1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CÔNG TY AGIFISH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG THỜI GIAN TỚI

109 723 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 744,5 KB

Nội dung

Trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), đó là cơ hội đầu tư tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam. Không vì thế mà chỉ tập trung đẩy mạnh xuất khẩu, thị trường trong nước cũng là thị trường đầy tiềm năng. Cuộc sống càng hiện đại thì mọi người chỉ lo tập trung vào công việc để kịp cuộc sống hiện đại đó, không chỉ riêng vì những người lao động trí óc mà ngay cả những người lao động chân tay cũng hăng hái chăm sóc cho sản phẩm của mình để kịp cung cấp cho nhà sản xuất. Những lúc này thì họ sẽ quan tâm đến những thực phẩm chế biến đóng gói sẳn mang tính chất tiện lợi để tiết kiệm thời gian. Bên cạnh đó thì sức cạnh tranh yếu kém của nhiều ngành xuất nhập khẩu thủy sản vẫn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ trở nên khó khăn hơn khi đưa ra thị trường bởi chất lượng không ổn định và đồng nhất. Vì vậy việc đa dạng các sản phẩm chế biến thủy sản và nâng cao hoạt động marketing là công cụ cần thiết giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh và các doanh nghiệp có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài. Marketing là một trong những chức năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cầu nối giữa khách hàng và nhà sản xuất, giúp doanh nghiệp tìm đầu ra, đáp ứng và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp phải biết làm thế nào để bán những thứ mà khách hàng cần chào đón khách hàng đến với những sản phẩm của mình

CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lý do chọn đề tài Trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), đó là cơ hội đầu tư tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam. Không vì thế mà chỉ tập trung đẩy mạnh xuất khẩu, thị trường trong nước cũng là thị trường đầy tiềm năng. Cuộc sống càng hiện đại thì mọi người chỉ lo tập trung vào công việc để kịp cuộc sống hiện đại đó, không chỉ riêng vì những người lao động trí óc mà ngay cả những người lao động chân tay cũng hăng hái chăm sóc cho sản phẩm của mình để kịp cung cấp cho nhà sản xuất. Những lúc này thì họ sẽ quan tâm đến những thực phẩm chế biến đóng gói sẳn mang tính chất tiện lợi để tiết kiệm thời gian. Bên cạnh đó thì sức cạnh tranh yếu kém của nhiều ngành xuất nhập khẩu thủy sản vẫn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ trở nên khó khăn hơn khi đưa ra thị trường bởi chất lượng không ổn định và đồng nhất. Vì vậy việc đa dạng các sản phẩm chế biến thủy sản và nâng cao hoạt động marketing là công cụ cần thiết giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh và các doanh nghiệp có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài. Marketing là một trong những chức năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cầu nối giữa khách hàng và nhà sản xuất, giúp doanh nghiệp tìm đầu ra, đáp ứng và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp phải biết làm thế nào để bán những thứ mà khách hàng cần chào đón khách hàng đến với những sản phẩm của mình. Nhiệm vụ này cũng quan trọng đối với Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang- hiện là công ty thủy sản lớn nhất trong tỉnh, tuy hiện tại công ty đã làm tốt công việc marketing nhưng muốn phát triển và giữ được vai trò chủ đạo của mình thì phải không ngừng tìm hiểu tốt hơn tầm quan trọng của marketing và phải luôn thay đổi phương pháp marketing, nhằm giúp công ty nhận ra được đâu là thế mạnh của mình kết hợp với độ lớn của thị trường để khắc phục điểm yếu đang mắc phải. Vì thế nên tôi quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CÔNG TY AGIFISH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG THỜI GIAN TỚI “ để giúp Công ty thực hiện được những mục tiêu trên nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, giúp Công ty có nhiều khách hàng. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tìm ra các yếu tố quyết định sự thành công, tiềm năng phát triển và nguy cơ của công ty trong hiện tại và tương lai để từ đó lập kế hoạch marketing phù hợp hơn nhằm thu hút khách hàng và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Đề xuất ra cách tổ chức thực hiện để Công ty hoàn thành tốt kế hoạch marketing của mình. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của Công ty. Thời gian nghiên cứu: trong khoảng tháng 03/2007 đến tháng 05/2007. Do Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang là công ty kinh doanh nhiều sản phẩm thủy sản khác nhau nên đề tài chỉ giới hạn lập kế hoạch marketing cho sản phẩm giá trị giá tăng chế biến từ cá tra, cá basa tại thị trường nội địa. 1.4. Phương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu đề tài 1.4. Phương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu đề tài 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu + Trực tiếp thu thập dữ liệu từ Công ty Agifish. + Tham khảo số liệu từ sách báo, các website, những kiến thức đã được học. + Tham khảo các khóa luận tốt nghiệp của sinh viên thực tập năm 2005 - 2006. 1.4.1.2. Phương pháp xử lý số liệu • Phương pháp so sánh Tôi sử dụng phương pháp so sánh và đánh giá để phân tích số liệu. Từ những số liệu đã thu thập được, tôi tiến hành so sánh giữa các năm, phương pháp này cho thấy rõ sự thay đổi về khả năng và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua các kỳ báo cáo. • Phương pháp phân tích SWOT Đây là phương pháp quan trọng trong việc phân tích những thuận lợi – khó khăn của Công ty và là một phần không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu nhằm đưa ra những chiến lược phù hợp thông qua những điểm mạnh, điểm yếu và cả những cơ hội lẫn thách thức đối với Công ty, để từ đó đề ra những hoạt động marketing phù hợp với chiến lược đã lựa chọn. 1.4.2. Nội dung nghiên cứu Giới thiệu khát quát quá trình hình thành phát triển, cơ cấu quản lý, định hướng phát triển, hoạt động marketing và tình hình hoạt động của Công ty trong thời gian qua. Nghiên cứu thị trường, đối thủ sau đó phân tích các hoạt động marketing hiện tại và lập kế hoạch marketing cho Công ty. Mục đích chính của Công ty là lập kế hoạch marketing nên chỉ tập trung vào các chiến lược như: sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị. 1.5. Ý nghĩa của đề tài 1.5. Ý nghĩa của đề tài Thực hiện đề tài này có thể đạt được những mong đợi như sau: ° Trong thời gian thực tập tại Công ty có thể vận dụng những kiến thức đã học thâm nhập vào thực tế, tiếp xúc trực tiếp với môi trường kinh doanh. Tuy không giúp được nhiều cho Công ty nhưng phần nào cũng làm quen với cách làm việc của các nhân viên của Công ty. ° Đề tài có thể là tài liệu tham khảo cho Công ty. CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH MARKETING 2.1. Các định nghĩa và khái niệm 2.1. Các định nghĩa và khái niệm 2.1.1. Định nghĩa marketing a/ Định nghĩa 1 Marketing là quá trình quản lí xã hội mà qua đó các cá nhân và tập thể nhận được cái họ cần và họ mong muốn thông qua việc hình thành, cung cấp và trao đổi các sản phẩm có giá trị lớn nhất. b/ Định nghĩa 2 Marketing là hoạt động tiếp thị hướng đến sự thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của con người thông qua tiến trình trao đổi. Trong tiến trình đó người bán phải tìm ra người mua, phải định rõ nhu cầu, ước muốn của khách hàng, phải tạo ra sản phẩm cần thiết, định giá, phân phối vận chuyển, quảng cáo, bán hàng. (Nguồn: TS.Lưu Thanh Đức Hải, Quản trị tiếp thị, Nxb. Giáo Dục, trang 1) 2.1.2. Định nghĩa quản trị marketing a/ Định nghĩa của hiệp hội Mĩ Quản trị marketing là quá trình hoạch định (lập kế hoạch) và thực hiện kế hoạch đó, nhằm định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để tạo sự trao đổi với nhóm khách hàng mục tiêu để thỏa mãn mục tiêu của các tổ chức và cá nhân. b/ Định nghĩa của Philip Kotler Quản trị marketing là một tiến trình phân tích, hoạch định, thực hiện và kiểm tra. Các chiến lược và hoạt động tiếp thị nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp với hiệu quả cao. (Nguồn: TS.Lưu Thanh Đức Hải, Quản trị tiếp thị, Nxb. Giáo Dục, trang 8) 2.1.3. Khái niệm lập kế hoạch marketing Hoạch định là phân tích những việc phát sinh trong quá khứ để xác định những việc cần làm trong hiện tại và tương lai. Hoạch định là một hệ thống quan trọng giúp doanh nghiệp điều khiển tương lai của mình. Hoạch định nhằm phát triển và duy trì sự thích nghi chiến lược giữa một bên là các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp và bên kia là các cơ may tiếp thị đầy biến động. Kế hoạch marketing sẽ trình bày:  Những gì mà doanh nghiệp hi vọng sẽ đạt được;  Những cách thức để đạt được chúng;  Khi nào có thể đạt được; Kế hoạch marketing trong kinh doanh vạch ra phương hướng toàn diện cho doanh nghiệp thông qua việc:  Cụ thể hóa những sản phẩm mà công ty sẽ sản xuất;  Những thị trường mà doanh nghiệp sẽ hướng tới;  Hình thành những mục tiêu cần đạt tới cho từng sản phẩm; (Nguồn: TS.Lưu Thanh Đức Hải, Quản trị tiếp thị, Nxb. Giáo Dục, trang 23) 2.1.4. Khái niệm sản phẩm Bao gồm các thuộc tính hữu hình (chất liệu, kiểu dáng, bao bì) và các thuộc tính vô hình (danh tiếng, giá cả, sự phổ biến, các dịch vụ kèm theo). (Nguồn: TS.Lưu Thanh Đức Hải, Quản trị tiếp thị, Nxb. Giáo Dục, trang 83) 2.1.5. Khái niệm về giá trong kinh doanh Giá là một khoản tiền bỏ ra để đổi lấy một hàng hóa hay một dịch vụ nào đó. Giá là một yếu tố rất nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thương mại nói riêng, bởi giá có liên quan đến lợi ích cá nhân có tính mâu thuẫn giữa người bán và người mua. Thị trường đầu vào Thị trường đầu ra Doanh nghiệp Giá mong đợi là mức giá mà thị trường chấp nhận – giá công bằng của sản phẩm mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả để đổi lấy mức thỏa mãn nhu cầu từ việc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ từ nhà sản xuất cung ứng. 2.1.6. Khái niệm kênh phân phối Kênh phân phối là một hệ thống trung gian nhằm chuyển sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. 2.1.7. Khái niệm thị trường  Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ mua bán  Thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu  Thị trường là nơi trao đổi hàng hóa hay thị trường là cái chợ v.v…để rồi phân tích các yếu tố của nó như cung, cầu, giá cả, cạnh tranh.  Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu, mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mong muốn đó. (Nguồn: PGS, TS. Nguyễn Xuân Quang, Marketing Thương Mại, NXB Lao động- Xã hội.) Hình 2.1. Mối liên hệ Doanh nghiệp – Thị trường của doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường gồm: biến động về giá cả, sản phẩm thay thế, chất lượng sản phẩm trên thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính sách bảo hộ về hàng hóa… 2.1.8. Khách hàng mục tiêu Khách hàng là những cá nhân, hộ gia đình hay một tổ chức mua hay bằng một phương thức nào đó có được hàng hóa và dịch vụ để tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu cho cá nhân mình hay nhu cầu của cá nhân khác. Hình 2.2. Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow (Nguồn: Marketing căn bản của tác giả Phillip Kotler) Nhu cầu an toàn (được bảo vệ) Nhu cầu được tôn trọng (tự công nhận, có địa vị) Nhu cầu sinh lý (đói, khát) Nhu cầu tự khẳng định mình Nhu cầu xã hội (tình cảm, tình yêu) [...]... 4 yếu tố cấu thành như: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược chiêu thị Hình 2.3 4P của marketing - mix Marketing - Mix Chiến lược chiêu thị Chiến lược sản phẩm Thị trường Chiến lược giá Chiến lược phân phối ( Nguồn: Marketing căn bản của tác giả Phillip Kotler) o Chiến lược sản phẩm: là việc công ty xác định giá trị, công dụng, kiểu dáng, chất lượng, bao bì, nhãn... tích chiến lược marketing hiện tại công ty sẽ xem xét lại doanh số, giá cả và lợi nhuận của những sản phẩm chính qua các kênh phân phối và các chiến lược marketing như chiến lược giá, chiến lược kênh phân phối và chiêu thị bán hàng sẽ thực hiện trong thời gian tới 2.4.2 Phân tích người tiêu dùng Người tiêu dùng có vai trò quan trọng trong quá trình bán hàng vì họ quyết định doanh số, lợi nhuậnvà mục... 2.4.1 Phân tích khả năng thị trường và chiến lược marketing hiện tại Bất kỳ công ty nào cũng phải phân tích khả năng thị trường và chiến lược marketing hiện tại nhằm đánh giá lại đặc điểm của thị trường như qui mô, các yếu tố biến động ảnh hưởng của môi trường marketing đến khả năng tiêu dùng của khách hàng Đồng thời có thể xác định vị thế công ty trong hiện tại và so với đối thủ Trong quá trình phân tích. .. nhuậnvà mục tiêu của công ty Công ty sẽ xem xét lại mức độ khách hàng trong hiện tại để điều chỉnh lại số lượng, giá cả và có những chiến lược marketing cho phù hợp 2.4.3 Phân tích cơ may thị trường Trong quá trình phân tích tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong công ty cũng như các cơ hội nguy cơ mà công ty gặp phải ta chọn những yếu tố chính và quan trọng có ảnh hưởng đến chiến lược marketing để lập thành... khác o Chiến lược giá: là việc lựa chọn các phương pháp định giá các nguyên tắc định giá của công ty o Chiến lược phân phối: là việc xác định kiểu kênh phân phối để đưa sản phẩm đến tay khách hàng mục tiêu, thiết lập một hệ thống kênh phân phối và toàn bộ mạng lưới phân phối o Chiến lược chiêu thị: là mọi hoạt động của công ty nhằm truyền bá những thông tin về sản phẩm và dịch vụ của công ty bao gồm... lập kế hoạch marketing cho công ty Sơ đồ dưới đây minh họa các giai đoạn chủ yếu của quá trình lập kế hoạch marketing của công ty Sơ đồ 2.1: Các giai đoạn của quá trình kế hoạch Marketing Phân tích khả năng thị trường và chiến lược marketing hiện tại Phân tích người tiêu dùng Phân tích cơ may thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Thiết lập marketing - mix Đề ra chương trình hành động và dự toán ngân... Là việc đưa sản phẩm/dịch vụ hiện có của Công Ty sang bán ở một thị trường mới - Chiến lược kết hợp ngược về phía sau: Là Công Ty sẽ kiểm soát vùng nguyên liệu - Chiến lược kết hợp hàng ngang: Là Công Ty kiểm soát đối thủ cạnh tranh bằng cách mua lại hoặc hợp nhất Từ kết quả của việc phân tích môi trường marketing hiện tại của Công ty và những mục tiêu mà Công ty muốn đạt được, lựa chọn thị trường mục... Thủy sản An Giang, tiền thân là Xí nghiệp Đông lạnh An Giang được xây dựng năm 1985 do Công ty Thủy sản An Giang đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị và chính thức đi vào hoạt động tháng 3 năm 1987 Năm 1990, do Công ty Thủy sản An Giang bị giải thể, Xí nghiệp Đông lạnh An Giang được sáp nhập vào Công ty Xuất Nhập khẩu Nông Thủy sản An Giang (AFIEX) và được đổi tên là Xí nghiệp Xuất khẩu Thủy sản, được... lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giúp việc cho Tổng Giám đốc có ba Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng Ban tổng giám đốc chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, lưu chuyển tiền tệ của Công ty trong từng năm tài chính Trong việc lập báo cáo tài chính này, ban tổng giám đốc phải:  Chọn lựa các chính sách kế toán thích hợp và. .. điểm yếu W4 Bước 3: Chọn lựa chiến lược: Chọn lựa chiến lược khả thi, sắp xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược (Nguồn: TS.Lưu Thanh Đức Hải, Quản trị tiếp thị, Nxb Giáo Dục, trang 69)  Một số khái niệm về các chiến lược - Chiến lược thâm nhập thị trường: Là nhằm làm tăng thị phần cho các sản phẩm/dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện có bằng nỗ lực marketing lớn hơn - Chiến lược phát triển thị trường: . phải. Vì thế nên tôi quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CÔNG TY AGIFISH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG THỜI GIAN TỚI “ để giúp Công ty thực hiện được những mục tiêu trên nhằm. đến marketing hỗn hợp thì chỉ quan tâm đến 4 yếu tố cấu thành như: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược chiêu thị. Chiến lược giá Chiến lược phân phối Chiến. giá cả và lợi nhuận của những sản phẩm chính qua các kênh phân phối và các chiến lược marketing như chiến lược giá, chiến lược kênh phân phối và chiêu thị bán hàng sẽ thực hiện trong thời gian

Ngày đăng: 09/05/2015, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w