IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HÚT SỰ CHÚ Ý
9. Tổng kết, rút kinh nghiệm.
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KHÓA HỌC
• Mục tiêu khóa học cần phải thiết thực, phù hợp
với điều kiện thực tế, có tính khả thi.
• Cần chú ý phân tích xem trong các mục tiêu
cần đạt được, mục tiêu nào là chủ yếu, mang lại lợi ích thiết thực, lâu dài; để từ đó người tổ
chức, người dạy cũng như người học có sự tập trung thời gian và công sức một cách thích hợp.
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG
• Cần lựa chọn những nội dung phục vụ tốt nhất
cho mục tiêu đã đề ra. Không nên tham lam
đưa vào quá nhiều nội dung dẫn đến quá tải.
• Khi lựa chọn nội dung người ta thường quan
tâm đến mục tiêu cần đạt được, thời gian của khoá học, khả năng của đội ngũ giáo viên,
trình độ học viên, điều kiện cơ sở vật chất ...
• Cần chú ý đến sự cân đối giữa các học phần và
trật tự thời gian các học phần có liên quan với nhau.
TUYỂN CHỌN VÀ MỜI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY
Giáo viên là một trong những nhân tố quan trọng quyết định thành công của khoá học. Cần xem xét và cân nhắc kỹ các yếu tố sau:
• Trình độ chuyên môn: giáo viên cần am hiểu sâu sắc
những nội dung được phân công.
• Khả năng sư phạm: có kinh nghiệm dạy học, biết cách
trình bày vấn đề một cách hấp dẫn, dễ hiểu, linh hoạt trong giao tiếp ứng xử.
• Tôn trọng nội quy, có khả năng hợp tác với đồng
nghiệp, điều phối viên và biết chia sẻ, cảm thông với học viên.
KHAI MẠC KHOÁ HỌC
Ngoài phần nghi lễ, phát biểu khai mạc... , cần:
• Giới thiệu mục tiêu khóa học
• Giới thiệu nội dung khóa học và các tài liệu học tập • Thông báo kế hoạch dạy học của cả khoá.
• Giới thiệu các giáo viên và điều phối viên
• Giới thiệu nội quy và hình thức đánh giá kết quả học
tập.
• Giải đáp những câu hỏi của học viên.
• Nên có mặt đại diện các tổ chức có liên quan (cơ quan
BÀI GIẢNG ĐẦU TIÊN CỦA GIÁO VIÊN