Đặc điểm cơ bản Là động vật đa bào chưa hoàn thiện Chưa có kiếu đx ổn định, chưa có các mô phân hóa, chưa có cơ quan và TB thần kinh, các TB liên kết với nhau không chặt chẽ. Trong quá trình phát triển có sự thay đổi vị trí của 2 lá phôi. Ngành Thân lỗ (Porifera) Đặc điểm cấu trúc Dạng cốc, đáy bám vào giá thể. Lỗ thoát ở đỉnh (lỗ miệng osculum) + lỗ hút (ostium)thành cơ thể Nước mang O2 + TĂ vào cơ thể qua lỗ hút và ra ngoài qua lỗ thoát. Xoang cơ thể: xoang trung tâm hay xoang vị giả
Trang 1Chương 2 Ngành Thân lỗ (Porifera)
Trang 21 Đặc điểm cơ bản
Là động vật đa bào chưa hoàn
thiện
Chưa có kiếu đx ổn định, chưa có
các mô phân hóa, chưa có cơ
quan và TB thần kinh, các TB liên
kết với nhau không chặt chẽ
Trong quá trình phát triển có sự
thay đổi vị trí của 2 lá phôi
Ngành Thân lỗ (Porifera)
2
Trang 32 Đặc điểm cấu trúc
Dạng cốc, đáy bám vào giá thể Lỗ thoát ở đỉnh (lỗ miệng -
osculum) + lỗ hút (ostium)/thành cơ thể
Nước mang O2 + TĂ vào cơ thể qua lỗ hút và ra ngoài qua lỗ
thoát.
Xoang cơ thể: xoang trung tâm hay xoang vị giả
Ngành Thân lỗ (Porifera)
Trang 42 Đặc điểm cấu trúc (tiếp)
Lớp trong: TB cổ áo có roi.
• Roi đưa nước (O2, thức ăn) ->
cơ thể
• Tiêu hóa TĂ + biệt hóa thành
Tb sinh dục
Tầng trung giao: dạng keo Gồm:
• TB amip: tiêu hóa thực bào,
biệt hóa thành một số loại TB khác
• TB gai: Nâng đỡ tạo khung
Trang 5Cấu tạo cơ thể thân lỗ
Trang 63 Đặc điểm sinh học:
Sống cố định, bám vào giá thể
Tiêu hóa: nhờ tế bào cổ áo, tế bào amip (thực bào)
Bài tiết, hô hấp, tuần hoàn: TĐC trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
Sinh sản:
Vô tính: nảy chồi -> tập đoàn
Hữu tính: lưỡng tính, thụ tinh chéo.
Trong quá trình phát triển phôi có hiện tượng lộn phôi bì
Ngành Thân lỗ (Porifera)
SS vô tính = nảy chồi
SS hữu tính
6
Trang 7Ngành Thân lỗ (Porifera)
4 Phân loại: 9000 loài, 3 lớp:
Thân lỗ đá vôi : Sống ở biển nông, có bộ xương là các gai xương đá vôi
Thân lỗ silic : Sống đơn độc, biển sâu Gai silic, bám vào đáy mềm nhờ các gai xương silic Lớp TB ngoài là hợp bào
Thân lỗ mềm : Bộ xương là sợi spongin hay các gai silic, không
Trang 86 Phát sinh chủng loại thân lỗ
Xuất hiện: Kỷ Cambri hay Đại nguyên sinh
Nguồn gốc:
Phát sinh từ tổ tiên của ĐV đa bào theo kiểu trùng thực bào
Theo gt của Metsnikov: thân lỗ có chung nguồn gốc với ruột khoang nhưng sớm tách thành một hướng khác thích nghi với lối sống đáy
Phát sinh từ trùng roi cổ áo
8
Trang 9Một số hình ảnh thân lỗ
Trang 10Chương 3:
Ngành Ruột túi
(Coelenterata)
10
Trang 11Chương 3 Ngành Ruột túi (Coelenterata)
Trang 12Chương 3 Ngành Ruột túi (Coelenterata)
2 Đặc điểm cấu tạo
Hình dạng:
Thuỷ tức: miệng hướng lên trên
Thuỷ mẫu (sứa): miệng quay xuống dưới
12
Trang 13Chương 3: Ngành Ruột túi (Coelenterata)
2 Đặc điểm cấu tạo
- Thành cơ thể: 2 lớp TB (lớp ngoài + lớp trong) + Tầng trung chất (keo)
nối với tế bào cảm
giác và rễ cơ, phân
Trang 14Chương 3: Ngành Ruột túi (Coelenterata)
2 Đặc điểm cấu tạo (tiếp)
ngoài, sợi dây có gai đâm
xuyên vào con mồi -> tế
bào tiết chất độc làm tê liệt
con mồi Sau trở về trạng
thái bình thường
Tế bào gai
14
Trang 15Chương 3: Ngành Ruột túi (Coelenterata)
2 Đặc điểm cấu tạo (tiếp)
Lớp trong:
- Tế bào tiêu hóa: hình
trụ, bản chất là tế bào
mô bì tiêu hóa Mỗi tế
bào có hai roi, có chức
năng lấy và bắt mồi
- Tế bào tuyến: tiết
Enzyme để tiêu hóa
thức ăn
Cơ quan tiêu hóa có xoang vị giả, thông ra ngoài qua lỗ miệng, xq
lỗ miệng có tua bắt mồi
Chưa có cq bài tiết và hô hấp Sinh sản vô tính (nảy chồi) = hữu
15
Trang 16Ngành Ruột túi (Coelenterata)
16
Trang 183.1 Lớp Thuỷ tức (Hydozoa)
a Thủy tức đơn độc:
• Hình ống dài, sống bám vào giá thể, phần
bám - đế, phía đối diện - miệng, có nhiều tua
(bắt mồi, di chuyển và cảm giác)
• Cấu tạo cơ thể tương tự như sơ đồ chung
của ngành.
• Đơn/lưỡng tính; Sinh sản vô tính=nảy chồi;
có xen kẽ thế hệ
18
Trang 19b Thủy tức tập đoàn
• Chỉ gặp ở biển
• Được hình thành từ 1 Tb ban đầu do ss vô
tính = nảy chồi, chồi con ko tách khỏi mẹ
• Gốc tập đoàn có các nhánh rễ bám vào gía
thể
• Thân phân nhánh, đầu mỗi nhánh có 1 cá
thể
• Xoang vị của các cá thể thông với nhau
• Có sự phân hóa: Cá thể dinh dưỡng (dạng
thủy tức), cá thể sinh dục (dạng biến đổi
thành trụ thủy mẫu -> sinh thủy mẫu)
• Sinh sản:
– Sinh sản vô tính: Các cá thể dạng thủy
tức (polyp) -> sinh sản vô tính = mọc
Trang 20Sinh sản hữu tính của thủy thức tập đoàn
20
Trang 22c Sứa ống:
• Sống trôi nổi, hình dạng, kt thay đổi và đa dạng
• Cấu tạo phức tạp, gồm nhiều cá thể phân hóa cao
• Các cơ thể xếp xq một dây trụ, có xoang rỗng
thông với xoang vị ở các cá thể
• Đầu dây trụ - phao nổi (thuỷ mẫu biến đổi thành)
• Dưới các phao nổi là các chuông bơi -> di chuyển
• Dọc theo các dây trụ là các cơ thể dinh dưỡng và
sinh sản xếp thành nhóm
• Cơ thể dinh dưỡng (bđ của dạng thủy tức): tấm
che, tua săn mồi, bài tiết…
• Cơ thể sinh sản: bđ của dạng thuỷ mẫu
3.1 Lớp Thuỷ tức (Hydozoa)
22
Trang 23• Cơ quan tiêu hóa phát triển (Miệng
(thùy miệng nhiều tế bào gai)
hầu thông với trung tâm khoang vị
(dạ dày); dạ dày có vách ngăn, từ
xoang vị trung tâm có các ống vị
phóng xạ tới ngoại biên đổ vào ống
vị vòng)
• Cơ quan thần kinh – cảm giác phát
triển: có 8 Ropali = cơ quan cảm
giác (điểm mắt, hốc mắt, bình
nang); tương ứng là 8 hạch thần
kinh sơ khai
• Tuyến sinh dục: 4 tuyến
• Sinh sản: sứa đơn tính Xen kẽ thế
23
Trang 24Vòng đời của sứa Aurelia
24
Trang 25Một số loài Sứa
Trang 263.3 Lớp San hô (Anthozoa)
Sống ở đáy biển, thích nghi với sống cố định.
Chỉ có dạng thủy tức, hình trụ,phía dưới bám
vào giá thể, phía trên có lỗ miệng ở giữa,
xung quanh có tua miệng xếp thành nhiều
vòng.
C.tạo cơ thể p.tr mức cao hơn, xh hầu –
xoang vị (chia nhiều ngăn), nhiều TB tuyến
tiết men TH Có các tế bào cơ riêng biệt hay
hợp thành lớp cơ vòng và lớp cơ dọc/thành
cơ thể, thành cơ -> nuốt và Th các mồi lớn
Tk phát triển.
Bộ xươn g: đá vôi hay chất sừng (trừ hải
quỳ) Có hiện tượng dính liền tường ngoài
của các cơ thể -> bộ xương chung của cả tập
đoàn.
Có 2 nhóm: san hô 6 ngăn & san hô 8 ngăn
Sinh sản: Sinh sản vô tính hoặc hữu tính
Sinh sản vô tính: Sinh chồi -> tập đoàn
hoặc cắt đôi
Sinh sản hữu tính: Phần lớn phân tính
Tuyến sinh dục nằm trên bờ trong của
vách ngăn
26
Trang 27Cấu trúc San hô tám ngăn
Trang 28Cấu trúc cơ thể san hô
28
Trang 29San hô
Trang 30Chương 4 Ngành Sứa lược
(Ctenophora)
• Sống ở biển Vận chuyển bằng tấm lược.
• Cấu tạo giống Ruột túi
• Đã mang tính đ/x hai bên; mầm lá phôi 3
30