1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 51.Cơ quan phân tích thính giác

5 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ tai để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác - Kỹ năng hợp tác, lăng nghe tích cực ứn

Trang 1

Tuần 28 Ngày soạn: 2/03/2011

Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt

1 Kiến thức:

- Xỏc định được cỏc thành phần của cơ quan phõn tớch thớnh giỏc

- Mụ tả được cấu tạo của tai và cơ quan coocti

- Trỡnh bày được quỏ trỡnh thu nhận kớch thớch của sống õm bằng sơ đồ

2 Kĩ năng:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ tai để tìm hiểu cấu tạo

và chức năng của cơ quan phân tích thính giác

- Kỹ năng hợp tác, lăng nghe tích cực ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp

3 Thái độ:

- Có ý thức học tập bộ môn

II Đồ dùng dạy học

GV: Chuẩn bị tranh vẽ H51.1, H51.2, bảng phụ, mô hình tai

Hs: Đọc bài trước ở nhà

III Tiến trình dạy học

1 ổn định(1’)

2 Kiểm tra bài cũ(4’)

- Trình bày nguyên nhân và cách khắc phục các tật của mắt?

- Trình bày các bệnh về mắt?

3 Bài mới(1’)

Mở bài: Ta nhận biết đợc âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác Vậy cơ quan

phân tích thính giác có cấu tạo nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tai 14’

GV yêu cầu HS đọc thông

tin, quan sát H51.1, H51.2,

thảo luận:

?.Cơ quan phân tích thính

giác gồm những bộ phận

nào?

?.Hoàn thành bài tập điền từ

?.Tai có cấu tạo nh thế nào?

?.Chức năng của từng bộ

phận?

HS đọc thông tin, quan sát, thảoluận sau đó trình bày:

+Gồm: các tế bào thụ cảm thính giác, dây thần kinh thính giác và vùng thính giác ở thùy thái dơng +Theo thứ tự: Vành tai, ống tai, màng nhĩ, chuỗi xương tai

+Gồm: Tai ngoài, tai giữa, tai trong

-Tai ngoài:

+ Vành tai: hứng âm thanh

+ ống tai: hớng âm thanh

+ Màng nhĩ: khuếch

đại âm thanh -Tai giữa:

I Cấu tạo của tai

- Cơ quan phân tích thính giác gồm : các tế bào thụ cảm thính giác, dây thần kinh thính giác và vùng thính giác ở thùy thái dơng -Cấu tạo tai:

* Tai ngoài:

+ Vành tai: hứng âm thanh

+ ống tai: hớng âm thanh

+ Màng nhĩ: khuếch

đại âm thanh

* Tai giữa:

+ Chuỗi xơng tai: truyền sóng âm

+ Vòi nhĩ: cân bằng

áp suất 2 bên màng nhĩ

* Tai trong:

+ Bộ phận tiền đình: thu nhận thông tin về vị trí

và sự chuyển động của cơ thể trong không gian + ốc tai: thu nhận sóng

Trang 2

GV hoàn thiện kiến thức

cho HS

+ Chuỗi xơng tai: truyền sóng âm

+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất

2 bên màng nhĩ

-Tai trong:

+ Bộ phận tiền đình:

thu nhận thông tin về vị trí

và sự chuyển động của cơ

thể trong không gian + ốc tai: thu nhận sóng

âm

HS nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận

âm

Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng thu nhận sóng âm 10’

GV yêu cầu HS đọc thông

tin, thảo luận:

?.Trình bày quá trình thu

nhận sóng âm?

GV hoàn thiện kiến thức

cho HS

HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày:

+Sóng âm đợc vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ chuỗi xơng tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển

động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan coocti làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác về vùng thính giác ở thùy thái dơng

Hs nhận xét, bổ sung

II Chức năng thu nhận sóng âm

- Sóng âm đợc vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xơng tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch

và nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan coocti làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác về vùng thính giác ở thùy thái dơng

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp vệ sinh tai 10’

GV yêu cầu HS đọc thông

tin, thảo luận:

? Để tai hoạt động tốt cần

l-u ý những vấn đề gì?

? Hãy nêu các biện pháp

giữ vệ sinh và bảo vệ tai?

Súng õm vào làm rung

màng căng của màng nhỉ

rồi khuyếch tỏn vào cửa

bầu dục truyền đến dõy

thần kinh thớnh giỏc Nếu

õm thanh to, mạnh dễ làm

tổn thương màng căng của

màng nhỉ nờn cần làm việc

trong bầu khụng khớ yờn

tĩnh trỏnh ụ nhiễm tiếng

ồn.

GV hoàn thiện kiến thức

HS đọc thông tin + Giữ gìn vệ sinh tai + Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai

+ Giữ vệ sinh mũi họng

để phòng bệnh cho tai + Có biện pháp phòng chống tiếng ồn

Hs nhận xét, bổ sung

Hs ghi nhận

III Vệ sinh tai

- Giữ gìn vệ sinh tai

- Bảo vệ tai:

+ Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai

+ Giữ vệ sinh mũi họng

để phòng bệnh cho tai + Có biện pháp phòng chống tiếng ồn

Trang 3

cho HS GV yêu cầu HS đọc

kết luận chung

4 Kiểm tra đánh giá (4)

- Trình bày cấu tạo của tai?

- Trình bày chức năng thu nhận sóng âm của tai?

5 Dặn dò(1)

- Học bài

- Đọc mục: Em có biết

- Soạn bài mới: Tỡm hiểu thế nào là phản xạ cú điều kiện, phạn xạ khụng điều kiện?

Vớ dụ

………

…………

Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt

1 Kiến thức:

- Phõn biệt được phản xạ cú điều kiện và phản xạ khụng điều kiện

- Trỡnh bày được quỏ trỡnh hỡnh thành phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ

- Nờu được điều kiện cần để thành lập PXCĐ K và ý nghĩa của nú đối với đời sống củ sinh vật núi chung và của con người núi riờng

2 Kĩ năng:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, sự hình thành và ức chế của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện

- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp

3 Thái độ:

- Có ý thức học tập bộ môn

II Đồ dùng dạy học

GV: Chuẩn bị tranh vẽ H52.1, H52.2, H52.3, bảng phụ

Hs: Đọc bài trước ở nhà

III Tiến trình dạy học

1 ổn định(1)

2 Kiểm tra bài cũ(5)

- Trình bày cấu tạo của tai?

- Trình bày chức năng thu nhận sóng âm của tai?

3 Bài mới(1)

Mở bài: Trong bài 6 các em đã nắm đợc khái niệm về phản xạ Nhiều phản xạ khi sinh

ra đã có, cũng có những phản xạ phải học tập mới có đợc Vậy phản xạ có những loại nào? làm thế nào để phân biệt đợc chúng? Muốn hình thành hoặc xoá bỏ phản xạ thì làm

nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện 8’

GV yêu cầu HS làm bài tập

mục sau đó chữa bài trên

bảng

GV yêu cầu HS thảo luận:

HS thảo luận sau đó trình bày:

+ Phản xạ có điều kiện:

3,5,6, 1 + Phản xạ không điều kiện:

I Phân biệt phản xạ có

điều kiện và phản xạ không có điều kiện

- Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã

có, không cần phải học tập

Trang 4

?.Phản xạ không điều kiện

là gì?

?.Phản xạ có điều kiện là gì?

?.Cho mỗi phản xạ them 2

vớ dụ ?

GV hoàn thiện kiến thức

cho HS

2,4 +Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập rèn luyện

+ Là phản xạ đợc hình thành trong đời sống cá

thể, phải học tập và rèn luyện mới có

+Hs nờu vớ dụ nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận

rèn luyện

- Phản xạ có điều kiện: là phản xạ đợc hình thành trong đời sống cá thể, phải học tập và rèn luyện mới có

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành phản xạ có điều kiện 15’

VĐ 1: Tìm hiểu sự hình

thành phản xạ có điều

kiện

GV yêu cầu HS nghiên cứu

thí nghiệm của Paplốp

GV yêu cầu HS thảo luận:

?.Để thành lập phản xạ có

điều kiện cần những điều

kiện nào?

?.Thực chất của việc thành

lập phản xạ có điều kiện?

GV hoàn thiện kiến thức

cho HS

VĐ 2: Tìm hiểu sự ức chế

phản xạ có điều kiện

GV yêu cầu HS đọc thông

tin, thảo luận:

+ Nếu chỉ bật đèn và không

cho chó ăn nhiều lần thì

hiện tợng gì sẽ xảy ra?

+ í nghĩa của việc ức chế

phản xạ có điều kiện kiện?

HS đọc thông tin, trả lời cõu hỏi:

+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện và quá trình đó đợc lặp lại nhiều lần

+ Hình thành đờng liên hệ tạm thời nối các vùng vỏ não với nhau

Hs nhận xét, bổ sung

+Phàn xạ sẽ mất đi

+Đảm bảo sự thích nghi với môi trờng sống luôn thay

đổi, hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con ngời

II Sự hình thành phản xạ

có điều kiện

1 Hình thành phản xạ

có điều kiện

- Điều kiện để thành lập phản xạ cos diều kiện: + Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện

+ Quá trình đó đợc lặp lại nhiều lần

- Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện

là hình thành đờng liên hệ tạm thời nối các vùng vỏ não với nhau

2 Ức chế phản xạ có

điều kiện

- Khi phản xạ có điều kiện không đợc củng cố thì phản xạ sẽ mất dần

- ý nghĩa: Đảm bảo sự thích nghi với môi trờng sống luôn thay đổi, hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con ngời

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khác nhau và giống nhau giữa phản xạ có điều kiện và không có điều kiện 10’

GV yêu cầu HS thảo luận

hoàn thành bài tập ở bảng

52.2 trang 168

GV hoàn thiện kiến thức

cho HS

+ Phản xạ không điều kiện:

bền vững, số lợng hạn chế

+ Phản xạ có điều kiện: đợc

HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày: III So sánh các tính chất

của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

-Bảng 52.2 SGK

Trang 5

hình thành trong dời sống

(qua học tập, rèn luyện), có

tính chất cá thể, không di

truyền, trung ơng nằm ở vỏ

não

?.Nêu mối quan hệ giữa

PXKĐK và PXCĐK?

GV yêu cầu HS đọc kết luận

chung

+ Phản xạ không điều kiện

là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện

Hs nhận xét, bổ sung

4 Kiểm tra đánh giá(4)

- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?

- Trình bày điều kiện cần để hình thành một phản xạ có điều kiện? Sự ức chế phản xạ

có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống con ngời?

5 Dặn dò(1)

- Học bài

- Đọc mục: Em có biết

- Soạn bài mới: Tim hiểu sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người, Vai trũ và tiếng núi chữ viết

………

Ngày đăng: 10/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w