sàn nhà. + Thầy cúng đi vẩy rượu chúc phúc nơi bếp lửa, cầu thang, kho lúa, dàn chiêng. + Người nữ chủ nhà được mời uống rượu cần đầu tiên rồi mới đến những người trong họ và trong buôn. + Lễ ăn cơm mới được trải đều từ nhà này sang nhà khác, từ tháng chạp đến tháng giêng trong không khí hân hoan mừng mùa màng thắng lợi. 3. KẾT LUẬN Cồng chiêng luôn gắn lễ nghi nông nghiệp của người Ê đê, đó là công cụ chính để con người thông tin với thé giới thần linh cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng phát đạt, cộng đồng no ấm. Các nghi lễ nông nghiệp của người Ê đê phản ánh rõ nét những mối quan hệ với tự nhiên, môi trường sinh thái, một nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên cần được phát huy và bảo tồn. . LỄ NGHI NÔNG NGHI P CỦA NGƯỜI ÊĐÊ GVHD : PHẠM TRỌNG LƯỢNG LỚP : SƯ PHẠM TIỂU HỌC TIẾNG JRAI K09 MỤC LỤC LỄ NGHI NÔNG NGHI P CÁC LỄ NGHI NÔNG NGHI P CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ LỄ NGHI NÔNG NGHI P CÁC LỄ. LỄ NGHI NÔNG NGHI P CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ 1. CÁC LỄ NGHI NÔNG NGHI P 1.1. Nguồn gốc Nguồn gốc của lễ nghi nông nghi p là do sự bất lực của người làm nghề nông trước thiên nhiên. 1.2. Đặc điểm Lễ nghi. trỉa , Thu hoạch … 2. LỄ NGHI NÔNG NGHI P CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ 2.1 Các lễ nghi nông nghi p của người Ê Đê  Lễ tìm đất  Lễ cúng thần gió (kăm Angin )  Lễ cào cỏ (kăm hwar )  Lễ cúng lúa giống (kămyang

Ngày đăng: 11/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan