1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an đia chuan

4 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC KÌ II Ngày soạn:. 1/ 1 /2010 Tuần Ngày dạy: 7 /12/2010 . Tiết 1 7  I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức : Sau bài học, HS cần: - Hiểu được các khái niệm: khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng. - Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận. Vì vậy con người phải biết khai thác chúng một cách tiết kiệm và hợp lí. 2/Về kó năng :Rèn biểu đồ cho học sinh 3/ Thái độ : Giáo dục HS bảo vệ nguồn tài nguyên II- THIẾT BỊ DẠY HỌC 1/ Bản đồ khoáng sản Việt Nam. 2/ Một số mẫu đá, khoáng sản. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra: 5’ - Nêu đặc điểm của cao nguyên, bình nguyên, đồi. Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ? Bình nguyên thích hợp phát triển ngành kinh tế gì? Kể tên một vài bình nguyên mà em biết? Xác đònh trên bản đồ các bình nguyên - Hai châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là các đồng bằng: a- Sông Thái Bình, sông Đà b- Sông Mã, sông Đồng Nai. c- Sông Cửu Long, sông Hồng d- Sông cả, sông Đà Rằng. 2/ Bài mới: Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng vào hoạt động kinh tế gọi là khoáng sản. Vậy thế nào là khoáng sản là mỏ khoáng sản. Chúng được hình thành như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay. BÀI 15 – CÁC MỎ KHOÁNG SẢN Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cặp/nhóm Bước 1: GV cho HS xem mẫu vật của một số khoáng vật, đá, khoáng sản , thảo luận: ? Các khoáng vật và đá có ở đâu? ? Khoáng sản là gì? ? Mỏ khoáng sản là gì? Bước 2: HS trình bày kết quả, GV bổ sung và giúp HS nhận biết các khái niệm. - GV giải thích các thuật ngữ với việc sử dụng mẫu vật và HS nghiên cứu các hình 42, 43 trong SGK Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Phân loại khoáng sản Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm. Cho HS nghiên cứu bảng phân loại các khoáng sản theo công dụng và trình bày công dụng của từng loại - Mỗi tổ một hộp khoáng sản - GV cho HS dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam đọc tên và chỉ vò trí của một số loại khoáng sản trên bản đồ. - Khoáng sản phân thành mấy nhóm, căn cứ vào những yếu tố nào? Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn xác kiến thức - GV : Ngày nay với tiến bộ của khoa học con người đã bổ sung các nguồn khoáng sản ngày càng hao hụt đi bằng các thành tựu khoa học. VD: năng lượng Mặt Trời, năng lượng thuỷ triều - HS xác đònh trên bản đồ khoáng sản Việt Nam ba nhóm khoáng sản trên Hoạt động 3: Cá nhân. Tìm hiểu mỏ nội sinh và ngoại sinh Bước 1:Yêu cầu HS đọc SGK: ? Thế nào là mỏ nội sinh? Ngoại sinh? ? Nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản? Có mấy loại? ? Dựa vào bản đồ đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính? Bước 2: HS trình bày kết quả -> GV chuẩn kiến thức. - GV lưu ý HS: Một số khoáng sảnvừa có nguồn gốc nội sinh, vừa có nguồn gốc ngoại sinh. VD: quặng sắtnội sinh (hêmatit, manhêtit ) quặng sắt ngoại sinh (limônit ) - GV kết luận: Các mỏ khoáng sản được hình thành trong thời gian rất lâu. Chúng rất quý và không phải là vô tận. Do đó vấn đề khai thác và và sử dụng bảo vệ phải được coi trọng I- Các loại khoáng sản 1/ Khoáng sản là gì? - Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. - Mỏ khoáng sản: Là nơi tập trung khoáng sản. 2/ Phân loại khoáng sản Dựa theo tính chất và công dụng khoáng sản được chia làm 3 nhóm: - Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu) - Khoáng sản kim loại. - Khoáng sản phi kim loại II- Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh - Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình mắcma) - Các mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá tích tụ ) - Việc khai thác và sử dụng các loại khoáng sản phải hợp lí và tiết kiệm. IV- ĐÁNH GIÁ: 5’ 1/ Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? 2/ hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng? V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ. - Xem lại bài 3 trang 9 SGK - Chuẩn bò bài 16: “ Thực hành” + Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / Tuần 20 Ngày dạy: / / Tiết 20 BÀI 16 – THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN  I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Sau bài học, HS cần: - Biết được khái niễm: Đường đồng mức. - Biết được kó năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực đòa dựa vào bản đồ 2/ Kó năng. Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC 1/ Lưpợc đồ đòa hình (hình 44 SGK) 2/ Bản đồ hoặc lược đồ đòa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra: 5’ - Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng? - Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khcá nhau như thế nào? - Nước ta có mỏ dầu lửa đang khai thác thuộc vùng biển: a- Bà Ròa-Vũng Tàu b- Rạch Giá – Kiên Giang. c- Vũng Cam Ranh d- Vònh Bắc Bộ 2/ Bài mới: GV nêu nhiệm vụ bài thực hành Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp GV: nêu nhiệm vụ của bài và hướng dẫn mẫu cách tính khoảng cách giữa các đường đồng mức, cách tính độ cao của một số đòa điểm (GV làm mẫu) Hoạt động 2: Thảo luận. – Làm bài tập SGK . sinh khcá nhau như thế nào? - Nước ta có mỏ dầu lửa đang khai thác thuộc vùng biển: a- Bà Ròa-Vũng Tàu b- Rạch Giá – Kiên Giang. c- Vũng Cam Ranh d- Vònh Bắc Bộ 2/ Bài mới: GV nêu nhiệm vụ bài. ngoại sinh. VD: quặng sắtnội sinh (hêmatit, manhêtit ) quặng sắt ngoại sinh (limônit ) - GV kết luận: Các mỏ khoáng sản được hình thành trong thời gian rất lâu. Chúng rất quý và không phải là. công dụng? V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ. - Xem lại bài 3 trang 9 SGK - Chuẩn bò bài 16: “ Thực hành” + Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / Tuần 20 Ngày

Ngày đăng: 10/05/2015, 02:00

Xem thêm

w