1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 6: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN

8 532 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 292,5 KB

Nội dung

“Điều khiển” (theo tiêu chuẩn DIN 19 226) là quá trình của một hệ thống, trong đó dưới tác động của một hay nhiều đại lượng vào, những đại lượng ra được thay đổi theo một quy luật nhất định của hệ thống đó. Đặc trưng cho quá trình điều khiển là mạch tác động hở (hệ thống điều khiển hở). Cấu trúc của hệ thống điều khiển hở được biểu diễn như H. 61 H. 61. Hệ thống điều khiển hở Các phần tử trong hệ thống điều khiển được biểu diễn bằng hình chữ nhật, trong đó tín hiệu vào được ký hiệu xe, tín hiệu ra ký hiệu xa . Trên H. 62 là ví dụ mạch điều khiển đơn giản của xy lanh.

Trang 1

Phần thứ hai

điều khiển tự động truyền động khí nén

Chơng 6 Cơ sở lý thuyết điều khiển hệ thống

truyền động khí nén

6.1 Khái niệm cơ bản

“Điều khiển” (theo tiêu chuẩn DIN 19 226) là quá trình của một hệ thống, trong

đó dới tác động của một hay nhiều đại lợng vào, những đại lợng ra đợc thay đổi theo một quy luật nhất định của hệ thống đó

Đặc trng cho quá trình điều khiển là mạch tác động hở (hệ thống điều khiển hở) Cấu trúc của hệ thống điều khiển hở đợc biểu diễn nh H 6-1

H 6-1 Hệ thống điều khiển hở

Các phần tử trong hệ thống điều khiển đợc biểu diễn bằng hình chữ nhật, trong

đó tín hiệu vào đợc ký hiệu xe, tín hiệu ra ký hiệu xa Trên H 6-2 là ví dụ mạch

điều khiển đơn giản của xy lanh

lanh

Dới tác động của đại lợng vào xe1 (nút bấm), đại lợng ra xa1 (khí nén) sẽ qua van điều khiển Đại lợng ra xa1 coi nh là đại lợng vào xe2 của phần tử tiếp theo, tác

động vào phần tử 2, làm thay đổi vị trí của van Tiếp tục tín hiệu ra ra xa2 coi nh là

đại lợng vào xe3 tác động vào xy lanh ( xa1 và xa2) không thể hiện trên hình) Quá trình xy lanh đi ra là tín hiệu xa3

Một hệ thống điều khiển bao gồm: Thiết bị

điều khiển và đối tợng điều khiển (H.6.3)

94

1

xa3

xe1

xa1= xe2

xa2= xe3

Dây chuyền sản xuất Đối t ợng điều khiển

Thiết bị điều khiển

Tín hiệu nhiễu z

Tín hiệu điều khiển

a

xe

Trang 2

H 6-3 Sơ đồ hệ thống điều khiển

- Đối tợng điều khiển là các thiết bị, máy móc

- Thiết bị điều khiển bao gồm: phần tử đa tín hiệu, phần tử sử lý và điều

khiển, cơ cấu chấp hành (H 6-4)

- Tín hiệu điều khiển là đại lợng ra xa của thiết bị và đại lợng vào xe của đối tợng điều khiển

- Tín hiệu nhiễu z là đại lợng đợc tác động từ bên ngoài vào hệ thống và gây

ảnh hởng xấu đến hệ thống

Thông tin (tín hiệu vào xe và tín hiệu ra xa) để cho

mạch điều khiển bằng khí nén theo quy luật định sẵn có thể thực đợc là tín hiệu áp

suất Đại lợng đặc trng của tín hiệu, giá tri áp suất đợc gọi là thông số tín hiệu

Khi tín hiệu áp suất đợc thay đổi liên tục, tơng ứng những giá trị áp suất nhận

đ-ợc những thông tin tơng ứng khác nhau, đđ-ợc gọi là tín hiệu tơng tự (H 6-5)

Tín hiệu số Tín hiệu nhị phân Tín hiệu bộ ba

H 6-5 Phân loại tín hiệu

95

Phần tử đ a tín hiệu Phần tử xử lý

và điều khiển Cơ cấu chấp hành

- Công tắc, nút bấm

- Công tắc hành trình

- Cảm biến

- Van hành trình

- Van chắn (van một chiều, van lgic OR, van AND); Van tiết lu;

Van áp suất

- Phần tử khuếch đại

- Phần tử chuyển đổi tín hiệu

- Xy lanh

- Động cơ khí nén

- Bộ biến đổi áp suất

Trang 3

- Khi tín hiệu mà biên độ thay đổi gián đoạn, đợc gọi là tín hiệu rời rạc.

- Khi giá trị của tín hiệu thay đổi đợc định nghĩa dới dạng mã nhị phân, đợc gọi

là tín hiệu số.

tín hiệu nhị phân là tín hiệu số chỉ có hai giá trị (0 và 1) và tín hiệu bộ ba là tín

hiệu số có ba giá trị

Điều khiển bằng khí nén chủ yếu dùng tín hiệu nhị phân, ví dụ:

Đóng - Mở

Van đóng - Van mở

Có áp suất - Không có áp suất

6.2 Phần tử mạch logic

Các phần tử cơ bản của mạch logic ký hiệu theo DIN 40 100, đợc trình bày trên bảng 6.1

Các phần tử cơ bản của mạch logic ký hiệu theo tiêu chuẩn DIN 40 100, đợc trình bày trên bảng 6.1

Bảng 6.1 Phần tử cơ bản của mạch logic

1 Phần tử logic NOT (phủ định)

Phần tử logic NOT minh hoạ trên H 6-6 Khi nhấn nút b1, rơle c có điện, bóng đèn h mất điện và khi nhả nút b1, đèn h sáng

96

1.

&

&

 1

 1

Bảng chân lý

b1 h

O L

Sơ đồ tín hiệu

Tín hiệu vào Tín hiệu ra

L O L O b1 h

Trang 4

H 6-6 Phần tử logic NOT

Phần tử logic AND đợc minh hoạ trên H.6-7 Khi nhấn nút b1 đồng thời nhấn nút b2, rơle c có điện, bóng đèn h sáng

H 6-7 Phần tử logic AND

Phần tử logic NAND đợc minh hoạ trên H 6-8 Khi nhấn nút b1 đồng thời nhấn nút b2, rơle c mất điện, bóng đèn h tắt

H 6-8 Phần tử logic NAND

97

Sơ đồ tín hiệu

L O

L O b1 b2

h LO

Bảng chân lý

b1 b2 h

O O O

O L O

L O O

L L L

b1

c

h

1.

Ký hiệu

Ký hiệu

b1

c

h b2

&

b1

Ký hiệu

&

b1

b1

c

h b2

Sơ đồ tín hiệu

L O

L O b1 b2

h L O

Bảng chân lý

b1 b2 h

O O L

O L O

L O L

L L O

Trang 5

4 Phần tử logic AND – NAND NAND

Phần tử logic AND – NAND NAND có 2 tín hiệu ra h1 và h2, đợc minh hoạ trên H

6-9 Với sự liên hệ cứng giữa c, c1 và c2, thì tín hiệu h1 và h2 không bao giờ đồng thời

-NAND

5 Phần tử logic OR (hoặc)

Sơ đồ tín hiệu, bảng chân lý của phần tử logic OR đợc trình bày ở H 6-10 Khi nhấn nút b1 hoặc b2 , đèn h sáng

H 6-10 Phần tử logic OR

6 Phần tử logic NOR (hoặc - không)

Ký hiệu, sơ đồ tín hiệu, bảng chân lý của phần tử logic NOR đợc trình bày ở

H 6-11 Khi nhấn nút b1 hoặc b2 , đèn h tắt Đèn h sáng khi không có tín hiệu nào thực hiên cả

98

h2 b1

c

b2

h1

c1

c2

Ký hiệu

&

b1

Sơ đồ tín hiệu

L O

L O b1 b2

h1 h2

L O L O

Bảng chân lý

b1 b2 h1 h2

O O O L

O L O L

L O O L

L L L O

Bảng chân lý

b1 b2 h

O O O

O L L

L O L

L L L

Ký hiệu

 1

b1

c

h b2 b1

Sơ đồ tín hiệu

L O

L O b1 b2

h LO

Trang 6

H 6-11 Phần tử logic NOR

7 Phần tử logic OR/NOR

Phần tử logic OR/NOR với 2 tín hiệu vào b1, b2 và 2 tín hiệu ra h1 và h2 đợc

trình bày trên H 6-12

hiệu ra 6.3 Các phần tử lôgic của truyền động khí nén

1 Phần tử NOT

Van hành trình 3/2 có vị trí “không”, tại vị trí “không” cổng tín hiệu ra A nối với nguồn P (A = L)

Khi cha có tín hiệu vào a = 0, cửa A nối với cửa P

Khi có tín hiệu vào (áp suất) a = L, van hành trình đổi vị trí làm việc, cửa A bị chặn (A = 0)

99

Bảng chân lý

b1 b2 h

O O L

O L O

L O O

L L O

Ký hiệu

 1

b1

c

h b2 b1

Sơ đồ tín hiệu

L O

L O b1 b2

h L O

c

h2 b2

Ký hiệu

 1

b1

b2

h1 h2

Sơ đồ tín hiệu

L O

L O b1 b2

h1 h2

L O L O

Bảng chân lý

b1 b2 h1 h2

O O O L

O L L O

L O L O

L L L O

a

a=0

A=L

P

a a=L

A=0 P

Trang 7

H 6-13 Phần tử NOT

2 Phần tử OR và NOR

- Phần tử OR là van hành trình 3/2 có vị trí “không”, tại vị trí “không” cổng

tín hiệu ra A bị chặn (H 6-14a)

Khi cha có tín hiệu vào a1 = 0, a2 = 0, cửa A nối với nguồn P

Khi có tín hiệu vào (áp suất) a1 = L, hoặc a2 = L, van hành trình đổi vị trí làm việc, cửa A nối với nguồn P (A = L)

- Phần tử NOR là van hành trình 3/2 có vị trí “không”, tại vị trí “không” cổng

tín hiệu ra nối với nguồn P ( H 6-14b)

Khi cha có tín hiệu vào a1 = 0, a2 = 0, cửa A nối với nguồn P

Khi có tín hiệu vào (áp suất) a1 = L, hoặc a2 = L, van hành trình đổi vị trí làm việc, cửa A bị chặn (A = 0)

a Phần tử OR

b Phần tử NOR

3 Phần tử AND và NAND

Sơ đồ mạch, bảng chân lý của phần tử AND trình bày trên H.6-15a và của phần

tử NAND trình bày trên H6-15b

H 6-15 Phần tử logic khí nén

a Phần tử AND

b Phần tử NAND

100

A

P

a)

a1

P

b) a2

a1

Bảng chân lý

a1 a2 A

O O O

O L L

L O L

L L L

Bảng chân lý

a1 a2 A

O O L

O L O

L O O

L L O

Bảng chân lý

a1 a2 A

O O O

O L O

L O O

L L L

Bảng chân lý

a1 a2 A

O O L

O L L

L O L

L L O

a)

a1

a2

A

P

a1

A

a2

a1

A

P

a2

b)

Trang 8

101

Ngày đăng: 10/05/2015, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w