Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
Giáo án Vật lý 6 Ngày soạn: Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Lớp: 6C tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Lớp: 6D tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Tiết 5: Bài 5: Khối lợng - đo khối lợng I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Nắm đợc đơn vị đo khối lợng. - Nêu đợc cấu tạo cân Rôbecvan 2. Kĩ năng - Sử sụng cân Rôbecvan để đo đợc khối lợng của một số vật nhẹ. 3. Thái độ. - Cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Cân Rôbecvan, một gói Ômô khối lợng 500g, một hộp sữa Ông Thọ k.lợng 397g. 2. Học sinh - Mỗi nhóm một goi Ômô 300g, một ít đá nhỏ. III. Hoạt động dạy - học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nớc? 3.Bài mới HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu khối lợng và đơn vị khối lợng. - Yêu cầu học sinh đọc mục1 và thảo luận, trả lời C1, C2, C3, C4, C5, C6. - Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét các câu trả lời của HS cho ghi vở - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 từ đó nêu đơn vị hợp pháp của khối lợng và các đơn vị bội của nó. - Nhận xét cho ghi vở - Đọc thảo luận, trả lời từ C1 đến C6 - Nghe thảo luận - Ghi vở - Đọc thảo luận nêu đơn vị khối lợng - Ghi vở I. khối lợng. đơn vị khối lợng. 1. Khối lợng. C1: Lợng sữa chứa trong hộp. C2: Khối lợng bột giặt của gói Ômô C3: (1) 500g C4: (2) 397g C5: (3) khối lợng C6: (4) lợng 2. Đơn vị khối lợng. Trong hệ thống đo lờng hợp pháp của Việt nam, đơn vị đo khối lợng là kilôgam KH (Kg) *HĐ2: Tìm hiểu cách đo khối lợng. II. đo khối lợng 1. Tìm hiểu cân Rôbecvan Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 1 Giáo án Vật lý 6 - Yêu cầu học sinh quan sát cân Rôbecvan trong SGK và cân thật - Yêu cầu học sinh quan sát họp cân Rôbecvan từ đó nêu GHĐ và ĐCNN - Giáo viên giới thiệu cách dùng cân Rôbecvan từ đó yêu cầu học sinh hoàn thành C9. - Yêu cầu học sinh thực hành cân thử theo yêu cầu C10. - Yêu cầu học sinh quan sát cá hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 và trả lời C11. - Quan sát so sánh từ đó nêu các bộ phận của cân - Quan sát trả lời. - Quan sát mô tả trả lời. - Tiến hành đo với cân Rôbecvan. - Thảo luận trả lời. C7: đòn cân, đĩa cân, kim cân, hộp quả cân, ốc điều chỉnh, con mã. C8: GHĐ của cân là tổng các quả cân trong hộp, ĐCNN của nó là quả cân nhỏ nhất. 2. Cách dùng cân Rôbécvan C9: (1) điều chỉnh số 0, (2) vật đem cân, (3) quả cân, (4) thăng bằng, (5) đúng giữa, (6) quả cân, (7) vật đem cân. C10: Tiến hành cân gói Ômô 300g. 3. Các loại cân khác C11: H5.3 cân ytế, 5.4 cân tạ, 5.5 cân đòn, 5.6 cân đồng hồ. *HĐ3: Vận dụng. - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C12, C13. - Nhận xét cho ghi - Đọc trả lời - Ghi vở III. Vận dụng C12: C13:Có nghĩa là xe 5 tấn không đợc đi qua cầu. 4. Củng cố. - Đọc ghi nhớ trong SGK. - Kiến thức trọng tâm: Đơn vị khối lợng, cách đo một vật bằng cân Rôbecvan. 5. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong SBT. - Đọc và xem trớc bài 6: Lực Hai lực cân bằng. Ngày soạn: Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Lớp: 6C tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Lớp: 6D tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Tiết 6: Bài 6: Lực - hai lực cân bằng I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Nắm đợc khái niệm lực, phơng và chiều của lực. - Nêu đợc thế nào là hai lực cân bằng. 2. Kĩ năng - Làm đợc thí nghiệm để đa ra đợc khái niệm lực. 3. Thái độ. - Cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. II. Chuẩn bị . Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 2 Giáo án Vật lý 6 1. Giáo viên. - Thí nghiệm hình 6.1; 6.2; 6.3. 2. Học sinh - Tranh vẽ hình 6.4; 6.5; 6.6. III. Hoạt động dạy - học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Nêu đơn vị của khối lợng, số 500g trên gói Ômô có ý nghĩa gì? 3.Bài mới HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm lực. - Yêu cầu học sinh đọc mục1 tiến hành bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, mô tả và rả lời các câu C1 đến C4. - Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét các câu trả lời của HS cho ghi vở - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 từ đó nêu khái niệm lực - Nhận xét cho ghi vở - Đọc bố trí thí nghiệm, môtả, thảo luận trả lời từ C1 đến C4. - Nghe thảo luận, ghi vở - Đọc thảo luận nêu khái niệm - Ghi vở I. lực. 1. Thí nghiệm. C1: Lò xo có xu hớng đẩy ngợc lại đối với xe. C2: Lò xo có xu hớng kéo xe lại gần. C3: Nam châm hút quả nặng. C4: (1) lực đẩy, (2) lực ép, (3) lực kéo, (4) lực kéo. 2. Rút ra kết luận. Khi vật này đẩy hoặc kéo lực kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. *HĐ2: Tìm hiểu phơng chiều của lực. - Yêu cầu học sinh đọc mục II từ đó nêu cách xác định phơng chiều của lực, từ đó trả lời câu C5. - Nhận xét cho ghi - Đọc thảo luận, trả lời - Nghe ghi vở II. phơng và chiều của lực. Mỗi lực đều có phơng chiều xác định. C5: Phơng vuông góc với cái cọc, chiều hớng từ cọc tới nam châm. *HĐ3: Vận dụng. - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C6, C7, C8. - Hớng dẫn phân tích cho học sinh thấy đợc phơng và chiều của lực qua tranh vẽ của các nhóm. - Nhận xét đa ra kết luận chung, yêucầu học sinh ghi vở - Đọc thảo luận - Nghe trả lời - Sửa lỗi ghi vở III. hai lực cân bằng. C6: Mạnh hơn dây sẽ chuyển động về phía bên trái, yếu hơn sẽ chuyển động về phía bên phải, bằng nhau dây sẽ đứng yên. C7: Lực tác dụng của cả hai đội có phơng song song với mặt đất, chiều đội bên phải hớng từ trái sang, đội bên trái hớng từ phải sang. C8: (1) cân bằng, (2) đứng yên, (3) phơng, (4) chiều *HĐ3: Vận dụng. - Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận trả lời các câu C9, C10 - Nhận xét cho ghi - Thảo luận trả lời. - Ghi vở III. Vận dụng. C9: a. Lực đẩy. b. Lực kéo. C10: Hai bạn cùng đẩy một cái hộp và cái hộp đứng yên tại 1 chỗ. Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 3 Giáo án Vật lý 6 4. Củng cố. - Đọc ghi nhớ trong SGK. - Kiến thức trọng tâm: Khái niệm lực, phơng chiều của lực, hai lực cân bằng. 5. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong SBT. - Đọc và xem trớc bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Ngày soạn: Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Lớp: 6C tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Lớp: 6D tiết ( TKB ) ngày dạy:. sĩ số:.vắng Tiết 7: Bài 7: tìm hiểu kết quả tác dụng của lực I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Nêu đợc những sự biến đổi của chuyển động. - Kết quả tác dụng của lực 2. Kĩ năng - Làm đợc thí nghiệm để đa ra đợc kết quả tác dụng của lực. 3. Thái độ. - Cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Thí nghiệm hình 6.1; 7.1; 7.2 2. Học sinh - Các ví dụ về kết quả tác dụng lực III. Hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Nêu khái niệm lực, hai lực cân bằng? 3.Bài mới HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu một số hiện tợng cần chú ý khi có tác dụng lực. - Yêu cầu học sinh đọc mục1 từ đó thảo luận trả lời câu C1 - Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét các câu trả lời của - Đọc thảo luận - Trả lời - Nghe, ghi vở I. Những hiện tợng cần chú ý khi có lực tác dụng 1. Những sự biến đổi của chuyển động. C1: Xe đang chuyển động thì dừng lại đột ngột, xe đạp đang đi chậm bỗng nhiên đi nhanh, hoàn Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 4 Giáo án Vật lý 6 HS cho ghi vở - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 thảo luận trả lời C2. - Nhận xét cho ghi vở - Đọc thảo luận trả lời - Ghi vở đá lăn chậm dần. 2. Những sự biến dạng. C2: Sự thay đổi của dây cung và cánh cung. *HĐ2: Tìm hiểu kết qủa tác dụng của lực. - Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C3, C4, C5, C6. - Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét cho ghi. - Yêu cầu học sinh đọc phần rút ra kết luận từ đó hoàn thành câu C7. - Hớng dẫn học sinh trả lời C8. - Quan sát thí nghiệm thảo luận. - Trả lời - Nghe ghi vở - Đọc thảo luận trả lời, hoàn thành mục rút ra kết luận. - Thảo luận trả lời. II. Những kết quả tác dụng của lực. 1. Thí nghiệm. C3: Lò xo đẩy xe lùi ngợc lại. C4: Tay làm cho xe đứng yên. C5: Làm hòn bi bật ngợc trở lại. C6: Lò xo bị hai tay làm ngắn lại. 2. Rút ra kết luận. C7: a(1) biến đổi chuyển động b(2) biến đổi chuyển động c(3) biến đổi chuyển động d(4) biến dạng C8: (1) biến đổi chuyển động (2) biến dạng. *HĐ3: Vận dụng. - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C9, C10, C11. - Hớng dẫn phân tích cho học sinh thấy đợc lực của câu C11. - Nhận xét đa ra kết luận, yêu cầu học sinh ghi vở - Đọc thảo luận - Nghe trả lời - Sửa lỗi ghi vở III. Vận dụng. C9: Ném hòn đá về phí trớc, đá quả bóng. C10: Dùng hai tay ép nhẹ quả bóng bay, ấn ngón tay xuống đất mềm. C11: Đập tay vào quả bóng chuyền. 4. Củng cố. - Đọc ghi nhớ trong SGK. - Kiến thức trọng tâm: Kết quả tác dụng của lực 5. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong SBT từ bài 7.1 đến 7.3. - Đọc và xem trớc bài 8: Trọng lực đơn vị lực Ngày soạn: Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Lớp: 6C tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6D tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Tiết 8: Bài 8: trọng lực - đơn vị lực I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Nêu đợc thế nào là trọng lực? - Phơng chiều của trọng lực - Đơn vị lực 2. Kĩ năng - Làm đợc thí nghiệm để đa ra khái niệm về trọng lực. - Mô tả đợc phơng chiều của trọng lực. 3. Thái độ. Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 5 Giáo án Vật lý 6 - Cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Thí nghiệm hình 8.1; 8.2. 2. Học sinh - Các ví dụ về trọng lực III. Hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Kết quả của lực khi nó tác dụng lên một vật? 3.Bài mới HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu trọng lực là gì? - Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và thảo luận trả lời các câu C1; C2 - Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét các câu trả lời của HS cho ghi vở - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời C3. - Hớng dẫn học sinh hoàn thành C3 - Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận trong SGK, phân tích cho học sinh ghi vở - Quan sát mô tả thảo luận - Trả lời C1, C2 - Nghe, ghi vở - Đọc thảo luận trả lời C3 - Ghi vở - Đọc, nghe ghi vở I. trọng lực là gì? 1. Thí nghiệm. C1: Có, lực đó có phơng thẳng đứng, chiều hớng từ dới lên trên. Vật đứng yên là do lực lò xo và quả nặng cân bằng. C2: lực hút của Trái Đất, lực này có phơng vuông góc với mặt đất, có chiều hớng từ trên xuống dới. C3:(1) cân bằng.(2) Trái Đất (3) biến đổi (4) lực hút (5) Trái Đất 2. Kết luận. Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. Ng- ời ta còn gọi cờng độ của trọng lực tác dụng lên mọi vật là trọng lợng của vật đó *HĐ2: Tìm hiểu phơng và chiều của lực. - Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm với con dọi - Yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành câu C4. - Hớng dẫn học sinh trả lời C5. - Quan sát thí nghiệm thảo luận. - Thảo luận trả lời C4 - Đọc thảo luận trả lời, hoàn thành C5. II. Phơng và chiều của trọng lực. 1. Phơng và chiều của trọng lực. C4: a(1) cân bằng(2) dây dọi(3) thẳng đứng b(4) từ trên xuống dới 2. Kết luận. C5: (1) thẳng đứng (2) từ trên xuống dới *HĐ3: Tìm hiểu đơn vị lực. - Yêu cầu học sinh đọc và đơn vị lực - Hớng dẫn phân tích cho học sinh thấy đợc đơn vị của lực - Yêu cầu học sinh ghi vở - Đọc thảo luận - Nghe trả lời - Ghi vở III. Đơn vị lực. Để đo cờng độ lực, hệ thống đo lờng hợp pháp của Việt nam dùng đơn vị Niutơn ( N ) 100g = 1N, 1Kg = 10N Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 6 Giáo án Vật lý 6 *HĐ4: Vận dụng. - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C6. - Đọc trả lời IV. Vận dụng. C6: Phơng thẳng đứng và mặt nằm ngang vuông góc với nhau 90 0 4. Củng cố. - Đọc ghi nhớ trong SGK. - Kiến thức trọng tâm: Thế nào là trọng lực, phơng chiều của nó. Đơn vị lực 5. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong SBT từ bài 8.1 đến 8.3. - Đọc và xem lại toàn bộ các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Lớp: 6C tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6D tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Tiết 9: kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Nêu và hệ thống hoá đợc các kiến thức về độ dài, thể tích, khối lợng và lực. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng đo chiều dài, thể tích, khối lợng, lực cảu một số vật đơn giản. 3. Thái độ. - Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Đề và đáp. 2. Học sinh - Kiến thức tổng hợp. III. Hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Hỏi: 3.Bài kiểm tra. A. Đề bài I. Phần trắc nghiệm. Khoanh tròn vào các chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. Câu 1. ( 1 đ ). Đơn vị hợp pháp của thể tích là: A. m B. m 3 , lít C. Kg D. Niu tơn Câu 2. ( 1 đ ). Cách nào đúng trong các cách đổi đơn vị sau: A. 1 km = 1000 m. B. 1m 3 = 100 lít. C. 1kg = 10 g. D. 1cm = 1000 lít. Câu 3: ( 1đ ). Kết quả nào dới đây nói đến kết quả tác dụng của lực. A. Quyển sách nằm trên bàn. B. Quả bóng chuyển động do tác dụng của bàn chân. C. Bạn học sinh đo chiều dài cái bàn học. D. Đo thể tích của cái khoá cửa. Câu 4: ( 1 đ ). Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nớc ngời ta dùng: A.Thớc dây. B.Cân Rôbécvan. Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 7 Giáo án Vật lý 6 C. Bình tràn, bình chia độ. D. Lực kế. Câu 5: ( 0,5 đ ). Lực kế dùng để đo: A Khối lợng. B. Chiều dài. C. Thể tích. D. Lực. Câu 6; ( 1 đ ). Hai lực cân bằng là: A.Cùng phơng, ngợc chiều, mạnh nh nhau. B. Cùng phơng, cùng chiều, mạnh nh nhau. C. Cùng phơng, cùng chiều, mạnh khác nhau. D. Cùng phơng, ngợc chiều, mạnh khác nhau. II. Phần tự luận. Câu 7: ( 1,5 đ ).Trọng lực là gì? Phơng, chiều, đơn vị của trọng lực? Câu 8: ( 1,5 đ ). Nêu cách sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm n- ớc? B. Đáp án. I. Phần trắc nghiệm. Câu 1( 1đ ) ý B đúng. Câu 2 ( 1 đ ) ý A đúng. Câu 3 ( 1 đ ) ý B đúng. Câu 4 ( 1 đ ) ý C đúng. Câu 5 ( 1 đ ) ý Đ đúng. Câu 6 ( 1 đ ) ý A đúng. II. Phần tự luận. Câu 7 ( 1,5 đ ). Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phơng thẳng đứng, có chiều hớng về phía Trái Đất. Đơn vị lực là niutơn ( N ). Câu 8 ( 1,5 đ ). Thả vật vào trong bình tràn đo lợng nớc tràn ra trong bình chứa đó chính là thể tích của vật. Ngày soạn: Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Lớp: 6C tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6D tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Tiết 10: Bài 9: lực đàn hồi I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Nêu đợc thế nào là biến dạng đàn hồi? - Nêu đợc cách tính độ biến dạng l - l 0 - Nêu đợc lực đàn hồi và biến dạng của nó. 2. Kĩ năng - Làm đợc thí nghiệm để đa ra khái niệm biến dạng đàn hồi và lực đàn hồi. - Lấy đợc một số ví dụ về lực đàn hồi. 3. Thái độ. - Cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Thí nghiệm hình 9.1; 9.2. 2. Học sinh - Các ví dụ về lực đàn hồi, bảng kẻ sẵn 9.1 Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 8 Giáo án Vật lý 6 III. Hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Hỏi: 3.Bài mới HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu biến dạng đàn hồi và độ biến dạng - Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và thảo luận trả lời hoàn thành bảng 9.1 - Hớng dẫn học sinh hoàn thành bảng 9.1 - Nhận xét các câu trả lời của HS cho ghi vở - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời C1. - Hớng dẫn học sinh hoàn thành C1 - Yêu cầu học sinh đọc phần 2 trong SGK, phân tích cho học sinh ghi vở từ đó trả lời C2 - Quan sát mô tả thảo luận - Hoàn thành bảng 9.1 - Nghe, ghi vở - Đọc thảo luận trả lời C1. - Ghi vở - Đọc, nghe ghi vở I. biến dạng đàn hồi. độ biến dạng 1. Biến dạng của một lò xo. *Thí nghiệm l 0 = 10cm 0,5 N l = 15 cm l - l 0 = 5 cm 1 N l = 20 cm l - l 0 = 10 cm 1,5 N l = 25 cm l - l 0 = 15 cm * Rút ra kết luận C1: (1) dãn ra, (2) tăng lên, (3) bằng 2. Độ biến dạng của lò xo. Độ nbiến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo l - l 0 C2: Bảng 9.1 *HĐ2: Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm của nó - Yêu cầu học sinh đọc và nêu khái niệm lực đàn hồi - Nhận xét phân tích cho ghi - Hớng dẫn học sinh trả lời C3. - Nhận xét cho ghi Yêu cầu học sinh trả lời C4 từ đó nêu đặc điểm của lực đàn hồi - Đọc trả lời - Nghe ghi vở - Đọc thảo luận trả lời, hoàn thành C3. - Ghi vở - Thảo luận trả lời. II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó 1. Lực đàn hồi. Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi C3: Lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lực của quả nặng Nh vậy cờng độ của lực đàn hồi của lò xo băng với trọng lực của quả nặng 2 Đặc điểm của lực đàn hồi. C4: ý A và C đúng. *HĐ3: Vận dụng. - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C5 và C6 - Hớng dẫn phân tích cho học sinh trả lời - Yêu cầu học sinh ghi vở - Đọc thảo luận - Nghe trả lời - Ghi vở III. Vận dụng. C5: (1) tăng gấp đôi (2) tăng gấp 3 C6: Có cùng tính chất đàn hồi 4. Củng cố. Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 9 Giáo án Vật lý 6 - Đọc ghi nhớ trong SGK. - Kiến thức trọng tâm: Thế nào là biến dạng đàn hồi. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó 5. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong SBT từ bài 9.1 đến 9.4. - Đọc và xem trớc bài 10: Lực kế - Phép đo lực trọng lợng và khối lợng Ngày soạn: Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Lớp: 6C tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6D tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Tiết 11: Bài 10: Lực kế - phép đo lực trọng lợng và khối lợng I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Nêu đợc cấu tạo của lực kế. - Nêu đợc công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng. 2. Kĩ năng - Sử dụng đợc lực kế để đo lực - Sử dụng hệ thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng để đổi P ra m 3. Thái độ. - Cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - 3 cái lực kế lò xo. 2. Học sinh - Tranh vẽ, các ví dụ III. Hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó? 3.Bài mới HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu lực kế. - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 trong SGK quan sát lực kế và nêu khái niệm lực kế. - Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu C1, C2 - Nhận xét các câu trả lời của HS cho ghi vở - Đọc quan sát mô tả nêu KN - Đọc thảo luận, trả lời - Nghe ghi vở I. tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. Co nhiều loại lực kế loại lực kế thờng dùng là lực kế lò xo. 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản. C1: (1) lò xo (2) kim chỉ thị (3) bảng chia độ C2: Học sinh quan sát lực kế trả lời. *HĐ2: Tìm hiểu cách đo một lực bằng lực kế. - Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận trả lời câu C3. - Nhận xét phân tích cho ghi - Đọc trả lời - Nghe ghi vở II. đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. C3: (1) vạch 0 (2) lực cần đo (3) phơng 2.Thực hành đo lực. C4: Dùng một sợi dây mảnh buộc Sir: Ngô Phú Cờng Trờng THCS Cán Chu Phìn 10 [...]... vắng: Tiết 18: Hệ thống hoá ki n thức I Mục tiêu 1 .Ki n thức - Nêu đợc các ki n thức đã học đợc trong học kì I 2 Kĩ năng - Tự mô tả và tự hệ thống đợc ki n thức đã học - Vận dụng ki n thức đã học để gi i b i tập và gi i thích các hiện tợg trong tự nhiên 3 Th i độ - Cẩn thận, trung thực, ki n nhẫn II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Các câu h i và b i tập 2 Học sinh - Các ki n thức đã học trong học kì I III Hoạt... thực, ki n nhẫn II Chuẩn bị 1 Giáo viên - 3 c i lực kế lò xo cốc chia độ 2 Học sinh - Nớc Sir: Ngô Phú Cờng 11 Trờng THCS Cán Chu Phìn Giáo án Vật lý 6 III Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2 Ki m tra b i cũ H i: Nêu hệ thức giữa trọng lợng và kh i lợng? 3.B i m i HĐGV HĐHS Ghi bảng I kh i lợng riêng tính *HĐ 1: Tìm hiểu kh i lợng kh i lợng của các vật riêng và cách tính kh i ltheo kh i lợng riêng... Giáo án Vật lý 6 Tiết 15: B i 14: mặt phẳng nghiêng I Mục tiêu 1 .Ki n thức - Nêu đợc u thế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 2 Kĩ năng - Mô tả và làm đợc các thí nghiệm trong b i - Lấy đợc các ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng 3 Th i độ - Cẩn thận, trung thực, ki n nhẫn II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Thí nghiệm H14.1 2 Học sinh - Các ví dụ về mặt phẳng nghiêng III Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2 Ki m... ghi nhớ, làm b i tập trong SBT từ b i 10.1 đến 10.3 - Đọc và xem trớc b i 11: Kh i lợng riêng trọng lợng riêng Ngày soạn: Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6B tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Lớp: 6C tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng: Lớp: 6D tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số : vắng: Tiết 12: B i 11: kh i lợng riêng - trọng lợng riêng I Mục tiêu 1 .Ki n thức - Nêu đợc kh i niệm kh i lợng... 1 Giáo viên - Các câu h i và b i tập 2 Học sinh - Các ki n thức đã học trong học kì I III Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2 Ki m tra b i cũ H i: Nêu u i m khi dùng mặt phẳng nghiêng? 3.B i m i HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Ôn lí thuyết 1 Ôn tập lí thuyết C1: m, GHĐ của thớc là độ - Đa ra hệ thống các câu h i yêu cầu học - Đọc các câu d i lớn nhất ghi trên thớc, h i thầy cho sinh thảo luận trả l i. .. thích hợp 3 Th i độ - Cẩn thận, trung thực, ki n nhẫn II Chuẩn bị 1 Giáo viên -1 lực kế Sir: Ngô Phú Cờng 18 Trờng THCS Cán Chu Phìn Giáo án Vật lý 6 - 1 kh i trụ kim lo i -1 giá đỡ có thanh ngang 2 Học sinh - Tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 ở SGK III Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2 Ki m tra b i cũ H i: Nêu tên và các tác dụng của máy cơ đơn giản? 3.B i m i HĐGV HĐHS Ghi bảng * Hoạt động... đợc công thức liên hệ giữa trọng lợng riêng và kh i lợng riêng 2 Kĩ năng - Sử dụng đợc các công thức tính kh i lợng, trọng lợng theo kh i lợng riêng và trọng lợng riêng để tính trọng lợng riêng của s i - Làm đợc thí nghiệm để xác định kh i lợng riêng của s i 3 Th i độ - Cẩn thận, trung thực, ki n nhẫn II Chuẩn bị 1 Giáo viên - 1 c i cân, 1 bình chia độ 2 Học sinh - Nớc, 15 hòn s i nhỏ, giấy lau, mẫu... 6D tiết ( TKB ) ngày dạy: ngày dạy: ngày dạy: ngày dạy: sĩ số: 31 vắng: sĩ số : 32 vắng: sĩ số: 30 vắng: sĩ số : 30 vắng: Tiết 16: ôn tập I Mục tiêu 1 .Ki n thức - Nêu đợc các ki n thức đã học đợc trong học kì I 2 Kĩ năng - Mô tả và tự hệ thống đợc ki n thức đã học - Vận dụng ki n thức đã học để gi i b i tập và gi i thích các hiện tợg trong tự nhiên 3 Th i độ - Cẩn thận, trung thực, ki n nhẫn II Chuẩn... các máy cơ đơn giản 2 Kĩ năng - Mô tả và làm đợc các thí nghiệm trong mục I 3 Th i độ - Cẩn thận, trung thực, ki n nhẫn II Chuẩn bị 1 Giáo viên - 2 c i lực kế lò xo, quả nặng, giá treo 2 Học sinh - Tranh vẽ III Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2 Ki m tra b i cũ H i: 3.B i m i HĐGV HĐHS Ghi bảng I kéo vật lên theo phơng *HĐ 1: Tìm hiểu cách kéo thẳng đứng vật lên theo phơng thẳng Sir: Ngô Phú Cờng... Ki m tra b i cũ H i: Nêu u i m khi dùng mặt phẳng nghiêng? 3.B i m i HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Hệ thống hoá lí thuyết 1 Ki n thức cần nắm đợc a Đo độ d i, đơn vị dụng - Đa ra hệ thống các ki n thức cần nắm đ- - Ghi l i các cụ đo ki n thức trọng ợc để chuẩn bị thi học kì I b Đo thể tích chất lỏng tâm Đơn vị dụng cụ đo - Yêu cầu học sinh đọc và nhắc l i toàn bộ - Đọc thảo luận trả l i các câu các ki n . thống đợc ki n thức đã học - Vận dụng ki n thức đã học để gi i b i tập và gi i thích các hiện tợg trong tự nhiên 3. Th i độ. - Cẩn thận, trung thực, ki n nhẫn. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Các. câu h i và b i tập 2. Học sinh - Các ki n thức đã học trong học kì I III. Hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức. 2. Ki m tra b i cũ. H i: Nêu u i m khi dùng mặt phẳng nghiêng? 3.B i m i HĐGV. hình 6. 4; 6. 5; 6. 6. III. Hoạt động dạy - học. 1.ổn định tổ chức. 2. Ki m tra b i cũ. H i: Nêu đơn vị của kh i lợng, số 500g trên g i Ômô có ý nghĩa gì? 3.B i m i HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu