Cuoc song cua nguoi dan Mien Nui voi Thien nhien 3

4 344 0
Cuoc song cua nguoi dan Mien Nui voi Thien nhien 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÔ HÌNH ĐIỆN TỬ: CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI VỚI THIÊN NHIÊN (Có âm thanh) 1- Ý TƯỞNG Để gây hứng thú học tập cho Học sinh trong học tập tiếp thu những kiến thức mới về Văn hóa các dân tộc Miền Núi, các làn điệu Dân ca, môi trường sống của một số loài vật, Tiếng gầm, kêu hót của một số loài vật, sử dụng năng lượng của nước, của mặt trời. Ngoài những trang thiết bò do BGD cấp, chúng tôi muốn các em hăng say tìm tòi những kiến thức cơ bản của bài học một cách chủ động thông qua phương pháp giảng dạy của Giáo viên và việc vận dụng hợp lý đồ dùng trên lớp. Vì vậy, chúng tôi co ý tưởng làm " Mô hình điện tử: Cuộc sống của người dân Miền Núi với thiên nhiên" thuận tiện cho việc thể hiện cuộc sống, phong tục tập quán của Đồng bào các dân tộc Miền Núi như ở nhà sàn với bếp lửa bập bùng, phương tiện đi lại là ngựa voi, biết lợi dụng dòng nước chảy để chạy máy phát điện, chạy guồng nước để tưới cho ruộng bậc thang, chạy cối gạo nương… Ngoài ra, Mô hình còn thể hiện trang phục của đồng bào một số dân tộc Miền Núi như dân tộc Mường, Thái, Nùng, Tày, Hơ- mông kết hợp với những làn điệu Dân ca của các Dân tộc. Môi trường sống của một số loài vật như động vật sống trên cạn, dưới nước, trên không có kết hợp minh hoạ bằng âm thanh tiếng gầm, rống, kêu, hót của một số loại vật, ø một số thực vật như cây cối, hoa lá… CẤU TẠO: a) Phần tónh: Được thiết kế một góc của Bản Miền Núi và được chiếu sáng bằng 1 đèn tuýp loại bé, bao gồm: Các cô gái mặc trang phục của đồng bào mình, Cây cốiï, Nhà sàn, Ruộng bậc thang, Đường giao thông, Núi non, mây trời, Cây cối, Suối nước, muông thú… b) Phần động: - 1 Máy bơm nước loại nhỏ dùng để tạo dòng chảy ở suối (Được tận dụng từ máy bơm trong bể cá hỏng, gồm 01 vòi hút và 02 vòi xả tạo thành quy trình vòng hút xả khép kín và được đặt trong bể kính nhằm không cho nước rò rỉ ra ngoài), từ dòng chảy này sẽ làm chạy máy phát điện (loại nhỏ), điện thắp sáng cho Dân bản (Nhà sàn) và đường giao thông được dùng từ nguồn điện này. - Dòng nước chảy sẽ làm quay guồng nước và cấp nước cho ruộng bậc thang, chạy cối gạo nương. c) Phần âm thanh: Hệ thống âm thanh được tích hợp với mô hình điện tử, được sử dụng bằng thể nhớ có ghi các bài hát của một số Dân tộc Miền Núi và tiếng gầm, rống, kêu, hót của một số loài vật với âm lượng nghe vừa đủû. (Phần âm thanh được tận dụng từ hộp nghe nhạc loại nhỏ, loại dùng thẻ nhớ và pin điện thoại có kèm theo hệ thống nạp pin. Các bài hát, tiếng kêu của thú rừng, tiếng hót của chim muông được tải từ trên mạng Internet về và nạp vào thẻ nhớ) (Danh sách âm thanh được nạp vào thẻ nhớ) 1- Hát Then Tuyên Quang 2- Mùa Xuân hát mãi câu Then 3- Cô giáo Bản em (Mèo) 4- Tiếng Khèn gọi bạn 5- Phiên chợ vùng cao 6- Tiếng sáo Mèo 7- Xoè hoa (Dân ca Thái) 8- Bài ca trên núi 9- Chò Mai xuống chợ 10- Xuống chợ núi 11- Ngày hội vùng cao 12- Hát Xoan 13- Gặp nhau giữa rừng mơ 14- Mưa rơi 15- Inh Lả ơi 16- Tiếng Ngựa hí 17- Tiếng chim hót 18- Tiếng chó Sói 19- Tiếng gầm 20- Tiếng Hổ gầm 21- Tiếng Báo gầm 22- Tiếng chim 23- Tiếng Dê kêu 24- Tiếng Gấu gầm 2- TÁC DỤNG: Dạy các bài về: - Trang phục của Đồng bào các dân tộc Miền Núi. - Mở rộng vốn từ về Miền Núi. - Tác dụng của dòng nước chảy. - Tác dụng của ánh sáng mặt trời. - Môi trường sống của một số loài vật. - Thiên nhiên và con người, bảo về môi trường. - Dân ca của các dân tộc - … 3- CÁCH SỬ DỤNG: - Đặt mô hình ở trạng thái bằng phẳng, ổn đònh. - Dùng kẹp để kẹp vòi thoát nước. - Đổ nước vào trong mô hình thông qua phễu nằm phía trên vòi thoát nước. Mực nước đổ đến 3 hạt cườm màu hồng (phía dưới guồng nước và phía dưới cối gạo nương). - Bật công tắc đèn tuýp (phía trên bên trái). - Bật công tắc máy bơm (phía trên bên phải). Nếu chưa đủ nước thì cối gạo chưa hoạt động, nếu thừa nước thì cối gạo giá quá nhanh và nước sẽ bắn nhiều, vì vậy phải tăng hoạc giảm nước sao cho phù hợp bằng cách: + Bật, tắt công tắc máy bơm 1-2 lần. + Thêm nước vào (qua phễu) hoặc xả bớt nước đi (xả qua vòi thoát nước). - Khi Máy thuỷ điện đã chạy, guồng nước đã quay, cối gạo nương đã hoạt động hợp lý. Mô hình đã hoạt động bình thường. - Bật công tắc âm thanh (phía dưới bên trái). Hệ thống điều khiển âm thanh gồm: Công tắc âm thanh, tổ hợp 3 nốt (Lùi- Phát/Tạm dừng- Tiến), Đèn báo Pin (Đỏ là yếu, Xanh là no), Đèn báo âm thanh hoạt động (nhấp nháy là hoạt động tốt- sáng xanh không nhấp nháy là bò lỗi), Mắùt nhận tín hiệu điều khiển từ xa (phía trong mô hình- bên phải sát thành). - Dùng điều khiển từ xa cho tiện trong khi thuyết minh, sử dụng các nốt Tiến- Lùi hoặc Bấm số sao cho âm thanh khớp với thuyết minh trực tiếp. Nên chọn bài Hát then Tuyên Quang làm bài số 1. (Dùng điều khiển bấm “Tiến” để chọn. 4- BẢO QUẢN: - Xả hết nước khi vận chuyển. Đổ nước vừa đủ khi sử dụng. - Để nơi thoáng mát, tránh nơi ẩm ướt. Tuyệt đối tránh để mô hình nằm nghiêng hoặc ngửa, vì như thế sẽ làm nước còn thừa ở trong bể tràn lên làm loang phần màu ở các phần khác phía trên. 5- MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ: Mỹ Thuật Giáo Dục Hoàng Lâm Địa chỉ: Phố Cung- Quảng Ninh- Quảng Xương- Thanh Hóa (Quốc lộ 1A- Cách Bưu điện Tỉnh Km 11 về phía Nam) Website:http://giaoducthanhhoa.violet.vn http://giaoducthanhhoa.com Email: Hoanglam66@gmail.com DĐ: 0983626579 Số Tài khoản: 50110000232707 - Chủ tài khoản: Nguyễn Hồng Lâm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam- Chi nhánh Thanh Hóa . tải từ trên mạng Internet về và nạp vào thẻ nhớ) (Danh sách âm thanh được nạp vào thẻ nhớ) 1- Hát Then Tuyên Quang 2- Mùa Xuân hát mãi câu Then 3- Cô giáo Bản em (Mèo) 4- Tiếng Khèn gọi bạn 5-. Hát Xoan 13- Gặp nhau giữa rừng mơ 14- Mưa rơi 15- Inh Lả ơi 16- Tiếng Ngựa hí 17- Tiếng chim hót 18- Tiếng chó Sói 19- Tiếng gầm 20- Tiếng Hổ gầm 21- Tiếng Báo gầm 22- Tiếng chim 23- Tiếng Dê. … 3- CÁCH SỬ DỤNG: - Đặt mô hình ở trạng thái bằng phẳng, ổn đònh. - Dùng kẹp để kẹp vòi thoát nước. - Đổ nước vào trong mô hình thông qua phễu nằm phía trên vòi thoát nước. Mực nước đổ đến 3

Ngày đăng: 02/02/2015, 17:00