1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

39 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 342,5 KB

Nội dung

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI SễNG ĐÀ 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên công ty: Công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà Tên giao dịch: Song da Industry Trade JSC Trụ s ở: Xó Yên Nghĩa - Thị Xã Hà Đông - TP Hà Nội Điện thoại: (034) 516478 Fax: (034) 822791 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000082 ngày 18/04/2003 của Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội. Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà có tiền thân là Xí nghiệp sản xuất bao bì. Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì và kinh doanh một số loại vật tư. Ngày 07/04/2003, doanh nghiệp được Bộ xây dựng ra quyết định số 383 QĐ/BXD về việc chuyển đổi Xí nghiệp sản xuất bao bì Công ty Sông Đà 12, doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần Bao Bì Sông Đà. Ngày 03 tháng 05 năm 2007 công ty đổi tên từ Công ty Cổ phần Bao bì Sông Đà thành Công ty Cổ phần Công nghiệp và Thương mại Sông Đà. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Lĩnh vực kinh doanhcủa công ty là: - Sản xuất kinh doanh bao bì; - Kinh doanh vật tư vận tải; cơ khí phục vụ cho công nghiệp và dân dụng như: quạt công nghiệp, các hệ thống quạt mát, xe sử dụng trong các phân xưởng sản xuất - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp vừa và nhỏ; - Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất, bao bì các loại; - Sản xuất các sản phẩm khác từ giấy và bì; - Khai thác quặng kim loại quý hiếm (trừ những loại Nhà nước cấm). Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3.Đặc điểm công tác quản lý của Công ty 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ( Phụ lục 01) Công ty CP Công nghiệp Thương Mại Sông Đà là đơn vị có quy mô tương đối lớn và là đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng Công ty Sông Đà. Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến (trực tiếp quản lý) sắp xếp một cách khoa học, hình thành cỏc phũng ban chức năng, các phân xưởng có sự phân công trách nhiệm, nhiệm vụ một cách cụ thể rõ ràng. 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận - Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của Công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ít nhất 01 lần. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định. - Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hiện tại Hội đồng quản trị của công ty có 5 thành viên. - Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát mọi mặt hoạt động quản trị và điều hành sản xuất của Công ty. Hiện Ban kiểm soát Công ty gồm 3 thành viên. - Ban Giám đốc: của công ty gồm có Giám đốc điều hành và 02 Phó Giám đốc. Giám đốc điều hành: là đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch kinh doanh được toàn quyền quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Pháp luật Nhà nước về mọi sự quản lý, điều hành của mình đối với công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty là người kiêm Giám đốc Phó giám đốc: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc, là người giúp Giám đốc điều hành công việc hoạt động của công ty theo nhiệm vụ đă được giao. Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21 2 Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp - Phòng tổng hợp: Là phòng tham mưu giúp giám đốc công ty để thực hiện các phương án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng quản lý, xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch, là đầu mối giải quyết công việc văn phòng hành chính giúp Giám đốc công ty điều hành và chỉ đạo nhanh, thống nhất tập trung trong hoạt động sản xuất kinh doanh - Phòng tài chính kế toán: là phòng chức năng tham mưu giúp Giám đốc công ty tổ chức, chỉ đạo toàn bộ tài chính kế toán. Phòng kế toán tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng quy định, tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kế, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời các diễn biến các nguồn vốn cấp, vốn vay, tiền mặt, vật tư…, theo dõi công nợ của công ty … - Phòng vật tư thị trường: là phòng chức năng tham mưu giúp Giám đốc công ty chỉ đạo kiểm tra thực hiện công tác quản lý vật tư trong công ty. Giúp giám đốc công ty trong công tác kinh doanh vật liệu xây dựng và các mặt hàng khác mà pháp luật cho phép, công tác sản xuất và quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của công ty. - Xưởng: Công ty có 2 xưởng sản xuất và mỗi phân xưởng thực hiện chỉ một số công đoạn nhất định trong quy trình sản xuất sản phẩm. Xưởng 1 thực hiện công đoạn kéo sợi và công đoạn dệt. Xưởng 2 thực hiện công đoạn phức, dựng bao và may. 1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty CP Công nghiệp Thương Mại Sông Đà Công ty sản xuất các loaị bao bì và kinh doanh một số loại vật tư nhưng sản phẩm bao bì là sản phẩm chủ yếu. Mô tả sơ lược về sản phẩm như sau. Sản phẩm bao bì của công ty bao gồm 3 loại chính sau: Vỏ bao 03 lớp KPK (Kraft - PP - Kraft): Lớp ngoài là lớp giấy kraft được phức hợp với 01 lớp vải dệt PP, lớp lót trong cùng là giấy kraft. Trên mặt bao và cạnh bao có in hình mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng. Vỏ bao đợc cắt van, gấp van và may hai đầu bằng chỉ may PE (có băng nẹp giấy). Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21 3 Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp Loại vỏ bao này được thiết kế phù hợp cho đóng bao xi măng các loại. Vỏ bao PP: Gồm 01 lớp vải dệt PP cú trỏng hoặc không tráng nhựa, đầu bao được gấp, may bằng chỉ may PE. Vỏ bao KP: (Kraft - PP) gồm 01 lớp giấy kraft phức hợp với 01 lớp vải dệt PP, sau đó may đầu bao bằng chỉ may PE có băng nẹp giấy. Loại vỏ bao này dùng để đóng bao các loại khác theo yêu cầu của khách hàng. Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty. (Phụ lục 02) 1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây Báo cáo kết quả kinh doanh năm (Phụ lục 03) Qua bảng số liệu kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm 2008 và 2009 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đó cú những tiến bộ đáng kể. Tổng doanh thu 2008 và đạt 18.077.690.316 đồng, tăng 3.330.711.987 đồng, tăng tương ứng 22,59% so với năm 2008. Lợi nhuận sau thuế cũng tăng 636.503.220 đồng so với năm 2008. Trong điều kiện kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì đây là những nỗ lực phấn đấu không nhỏ của toàn Công ty. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng đáng kể từ 557.225.601đồng năm 2008 đã lên tới 1.461.124.728 đồng năm 2009. Như vậy chỉ tiêu này đã tăng 903.899.127 đồng tương ứng 162,21%. Lợi nhuận sau thuế năm 2009 cũng tăng 636.503.220 đồng so với năm 2008. Con số này đã thể hiện được quá trình lao động sản xuất kinh doanh cũng như quản lý có hiệu quả của Công ty. Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21 4 Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI SễNG ĐÀ 2. Hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán tại Công ty 2.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán Hạch toán kế toán là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản lý, tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty. Xuất phát từ yêu cầu đó công tác kế toán của Công ty được áp dụng theo hình thức tập trung. Phòng Kế toán - Tài chính là phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính của Công ty, từ xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết đến việc lập báo cáo kế toán. Đồng thời hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ kinh tế tài chính do Nhà nước quy định. Phòng kế toán có 5 người trong đó có 1 kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ và 3 kế toán còn lại thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty. (Phụ lục 04) 2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán - Kế toán trưởng: điều hành bộ máy kế toán, thực thi theo đúng chế độ đồng thời là người đề xuất với các giám đốc về các chính sách tài chính, các quy định kế toán riêng cho công ty, các chiến lược kinh doanh - Kế toán vật tư và tài sản cố định: hàng ngày giám sát tình hình nhập-xuất-tồn vật tư và ký xác nhận về số lượng, chủng loại vật tư thực nhập, thực xuất, đối chiếu phiếu xuất kho cho từng phân xưởng với bảng định mức vật tư cấp, phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý với lãnh đạo những trường hợp vật tư nhập kho không đảm bảo chất lượng - Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính tiền lương và các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn), phụ cấp, tiền thưởng cho từng người ở từng bộ phận, phòng ban sau đó lập bảng tổng Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21 5 Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp hợp tiền lương từng phân xưởng và toan bộ công ty - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ hàng tháng tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất, tính giá thành thực tế cho sản phẩm hoàn thành - Thủ quỹ: hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, kế toán thực hiện việc thu, chi đối với khách hàng và cuối ngày kế toán sẽ vào sổ thu chi tồn quỹ. - Các nhân viên thống kê ở phân xưởng: có nhiệm vụ hướng dẫn và thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh nghiệp vụ phát sinh ở phân xưởng, rồi gửi chứng từ về phòng kế toán để phòng kế toán vào sổ sách và tổng hợp báo cáo. 2.3. Cỏc chớnh sách kế toán áp dụng tại Công ty Năm 2007 công ty áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 và các quy định của kế toán Việt Nam. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ. Sơ đồ tổ chức hạch toán kế toán ở Công ty CP Công nghiệp Thương Mại Sông Đà. (Phụ lục 05) * Đơn vị hạch toán: VNĐ * Niên độ kế toán và kỳ hạch toán: Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Kỳ hạch toán là tháng. * Hình thức kế toán: Nhật ký chung. * Hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản: - Hệ thống chứng từ: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi, biên bản kiểm kê công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa, bảng phân bổ nguyên liệu - vật liệu, CCDC, bảng thanh toán tiền lương, hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng thông thường - Hệ thống sổ sách: Sổ tổng hợp: Các nhật ký chứng từ, các bảng kê, sổ Cái, Sổ chi tiết: Sổ chi tiết TSCĐ, vật liệu, thành phẩm và bảng phân bổ. - Hệ thống tài khoản: áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21 6 Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp * Hệ thống báo cáo của Công ty: - Hệ thống báo cáo tài chính: BCĐKT, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính. - Các báo cáo khác theo yêu cầu như: báo cáo tiêu thụ hàng hóa, báo cáo về nguyên vật liệu chính, báo cáo về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ biểu báo cáo kết quả kinh doanh. 2.4. Phương pháp kế toán một số phần hành chủ yếu của Công ty 2.4.1.Kế toán tài sản cố định Tài sản cố định của Công ty CP Công nghiệp Thương Mại Sông Đà được phân thành hai loại gồm: - TSCĐ hữu hình: Nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải - TSCĐ vô hình: Quyền sử dụng đất *TSCĐ của doanh nghiệp được đánh giá theo nguyờn giỏ(NG) và giá trị còn lại theo công thức: Nguyên giá = Trị giá mua thực tế + Các khoản thuế + Chi phí liên quan TSCĐ (đã trừ CKTM, GG) (nếu có) trực tiếp khác Ví dụ: ngày 20/03/2009 Công ty mua 1 máy vi tính. Giá thực tế là 8.000.000, thuế 800.000 đồng. Chi phí vận chuyển và lắp đặt 200.000 đồng. NG TSCĐ = 8.000.000 + 800.000 + 200.000 = 9.000.000 đồng - Xác định giá trị còn lại của TSCĐ: * Giá trị còn lại = NG TSCĐ - Số khấu hao của TSCĐ lũy kế * Trường hợp nguyên giá của TSCĐ bị đánh giá lại thì giá trị còn lại được xác định như sau: Giá trị còn lại Giá trị còn lại Giá trị đánh giá lại của TSCĐ của TSCĐ sau = của TSCĐ đánh * khi đánh giá lại giá lại Nguyên giá của TSCĐ 2.4.1.1. Kế toán chi tiết TSCĐ - Kế toán mở sổ TSCĐ để theo dõi tình trạng tăng giảm TSCĐ trong thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở chứng từ gốc. - Kế toán sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty Căn cứ để lập thẻ TSCĐ: Biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, biên bản Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21 7 Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp đánh giá lại, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các tài liệu liên quan khác. * Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ: - Sơ đồ kế toán tăng giảm TSCĐ - Chứng từ kế toán sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ, thanh lý, nhượng bán TSCĐ, báo cáo chi tiết TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các tài liệu liên quan khác. - TK sử dụng: TK 211 - Tài sản cố định hữu hình và các TK có liên quan. - Phương pháp kế toán tổng hợp tăng TSCĐ Ví dụ: Ngày 06/05/2009 Công ty mua 1 máy in dùng cho công việc tại phòng kế toán. Tổng giá thanh toán là 22.000.000 đồng (đó cú thuế GTGT 10%). Công ty đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Kế toán ghi: Nợ TK 211 : 20.000.000 Nợ TK 1332 : 2.000.000 Có TK 111 : 22.000.000 - Phương pháp kế toán tổng hợp giảm TSCĐ: Ví dụ: Ngày 25/08/2009 thanh lý một ô tô tải chở hàng 3.5 tấn giá 350.000.000 sử dụng trong vòng 5 năm, khấu hao được 255.000.000 đồng. Kế toán định khoản: BT1: Kế toán ghi giảm nguyên giá: Nợ TK 811 : 255.000.000 Nợ TK 214 : 95.000.000 Có TK 211 : 350.000.000 BT2: Bán thu tiền mặt là 96.000.000 đồng Nợ TK 1111 : 96.000.000 Có TK 711 : 96.000.000 BT3: Chi phí thanh lý Nợ TK 811 : 1.500.000 Có TK 111 : 1.500.000 Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21 8 Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp 2.4.2. Kế toán NVL, CCDC 2.4.2.1. Phân loại NVL, CCDC Tại công ty NVL căn cứ vào nội dung kinh tế để tiến hành phân loại như sau: + Nguyờn vật liệu chính: là những NVL chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm như: vải dệt, sắt, thép, dây đồng, bìa + Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu mà khi tham gia vào quá trình sản xuất có thể kết hợp với NVL chính làm thay đổi hình dáng bên ngoài, làm tăng chất lượng sản phẩm. + Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh: xăng, dầu, nước - Công cụ dụng cụ tại công ty gồm: dây chuyền sản xuất, các máy móc, trang thiết bị phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm. 2.4.2.2. Kế toán chi tiết NVL, CCDC: Công ty áp dụng phương pháp ghi thẻ song song. (Phụ lục 06) 2.4.2.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm NVL, CCDC - Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT - Các TK kế toán sử dụng: TK 152, TK 153. * Kế toán tổng hợp tăng NVL,CCDC: Ví dụ: Phiếu nhập kho số 41 ngày 24/06/2009 nhập 10 tấn giấy nguyêu liệu đơn giá 900.000 đồng, thuế GTGT 10%. Tổng tiền 9.900.000 đồng. Thanh toán bằng tiền gửi ngõn hàng. Kế toán định khoản: Nợ TK 152 : 9.000.000 Nợ TK 1331 : 900.000 Có TK 112 : 9.900.000 * Kế toán tổng hợp giảm NVL, CCDC: Ví dụ: Ngày 10/06/2009 xuất 4 tấn giấy dùng cho việc sản xuất vỏ bao xi măng đơn giá 900.000. Tổng tiền 1.800.000 đồng. Kế toán định khoản: Nợ TK 621 : 1.800.000 Có TK 152 : 1.600.000 Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21 9 Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN Báo cáo thực tập tổng hợp 2.4.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.4.3.1. Kế toán tiền lương - Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương: * Tài khoản kế toán sử dụng: TK 334 - Phải trả công nhân viên * Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, phiếu xác nhận khối lượng công việc hoàn thành, bảng thanh toán tiền lương. * Hình thức trả lương: Hiện nay, công ty đang áp dụng trả lương theo sản phẩm áo dụng cho các phân xưởng bộ phận sản xuất trực tiếp gắn với quá trình sản xuất sản phẩm. Trả lương theo thời gian đối với nhân viên văn phòng. Trả vào mồng 5 hàng tháng bao gồm lương, thưởng, phụ cấp. * Phương pháp kế toán: Ví dụ: Căn cứ trên bảng lương tháng 10/2009 công ty bán 100.000 vỏ bao bì xi măng ChiFon, loại 50kg/bao, tổ bốc xếp và vận chuyển phải vận chuyển và bốc lên bốc xuống số hàng trên. Đơn giá khoán đối với vỏ bao bì loại này là 400/ chiếc. Tổng tiền lương = 400 ì 100.000 = 4.000.000đ Nợ TK 334 : 4.000.000 Có TK 334 : 4.000.000 2.4.3.2 Kế toỏn các khoản trích theo lương * Nội dung các khoản trích theo lương: Đối với các khoản trích theo lương, Công ty áp dụng chế độ hiện hành: BHXH 20% (trong đó 15% tính vào chi phí và 5% khấu trừ vào lương của người lao động), BHYT 3% (trong đó 2% tính vào chi phí và 1% khấu trừ vào lương của người lao động), KPCĐ 2% tớnh trờn lương thực tế. Sơ đồ kế toán tổng hợp quỹ BHXK, BHYT, KPCĐ * Chứng từ sử dụng: Bảng thanh toán tiền lương, phiếu nghỉ ốm hưởng BHXH, danh sách người lao động được hưởng BHXH. * Tài khoản sử dụng: TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (TK 3382 - KPCĐ, TK 3383 - BHXH, TK 3384 - BHYT) Sv: Nguyễn Lan Hương Lớp: Kế toán 11-21 10 [...]... k toỏn v cỏc phng phỏp k toỏn hin ang c Cụng ty s dng lm cn c vo ch k toỏn do Nh Nc ban hnh - Cụng ty s dng h thng ti khon tuõn theo chun mc k toỏn theo quy nh ca B Ti Chớnh Nh Nc Vit Nam ban hnh 3.2 Nhn xột: 3.2.1 u im: Vi thi gian thc tp ti cụng ty, em nhn thy Cụng ty C Phn Cụng Nghip Thng mi Sụng ó t c mt s u im sau: - V t chc cụng tỏc k toỏn: Cụng ty ỏp dng cụng tỏc k toỏn theo hỡnh thc tp trung... toỏn ti Cụng ty C Phn Cụng nghip Thng Mi Sụng em ó c cc c ch anh ch trong Cụng ty tn tỡnh hng dn giỳp , to iu kin thun li cho em c hc tp v nghiờn cu cỏc ti liu cú liờn quan n quỏ trỡnh hot ng kinh doanh cng nh cụng tỏc qun lý ca cụng ty Thi gian thc tp ny ú gip em cng c v chau di nhng kin thc hc trờn trng vi thc t ỳ chnh l nhng nn tng ban u cho mt cụng vic k toỏn viờn tng lai Thc tp ti cụng ty cng giỳp... sinh thỡ Cụng ty hch toỏn thng vo chi phớ sn xut trong thỏng ging nh cỏc khon tin lng khỏc Mc dự chi phớ tin lng trong cụng ty chim t trng khụng ln khong 9% nhng nu trong thỏng s cụng nhừn ngh phộp nhiu thỡ chi phớ tin lng s tng, kộo theo chi phớ sn xut ca cụng ty cng s tng v giỏ thnh b bin ng tng trong khi giỏ bỏn vn th T ú nh hng n kt qu sn xut trong k - Th ba, v phõn b cụng c dng c, Cụng ty hch toỏn... hot ng t chc sn xut kinh doanh v t chc cụng tỏc k toỏn ti cụng ty c phn cụng nghip thng mi Sụng Qua thi gian thc tp ti Cụng ty em nhn thy cụng ty ó quan tõm ỳng mc ti cụng tỏc k toỏn tuy nhiờn nú vn cũn mt s nhng hn ch, tn ti nht nh Vi nhng kin thc ó hc trng, em xin mnh dn úng gúp a ra mt s kin ngh nhm hon thin cụng tỏc k toỏn ti cụng ty Mc dự rt c gng song do thi gian thc tp ngn v bc u ỏp dng lý... mt s tn ti cn khc phc nh sau: - Th nht, Cụng ty ó ỏp dng phn mm k toỏn nhng nhiu nghip v vn phi thc hin th cụng ri mi nhp vo phn mm nh: cỏc nghip v khu hao ti sn c nh, phõn b cụng c dng c cú giỏ tr ln Cỏc nghip v ny li u tp trung vo cui thỏng khin cụng vic k toỏn b ỏp lc - Th hai, v vic cụng ty khụng trớch trc tin lng ngh phộp ca cụng nhõn sn xut Do cụng ty khụng trớch trc tin lng ngh phộp ca cụng nhừn... nghip sn xut vi s lng cỏc nghip v kinh t phỏt sinh hng ngy nhiu, nờn Cụng ty la chn hỡnh thc k toỏn Nht ký chng t l hon ton phự hp - i tng tp hp chi phớ sn xut: vic xỏc nh chi phớ sn xut theo tng giai on phự hp vi quỏ trỡnh sn xut, mt khỏc giỳp cho cụng vic tớnh giỏ thnh thun li - Cụng ty cú h thng chng t s dng: Cỏc chng t ti Cụng ty c s dng theo ỳng quy nh ca B Ti Chớnh Cỏc nghip v phỏt sinh u Sv: Nguyn... 3.2.3 Mt s ý kin úng gúp v cụng tỏc k toỏn ca cụng ty - Th nht, v vic ỏp dng cỏc phn mm k toỏn Cụng ty nờn s dng cỏc phn mm k toỏn cp nhp hin nay nh Fast, Effect tit kim thi gian v sc lao ng, em li hiu qu kinh t cao S dng phn mm k toỏn thỡ khi tin hnh khụng xy ra vic chng chộo, vic x lý lp bỏo cỏo tr nn d dng v chớnh xỏc cao - Th hai, theo em Cụng ty nờn ỏp dng ch trớch trc tin lng ngh phộp ca cụng... theo k hoch Cụng ty nờn xừy dng mt t l trớch trc tin lng ngh phộp mt cỏch thớch hp Cụng ty cú th trớch trc tin lng ngh phộp theo t l sau: S tin lng ngh phộp ca cụng nhõn sn xut theo k T l = hoch trớch trc Tng s tin lng k hoch phi tr cho cụng nhõn sn xut S tin trớch trc S tin lng thc t ca cụng T l = x tin lng ngh phộp nhõn sn xut trong thỏng trớch trc trớch trc tin lng ngh phộp Cụng ty s dng TK 335... khỏc trong cụng ty nh: b phn sn xut, b phn kho, b phn tiu th cỳ s phi hp nhp nhng cht ch - i ng k toỏn l cỏc nhõn viờn cú kinh nghim v lm vic cú trỡnh chuyờn mụn nờn t hiu qu cao.Chc nng nhim v ca mi k toỏn c giao theo kh nng chuyờn mụn ca mi ngi 3.2.2.Tn ti: Nhỡn chung, vic t chc cụng tỏc k toỏn Cụng ty C phn Cụng nghip Thng mi Sụng khỏ khoa hc, phự hp vi ch v tỡnh hỡnh thc t ca cụng ty Tuy nhiờn,... TIT NVL, CCDC THEO PHNG PHP TH SONG SONG Thẻ kho (1) ` Chứng từ nhập (1) Chứng từ xuất (3) Sổ kế toán chi tiết (2) (2) (4) Bảng kê tổng hợp N-X-T Ghi chú: : Ghi hng thỏng : Ghi cui thỏng : i chiu kim tra SV: Nguyn Lan Hng Lp: K toỏn 11-21 i hc Kinh doanh v Cụng ngh HN Bỏo cỏo thc tp tng hp Ph lc 07: CễNG TY C PHN CễNG NGHIP THNG MI SNG Trớch s cỏi TK 621 T ngy 01/01/2008 n ngy 31/01/2008 - s d u k: . PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI SễNG ĐÀ 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên công ty: Công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà Tên. gian thực tập tại công ty, em nhận thấy Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Thương mại Sông Đà đã đạt được một số ưu điểm sau: - Về tổ chức công tác kế toán: Công ty áp dụng công tác kế toán theo hình. năm 2007 công ty đổi tên từ Công ty Cổ phần Bao bì Sông Đà thành Công ty Cổ phần Công nghiệp và Thương mại Sông Đà. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Lĩnh vực kinh doanhcủa công ty là: -

Ngày đăng: 10/05/2015, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w