Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC TRUNG HỌC Bài thu hoạch thực tập: CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PHONG PHÚ GVHD: Ths Bùi Thị Thùy Liên SVTH: Nguyễn Thế Thanh Nghị Lớp: D2BTHCQ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 8 năm 2009 MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………………… ……………………………….Trang 1 I/.Lịch sử hình thành công ty……………………………………………………………………… Trang 2 II/.Logo công ty……………………………………………………………………………… …………………. Trang 4 III/. Logan công ty……………………………………………………………………………… ……………. Trang 5 IV/.Sơ đồ tổ chức………………………………………………………………………… …………………… Trang 6 V/. Đề án nhà máy GMP………………………………………………………………………… ……. Trang 7 VI/. Dây chuyền sản xuất…………………………………………………………………………… Trang 8 1/. Các máy móc…………………………………………………………………………… …………………. Trang 8 2/.Quy trình sản xuất thuốc viên, thuốc bột………………………………………… Trang10 3/. Kỹ thuật bào chế viên nén……………………………………………………………………. Trang11 3.1/. Lựa chọn tá dược xây dựng công thức dập viên………………………. Trang11 3.2/. Tá dược thuốc viên nén……………………………………………………………………… Trang11 3.2.1/. Tá dược độn…………………………………………………………………………… …………… Trang11 3.2.1./.Tá dược độn tan trong nước…………………………………………………………… Trang11 3.2.1.2/. Tá dược độn không tan trong nước…………………………………………. Trang11 3.2.2/. Tá dược dính…………………………………………………………………………… ………… Trang12 3.2.2.1/. Tá dược dính lỏng………………………………………………………………………… Trang12 3.2.2.2/. Tá dược dính thể rắn……………………………………………………………………. Trang12 3.2.3/. Tá dược raõ ……………………………………………………………………………… …………….Trang12 3.2.4/. Tá dược trơn…………………………………………………………………………… ………… Trang12 3.2.5/ Các tá dược khác………………………………………………………………………… …… Trang13 3.3/. Các phương pháp điều chế thuốc viên nén……………………………… Trang13 3.3.1/. Phương pháp dập trực tiếp…………………………………………………………… Trang13 3.3.2/. Phương pháp xát hạt…………………………………………………………………………. Trang13 3.4/. Nguyên lý hoạt động của máy dập viên………………………………………. Trang14 3.4.1/. Nguyên tắc hoạt động……………………………………………………………………… Trang14 3.4.2/. Phân loại ……………………………………………………………………………… ……………… Trang14 4/. Bao viên ……………………………………………………………………………… ……………………… Trang15 4.1/. Bao đường………………………………………………………………………… …………………… Trang16 4.2/. Bao màng mỏng ( bao film) ……………………………………………………………….Trang16 5/. Kỹ thuật bào chế thuốc viên tròn………………………………………………………. Trang17 5.1/. Chuẩn bị……………………………………………………………………………… ……………………. Trang17 5.2/.Phương pháp bào chế……………………………………………………………………………. .Trang17 5.2.1/. Phương pháp chia viên……………………………………………………………………. Trang17 5.2.2/. Phương pháp bồi viên…………………………………………………………………… Trang17 5.2.3/. Bao viên ……………………………………………………………………………… ……………… Trang18 6/. Kỹ thuật bào chế thuốc viên nang…………………………………………………… Trang19 6.1/. Kỹ thuật bào chế thuốc viên nang cứng……………………………………… Trang19 6.2/. Sản xuất vỏ nang………………………………………………………………………… ………. Trang19 6.1.2/. Đóng thuốc vào nang…………………………………………………………………… Trang19 6.1.3/. Lau sạch nang ……………………………………………………………………………… …… .Trang20 6.2/. Kỹ thuật điều chế viên nang mềm……………………………………………… Trang20 6.2.1/. Phương pháp nhúng khuôn…………………………………………………………… Trang20 6.2.2/. Phương pháp ép vỉ ………………………………………………………………………… Trang20 6.2.3/. Phương pháp nhỏ giọt……………………………………………………………………. Trang20 6.3/. Các dạng viên khác………………………………………………………………………… … Trang21 6.3.1/. Viên nang tan trong ruột……………………………………………………………… Trang21 6.3.2/. Viên nang tác dụng kéo dài ………………………………………………………. Trang21 7/. Đóng gói ……………………………………………………………………………… …………………… Trang 21 VII/.SẢN PHẨM CÔNG TY ………………………………………………………………… Trang23 LỜI CẢM ƠN Qua 2 năm theo học ngành Dược tại trường Đại Học Y Dược TP.HCM, với quyết tâm và nổ lực để trở thành một lương y có ích cho xã hội, cùng với sự dạy dỗ nhiệt tình của thầy cô và những điều kiện thuận lợi mà nhà trường đã đem đến cho em “ ân cần về lí thuyết, tận tình về chuyên môn”. Để ngày hôm nay em có được những kiến thức rất hữu ích cho bản thân trong quá trình học tập cũng như cho tương lai sau này. Và thực sự hữu ích hơn nữa khi em được nhà trường và quý thầy cô tạo điều kiện cho thực tập tại công ty cổ phần dược phẩm Phong Phú. Ở đây, ngoài việc áp dụng được các kiến thức đã học ở trường, chúng em còn được những kiến thức mới : cách sản xuất thuốc, đóng gói, bảo quản, Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty, đặc biệt là các cô, chú, các anh chị đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.Và một lời cảm ơn đặc biệt đến cô Bùi Thị Thùy Liên, cám ơn cô đã hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt chuyến đi thực tế này. Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Bộ Môn Dược Trung Học và toàn thể các cô chú, anh chị của công ty dược dồi dào sức khỏe. Kính chúc công ty ngày càng phát triển hiện đại hơn và thành công tốt đẹp. I/.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú là một Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh trong ngành dược, là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân và được quyền tham gia mọi hoạt động của nền kinh tế. - Tên giao dịch: Phong Phu Pharmaceutial Joint Stock Company - Tên viết tắt : PP.Pharco - Trụ sở : 30 – 32 đường Phong Phú, phường 12, quận 8 TPHCM - Điện thoại: 38550908 – 38558419 - Fax: 38548334 - Mã số thuế: 0301427564 - Vị trí địa lý: Công ty trực thuộc UBND Quận 8, đặt trụ sở tại 30-32 đường Phong Phú P12,Quận 8. Nằm cạnh chợ Xóm Củi là nơi diễn ra hoạt động sản xuất buôn bán sôi nổi nhất quận 8. Công ty đã và đang phát triển vững mạnh nhờ sự năng nổ, hoạt động uy tín chất lượng cộng với sự hình thành phát triển lâu đời. Được thành lập vào tháng 10/1975 với tên gọi sơ khai “Cưûa hàng quốc doanh Dược phẩm Quận 8” với số vốn ban đầu gần như là 0đ, đơn vị chỉ tuyển dụng nhân viên, nguồn hàng được sở y tế cung cấp theo phương thức mua hàng trả chậm.Từ chênh lệch giá mua giá bán, phần còn lại thanh toán cho cán bộ công nhân viên, trang trải chi phí hoạt động và tự phát triển. Tháng 12/1976: đơn vị được sáp nhập về Cty Dược phẩm cấp II. Từ 1976 – 1982 đây là thời kì nền kinh tế hoạt động theo cơ chế hạch toán tập trung bao cấp. Lúc này đơn vị chỉ hoạt động theo chỉ thị của “Công ty Dược phẩm cấp II” đưa xuống, đơn vị chỉ có nhiệm vụ nhận và bán hàng, sau đó nộp toàn bộ doanh thu lên công ty, thuốc chỉ được bán theo toa của bác sĩ, lương công nhân hưởng theo lương của nhà nước quy định.Tháng 10/1982: đơn vị được phân cấp về Quận 8 với tên mới là “Hiệu thuốc quốc doanh Quận 8”. Tháng 01/1983: theo quyết định 09/QĐ-UB ngày 25/01/1983 của Ủy ban Nhân dân quận 8, xưởng Dược phẩm Quận 8 được sáp nhập vào đơn vị. Từ 1986 – 1989: nền kinh tế nước ta bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trường theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, do vậy đơn vị đã được tách ra khỏi Công ty và bắt đầu đi vào hoạt động độc lập. Năm 1990: hoạt động của đơn vị đã có tiến triển, vốn đầu tư đã được tích lũy, kỹ thuật sản xuất cũng được cải tiến, trang thiết nị đổi mới, chất lượng sản phẩm làm ra củng được nâng cao, đơn vị sản xuất thành công thuốc viên bấm vỉ giống thuốc ngoại mà chất lượng cũng không kém, sản phẩm làm ra được người tiêu thụ tin dùng, nhờ đó lợi nhận của đơn vị ngày càng tăng lên và nguồn vốn đầu tư phát triển càng được mở rộng. Năm 1992: theo chủ trương chính sách ngành y về Đông-Tây y kết hợp, đơn vị đã đi vào bào chế nhiều loại thuốc mới có nguồn gốc thiên nhiên để phục vụ người tiêu dùng. Bên cạnh đó, việc mở rộng sản xuất còn góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho Công ty. Cũng trong năm này, theo quyết định số 338/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước, đơn vị được Ủy ban nhân dân Thành phố cho phép thành lập doanh nghiệp nhà nước với tên gọi: Công ty Dược phẩm Quận 8 và tiếp tục hoạt động. Tháng 8/2000: theo chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước về việc phẩn phần hóa các doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, Công ty Dược phẩm Quận 8 được Uy ban nhân dân Thành phố cấp giấy phép thành lập Công ty Cổ phần theo quyết định số 8030/9-UB-KT của UBND Thành phố với tên mới là Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phuù. II/.LOGO CÔNG TY Công ty cổ phần Dược phẩm Phong Phú (Phong Phu pharmaceutical joint stock Company – PP.Pharco) là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất dược phẩm. Các sản phẩm truyền thống của Công ty đều có nguồn gốc từ dược liệu thiên nhiên quí giá và vô cùng phong phú của nước ta. Chính vì thế, nhìn tổng thể cả logo mang một màu xanh thiên nhiên đầy sức sống. Nổi bật trên logo của Công ty là hình ảnh một bông hoa và hai chiếc lá tượng trưng cho nguồn dược liệu thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng ở nước ta, cũng là nguồn gốc của hầu hết các sản phẩm truyền thống, đã làm nên thương hiệu của Công ty. Hình ảnh cách điệu biểu tượng của ngành Dược (hình con rắn uốn lượn quanh chiếc ly) với con rắn uốn lượn thành hình chữ E (Tiếng Anh : EIGHT, có nghĩa là Quận 8 - The Eight District, chính là nơi ra đời của Công ty, là nơi Công ty đặt trụ sở chính) và hai chiếc lá mềm mại hòa quyện với nhau cho thấy sự kết hợp tài tình trong chiến lược phát triển sản phẩm truyền thống phương Đông kết hợp với phương pháp sản xuất hiện đại của phương Tây để cho ra đời những sản phẩm có hiệu quả điều trị cao mà hạn chế các tác dụng phụ không mong muốn. Vòng tròn bên ngoài tượng trưng cho sự đoàn kết nhất trí, sự thống nhất trong tư tưởng và hành động của toàn Công ty và điều đó đã làm nên sức mạnh của thương hiệu PP.PHARCO III/.LOGAN CÔNG TY [...]... 1 Cân dược chất và tá 1 Cân dược chất và tá 1 Cân dược chất và tá dược dược có kích thước hạt dươïc có kích thước hạt thích hợp thích hợp 2 Xay nghiền dược chất 2 Xay nghiền dược chất và tá dược đến độ mịn và tá dược đến độ mịn thích hợp (nếu cần) thích hợp (nếu cần) 3 Trộn thành hỗn hợp bột 3 Trộn thành hỗn hợp bột 2 Trộn thành hỗn hợp kép đồng nhất kép đồng nhất: dược chất đồng nhất với tá dược dính... tá dược trơn hay dùng: • Magnesi stearat • Talc • Aerosil ( Silicol dioxid) 3.2.5/ Các tá dươïc khác Ngồi 4 tá dược dính ở trên ln có mặt trong thành phần cơng thức viên nén, còn có các tá dược khác có thể tham gia vào cơng thức như: tá dược màu, tá dược hút, tá dược làm ẩm, chất làm thơm, chất ổn định 3.3/ Các phương pháp điều chế thu c viên nén 3.3.1/ Phương pháp dập trực tiếp: Áp dụng đối với dược. .. vệ viên, hạn chế mùi vị khó chịu của thu c hoặc bao tan trong ruột 6/ Kỹ thu t bào chế thu c viên nang 6.1/ Kỹ thu t bào chế thu c viên nang cứng Quy trình sản xuất thu c viên nang cứng gồm 3 giai đọan: • Sản xuất vỏ nang • Đóng thu c vào nang • Lau sạch nang 6.2/ Sản xuất vỏ nang Giai đoạn này đựơc thực hiên tại các nhà máy chun sản xuất vỏ nang Vỏ nang gồm 2 phần lòng vào nhau gọi là nắp nang và... thành phẩm Trộn lại Thêm tá dược Phân liều Vơ túi Vơ nang Dập viên Kiểm nghiệm Viên trần Đóng gói Kiểm nghiệm thành phẩm Nhập kho Bao viên 3/ Kỹ thu t bào chế viên nén 3.1/ Lựa chọn tá dược xây dựng cơng thưùc dập viên Có một số dược chất có cấu trúc tinh thể đều đặn có thể dập thành viên mà khơng cần cho thêm tá dược như: natri clorid, amoni bromid, kali clorid, kali permanganat,…Tuy nhiên số dược. .. đa số dược chất còn lại, muốn dập thành viền nén, người ta phải cho thêm tá dược. Việc lựa chọn tá dược để xây dựng cơng thức dập viên là mơt khâu quan trọng trong q trình sản xuất viên nén, vì theo quan điểm sinh dược học, tá dược ảnh hưởng trực tiếp đến tính sinh khả dụng của viên u cầu chung của tá dược viên nén là: đảm bảo độ bền cơ học của viên, độ ổn định của dược chất, giải phóng tối đa dược chất... tá dược dính khơ, tá dược rã 4 Thêm tá dược dính 4 Dập thành viên to có lỏng, nhào trộn thành đường kính khảong 2cm khối ẩm để dễ xát hạt 5 Xát hạt qua rây thích 5 Làm vỡ viên to để tạo hợp hạt 6 Sấy hạt tới độ ẩm thích hợp (độ ẩm từ 1-7% tùy từng loại dược chất) 7 Sữa hạt, trộn tá dược rã 6 Sửa hạt, trộn tá dược rã 3 Thêm tá dược trơn ngồi (nếu có) và tá dược ngồi ( nếu có) và tá dược trơn trơn 8 Dập... giải phóng tối đa dược chất tại vùng hấp thu, khơng có tác dụng dược lí riêng, khơng độc, dễ dập viên và giá cả hợp lí 3.2/ Tá dược thu c viên nén 3.2.1/ Tá dược độn: còn gọi là tá dược pha lỗng, được cho thêm vào viên để đảm bảo khối lư6ợng cần thiết của viên hoặc để cải thiện tình chất cơ học của dược chất làm cho q trình dập viên được dễ dàng hơn 3.2.1./.Tá dược độn tan trong nước • Lactose • Lactos... titan dioxyd Giúp cho dược chất bên trong khơng bị ảnh hưởng bởi ánh sáng • Chất bảo quản: thường dùng các dẩn chất của paraben 6.1.2/ Đóng thu c vào nang Đối với bột thu c để đóng vào nang, cần cho thêm một số tá dược như: • Tá dược trơn: để điều hòa sự chảy, giúp cho bột hoặc hạt chảy đều vào nang nhằm đảm bảo sự đồng nhất về khối lượng và hàm lượng dược chất cho nang thu c.Tá dược trơn thường dùng... dược chất về sau.Như vậy vai trò của tá dược rã là làm cho viên giải phgóng trở lại bề mặt tiếp xúc với mơi trường hòa tan của dược chất càng nhiều càng tốt Các loại tá dược rã hay dùng như: • Tinh bột: tinh bột ngơ, tinh bột khoai tây, tinh bột hàong tinh, … với tỷ lệ từ 5-20% so với viên.Cách rã của viên phu6 thu c một phần vào cách phối hơïp tinh bột.thơng thừơng người ta chia tinh bột thành 2 phần: ... 1%,… • Tá dược độn: Dùng trong trường hợp liều họat chất thấp, khơng chiếm hết dung tích nang.Tá dược độn thường dùng là: lactose, dicalci phosphat,… • Tá dược rã: để đảm bảo sự giả phóng dược chất ( đối với dược chất ở thể hạt) Các chất thường dùng là: tinh bột natri glycolate, tinh bột biến tính, explortab,… • Đóng thu c vào nang có thể đóng bằng tay, máy thủ cơng, bán tự động, tự động Tùy thu c vào . TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC TRUNG HỌC Bài thu hoạch thực tập: CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PHONG PHÚ GVHD: Ths Bùi Thị Thùy Liên SVTH:. CÔNG TY Công ty cổ phần Dược phẩm Phong Phú (Phong Phu pharmaceutical joint stock Company – PP.Pharco) là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất dược phẩm. Các sản phẩm truyền. Công ty Dược phẩm Quận 8 được Uy ban nhân dân Thành phố cấp giấy phép thành lập Công ty Cổ phần theo quyết định số 8030/9-UB-KT của UBND Thành phố với tên mới là Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong