1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ki 1 2010-2011

42 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 567 KB

Nội dung

VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH Ngày soạn: 11/8/2010 Ngày dạy: 12/8/2010 ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 7 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhớ lại được những kiến thức đã học ở lớp 7. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức ôn tập làm một số bài tập đơn giản. 3. Về thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái xây dựng bài. II. Tiến trình giảng dạy: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số. Hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động 1: Đặt vấn đề. - Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu. - Ở lớp 7 các em đã được học nhiều kiến thức liên quan đến quang học, âm học và điện học, bài hôm nay chúng ta ôn lại những kiến thức đã học ở lớp 7. Hoạt động 2: Lí thuyết. - Nguồn sáng là vật tụ nó phát ra ánh sáng, vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Trong môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Định luật: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến. + Góc phản xạ bằng góc tới. - Ảnh của một vật qua gương phẳng là ảnh ảo, cùng chiều với vật, bằng vật; qua gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều với vật, và nhỏ hơn vật; ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm cùng chiều với vật và lớn hơn vật. - Những vật phát ra âm đều dao động. - Tần số dao động là số dao động trong 1s. Âm phát ra càng cao thì tần số dao động càng lớn. - Độ lệch lớn nhất của một vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên * Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức về quang học: - Nhận biết vật sáng và nguồn sáng, sự truyền thẳng ánh sáng. - Định luật phản xạ ánh sáng. - Đặc điểm ảnh của các vật qua gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. * Âm học: - Nguồn âm. - Độ cao và độ to của âm. 1 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH độ dao động. Âm càng to khi biên độ dao động càng lớn. - Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm lớn nhất trong chất rắn, nhỏ nhất trong chất khí. - Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. - Dòng điện là dòng chuyển rời có hướng của các hạt mang điện tích dương. Dòng điện có tác dụng nhiệt, phát sáng, từ, hóa học, sinh học. - Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Đo cường độ dòng điện băng Ampe kế. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A). - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực một hiệu điện thế. Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V). Dùng vôn kế để đo cường độ dòng điện. - Đoạn mạch mắc song song: I = I 1 + I 2 U = U 1 = U 2 . - Đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I 1 = I 2 U = U 1 + U 2 . - Trình bày các quy tắc an toàn điện. - Môi trường truyền âm. * Điện học: - Điện tích và tương tác giữa các điện tích. - Dòng điện, tác dụng của dòng điện. - Đo cường độ dòng điện và đặc điểm của cường độ dòng điện. - Đo hiệu điện thế và đặc điểm của hiệu điện thế. - Đoạn mạch mắc song song và nối tiếp. - An toàn điện. Hoạt động 3: Bài tập. - Làm các bài tập được giao. - Yêu cầu HS làm bài tập 4.1; 20.2 SBTVL7. Hoạt động 4: Củng cố. - Tiếp nhận vấn đề. - Nhắc lại sơ qua nội dung cần nhớ đã ôn tập. Nhắc nhở, củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài. Giao nhiệm vụ về nhà. Nhật kí giảng dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày dạy: 19/8/2010 CHƯƠNG 1:CƠ HỌC Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức: - Nêu được nhưng ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được tính tương đối của vật chuyển động, vật đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với những vật khác được chọn làm mốc. - Nêu được các dạng chuyển động cơ học thường gặp. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng được kiến thức của bài để giải thích một số hiện tượng trong đời sống, và làm các bài tập đơn giản. 3. Về thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái xây dựng bài. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Tranh vẽ về các chuyển động cơ học thường gặp (nếu có). 2. Học sinh: - Tìm hiểu trước về vhuyển động cơ học. III. Tiến trình giảng dạy : - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số. Hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động 1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - Tiếp nhận vấn đề câng nghiên cứu. - Trả lời C1: So sánh vị trí của ô tô, thuyền, đám mây với một vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông. - Tiếp thu và ghi nhớ. ĐVĐ: Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. Như vậy có phải Mặt Trời chuyển động còn Trái đất đứng yên hay không? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay: Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - Yêu cầu HS trả lời C1. - Chúng ta có rất nghiều cách khác nhau để nhận biết các vật chuyển động hay đứng yên. - Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được gọi là vật mốc. - Người ta có thể chọ vật bất kì làm vật mốc. - Vị trí của vật so với vật mốc thay 3 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH - Trả lời C2: Ví dụ: Một người đi xe máy thấy cây bê đường chuyển động vậy người ngồi trên xe máy là vật làm mốc. - Trả lời C3: Vật không thay đổi vị trí với một vật khác được chọn làm mốc thì được coi là đứng yên. + Ví dụ: Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước, vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên. đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. - Yêu cầu HS trả lời C2. - Yêu cầy HS trả lời C3. Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Trả lời C4: So với sân ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của hành khách thay đổi so với sân ga. - Trả lời C5: So với toa tầu thì hành khách là đứng yên vì vị trí của hành khách với toa tầu là không đổi. - Trả lời C6: (1) Đối với vật này. (2) Đứng yên. - Trả lời C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với toa tầu. * Nhận xét: Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. - Trả lời C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên : - TH: Hành khách ngồi trên một toa tầu đang rời khỏi sân ga. - Yêu cầu HS trả lời C4. - Yêu cầu HS trả lời C5. - Yêu cầu HS trả lời C6. - Yêu cầu HS trả lời C7. - Vậy từ ví dụ trên các em hãy rút ra nhận xét? - Yêu cầu HS trả lời C8. Hoạt động 3: Một số chuyển động thường gặp. III. Một số chuyển động thường gặp : - Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển động. - Tuỳ vào hình dạng cua quỹ đạo người ta phân biệt chuyển động thẳng và 4 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH - Trả lời C9: + Quả bóng lăn trên mặt sân là chuyển động tròn. + Chiếc xe chuyển động trên đường thẳng… chuyển động cong. - Chuyển động tròn là một chuyển động cong đặc biệt. - Yêu cầu HS trả lời C9. Hoạt động 4: Vận dụng. - Trả lời C10, C11. - Yêu cầu HS trả lời C10, C11. Nhắc nhở, củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài. Giao nhiệm vụ về nhà. Nhật kí giảng dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ngày soạn: 25/8/2010 Ngày dạy: 26/8/2010 Tiết 2: VẬN TỐC I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm vận tốc, cách tính vận tốc, đơn vị của vận tốc. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng được khái niệm vận tốc rút ra được ý nghĩa của vận tốc. - Vận dụng kiến thức của bài để giải các bài tập đơn giản. 3. Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, hang hái xây dựng bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đồng hồ bấm giây, tranh tốc kế của xe máy (nếu có) 2. Học sinh: - Ôn lại bài chuyển động cơ học. III. Tiến trình giảng dạy: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số. Hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Thế nào là chuyển động cơ học? 5 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH - Trả lời câu hỏi kiểm tra. Trình bày tính tương đối của chuyển động? Các dạng chuyển động? Hoạt động 2: Vận tốc là gì? - Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu. - Trả lời C1: + Cùng một quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. + Xếp hạng: 1- Hùng, 2-Bình, 3-An, 4- Việt, 5-Cao. - Trả lời C2: Họ tên Xếp hạng Quãng đường chạy trong 1s Nguyễn An 3 6m Trần Bình 2 6,32m Lê Văn Cao 5 5,45m Đào Việt Hùng 1 6,67m Phạm Việt 4 5,71 - Trả lời C3: (1) nhanh; (2) chậm; (3) quãng đường đi được; (4) đơn vị. ĐVĐ: Bài trước chúng ta đã biết làm thế nào để biết được một vật đứng yên hay chuyển động, còn trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. Tiết 2: VẬN TỐC I. Vận tốc là gì: - Trong bảng 2.1 ghi kết quả của cuộc chạy 60m trong tiết thể dục của một nhóm học sinh. - Yêu cầu HS trả lời C1. - Yêu cầu HS trả lời C2. - Trong trường hợp này, quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc. - Yêu cầu HS trả lời C3. * Định nghĩa: Vận tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh hay chậm, được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Hoạt động 3: Công thức tính vận tốc. II. Công thức tính vận tốc: - Vận tốc được tính bằng biểu thức: 6 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH - Tiếp thu và ghi nhớ. v = s t Trong đó: v là vận tốc s là quãng đường đi được t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Hoạt động 4: Đơn vị vận tốc. - Trả lời C4: Đơn vị vận tốc là: m/phút, km/h, km/s, cm/s … - Trả lời C5: a) Mỗi giờ ô tô đi được 36km, mỗi giờ xe đạp đi được 10,8 km, mỗi giây tầu hoả đi được 10m. b) Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của ba chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc: + Ôtô có v = 30km/h = 36000 3600 = 10m/s. + Người đi xe đạp có: v = 10,8km/h = 10800 3600 = 3m/s. + Tàu hoả có: v = 10m/s. - Vậy ôtô và tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất. - Trả lời C6: Tóm tắt: t = 1,5h s = 81km v = ? Giải: Vận tốc của tàu hoả là: v = 81 1,5 = 54km/h = 54000 3600 = 15m/s. đáp số: 54km/h hay 15m/s. - Trả lời C7: Tóm tắt: t = 40ph = 2 3 h v = 12km/h s = ? Giải: Quãng đường đi được là: III. Đơn vị vận tốc: - Yêu cầu HS trả lời C4. - Yêu cầu HS trả lời C5. - Yêu cầu HS trả lời C6. - Yêu cầu HS trả lời C7. 7 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH s = v.t = 12. 2 3 = 8 km Đáp số: 8km. - Trả lời C8: Tóm tắt: v = 4 km/h t = 30ph = 1 2 h s = ? Giải: Khoảng cách từ nơi làm việc đến nhà là: s = v.t = 4. 1 2 = 2 km Đáp số: 2 km. - Yêu cầu HS trả lời C8. Nhắc nhở, củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài. Giao nhiệm vụ về nhà. Nhật kí giảng dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn: 8/9/2010 Ngày dạy: 9/9/2010 Tiết 3:CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức: - Nắm được thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều. - Phát biểu được định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều. 2. Về kĩ năng: - Lấy được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều. - Vận dụng được kiến thức của bài để giải thích một số hiện tượng trong đời sống. 3. Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, hăng hái xây dựng bài. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bộ thí nghiệm h3.1 nếu có. 2. Học sinh: - Ôn lại về chuyển động cơ học và vận tốc. 8 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH III. Tiến trình giảng day : - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số. Hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Trả lời câu hỏi kiểm tra. - Phát biểu định nghĩa vận tốc, biểu thức tính vận tốc, đơn vị của vận tốc. Hoạt động 2: Định nghĩa. - Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. - Lấy ví dụ về chuyển động không đều và chuyển động đều. - Trả lời C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều vì cùng trong một khoảng thời gian t = 3s, trục lăn được các đoạn đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần, còn trên máng thẳng đoạn DE, EF là chuyển động đều vì cùng khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau. - Trả lời C2: a) là chuyển động đều. b,c,d là chuyển động không đều. ĐVĐ: Chúng ta đã được tìm hiểu thế nào là chuyển động cơ học bài hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu thêm các dạng của chuyển động: Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa : - Lấy ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều. - Yêu cầu HS rút ra định nghĩa. - Yêu cầu HS lấy ví dụ. - Yêu cầu HS trả lời C1. - Yêu cầu HS trả lời C2. Hoạt động 3: Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều : - Trên các quãng đường AB, BC, CD trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu mét trên giây. 9 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH - Trả lời C3: Vận tốc trung bình trên quãng đường AB: v = AB t = 0,05 3 = 0,017 m/s Vận tốc trung bình trên quãng đường BC: v = BC t = 0,15 3 = 0,05 m/s Vận tốc trung bình trên quãng đường CD: v = CD t = 0,25 3 = 0,08 m/s + Từ A -> D: Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. - Vận tốc trung bình được tính bằng công thức: v tb = s t . - yêu cầu HS trả lời C3. Hoạt động 4: Vận dụng. - Trả lời C4, C5, C6, C7. - Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6, C7. Nhắc nhở, củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài. Giao nhiệm vụ về nhà. Nhật kí giảng dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………. 10 [...]... SBT Nhc nh, cng c: Nhc li kin thc cn nh trong bi Giao nhim v v nh 24 VT Lí 8 Ngy son: 27 /10 /2 010 Ngy dy: 28 /10 /2 010 THCS AN THNH Tit 10 : Kim tra 1 tit I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Kim tra ỏnh giỏ hc sinh v cỏc kin thc ó hc 2 V k nng: - Kim tra hc sinh trong vic vn dng cỏc kin thc vo gii mt s bi tp n gin 3.V thỏi : - Nghiờm tỳc trong gi kim tra III Tin trỡnh ging dy: KIM TRA 1 TIT Mụn : Vt Lý 8 Thi gian... 10 3360 = = 10 ,336 (m) d 10 000 Trong ú: p l ỏp sut khớ quyn tớnh ra N/m2 d l trng lng riờng ca nc d = D .10 - Tr li C12 - Yờu cu HS tr li C12 Nhc nh, cng c: Nhc li kin thc cn nh trong bi Giao nhim v v nh Nht kớ ging dy: Ngy son: 10 /11 /2 010 Ngy dy: 11 /11 /2 010 Tit 12 : LC Y C SI MẫT I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Nm c hin tng chng t s tn ti ca lc y c si một v c im ca lc ny - Vit c biu thc tớnh ln ca... cng c: Nhc li kin thc cn nh trong bi Giao nhim v v nh Nht kớ ging dy: Ngy son: 20 /10 /2 010 Ngy dy: 21/ 10/2 010 Tit 9: ễn tõp I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Nm vng hn nhng kin thc ó hc, nh li nhng kin thc ú 2 V k nng: - Vn dng c kin thc ó hc lm mt s bi tp n gin 3 V thỏi : - Nghiờm tỳc trong gi hc, hng hỏi xõy dng bi II Chun b: 1 Giỏo viờn: - Chun b h thng kin thc ụn tp 2 Hc sinh: - ễn li kin thc ó hc... ch: P = d.V = 10 .D.V lng ca cht lng, ri suy ra biu => FA = d.V = 10 .D.V thc tớnh ln ca lc y c si Trong ú: FA: lc y c si một một D: Khi lng riờng ca cht lng d: trng lng riờng ca cht lng Hot ng 4: Vn dng - Tr li C4, C5, C6, C7 - Yờu cu HS tr li C4, C5, C6, C7 Nhc nh, cng c: Nhc li kin thc cn nh trong bi Giao nhim v v nh Nht kớ ging dy: Ngy son: 17 /11 /2 010 Ngy dy: 18 /11 /2 010 Tit 13 : THC HNH:... B c tớnh theo cụng thc: p = h.d = 0,76 .13 6000 = 10 3360 (N/m2) - a ra cho HS chỳ ý Hot ng 4: Vn dng III Vn dng: - Tr li C8, C9, C10 - Yờu cu HS tr li C8, C9, C10 28 VT Lí 8 - Lm C 11: Trong thớ nghim tụ - ri - xe - li gi s khụng dung thu ngõn m dung nc thỡ chiu cao ca ct nc c tớnh nh sau: p = d.h => h = THCS AN THNH - Yờu cu HS lm C 11 p 10 3360 = = 10 ,336 (m) d 10 000 Trong ú: p l ỏp sut khớ quyn tớnh... N/m2 cú mt trong biu thc - Ngoi ra ỏp sut cũn cú n v l Paxcan, kớ hiu Pa: 1Pa = 1N/m2 Hot ng 4: Vn dng - Hon thnh C4, C5 - Yờu cu HS hon thnh C4, C5 Nhc nh, cng c: Nhc li kin thc cn nh trong bi Giao nhim v v nh 20 VT Lí 8 Ngy son: 13 /10 /2 010 Ngy dy: 14 /10 /2 010 THCS AN THNH Tit 8: P SUT CHT LNG BèNH THễNG NHAU I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Nm c s tn ti ca ỏp sut trong long cht lng - Vit c biu thc tớnh... tự chọn) Ngy son: 3 /11 /2 010 Ngy dy: 4 /11 /2 010 Tit 11 : P SUT KH QUYN I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Nm c s tn ti ca ỏp sut khớ quyn, ln ca ỏp sut khớ quyn - Nờu c n v ca ỏp sut khớ quyn 2 V k nng: - Gii thớch c s tn ti ca lp khớ quyn v ỏp sut khớ quyn - Gii thớch c thớ nghim Tụ - ri - xe - li v mt s hin tng n gin khỏc 3 V thỏi : - Nghiờm tỳc trong gi hc, hng hỏi xõy dng bi II Chun b: 1 Giỏo viờn: - Chun... AN THNH - Yờu cu cỏc nhúm HS lm thớ nghim vi 3 ln lm - Ghi kt qu thớ nghim vo bng trong bỏo cỏo thớ nghim Nhc nh, cng c: Nhc li kin thc cn nh trong bi Giao nhim v v nh Nht kớ ging dy: Ngy son: 24 /11 /2 010 Ngy dy: 25 /11 /2 010 Tit 14 : S NI I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Nm c iu kin vt ni, vt chỡm, ln ca lc y c si một khi vt ni trờn mt thoỏng ca cht lng 2 V k nng: - Gii thớch c khi no vt ni, vt chỡm,... C9 Nhc nh, cng c: Nhc li kin thc cn nh trong bi Giao nhim v v nh 34 VT Lí 8 THCS AN THNH Nht kớ ging dy: Ngy son: 1/ 12/2 010 Ngy dy: 2 /12 /2 010 Tit 15 : CễNG C HC I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Nm c khi no cú cụng c hc, cụng thc tớnh cụng c hc - Nờu c cỏc vớ d khỏc SGK v cỏc trng hp cú cụng c hc v khụng cú cụng c hc, ch ra c s khỏc bit gia cỏc trng hp ú 2 V k nng: - Vn dng c kin thc ca bi gii thớch mt... HS lm C8, C9 Nhc nh, cng c: Nhc li kin thc cn nh trong bi Giao nhim v v nh Nht kớ ging dy: 18 VT Lí 8 Ngy son: 6 /10 /2 010 Ngy dy: 7 /10 /2 010 THCS AN THNH Tit 7: P SUT I Mc tiờu: 1 V kin thc: - Nm c th no l ỏp lc, ỏp sut - Vit c cụng thc tớnh ỏp sut, nờu c tờn n v ca cỏc i lng cú mt trong biu thc - Nờu c cỏch lm tng, gim ỏp sut trong i sng 2 V k nng: - Vn dng c kin thc ca bi gii mt s bi tp n gin . THỊNH Ngày soạn: 11 /8/2 010 Ngày dạy: 12 /8/2 010 ÔN TẬP KI N THỨC LỚP 7 I. Mục tiêu: 1. Về ki n thức: - Nhớ lại được những ki n thức đã học ở lớp 7. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng những ki n thức ôn tập. dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH Ngày soạn: 18 /8/2 010 Ngày dạy: 19 /8/2 010 CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu : 1. Về ki n thức: - Nêu được nhưng ví dụ về chuyển động. lời C1. 19 VẬT LÝ 8 THCS AN THỊNH Hoạt động 3: Áp suất. - Trả lời C2: Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ nún F 2 > F 1 S 2 = S 1 h 2 > h 1 F 3 = F 1 S 3 < S 1 h 3 > h 1 - Trả

Ngày đăng: 09/05/2015, 21:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w