bai tu cam chinh sua moi nhat

16 252 0
bai tu cam chinh sua moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT TÂN TRÀO Tổ Vật lí - KTCN Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh lớp 11B3 tham dự tiết học này! KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu các định nghĩa: +Dòng điện cảm ứng; +Hiện tượng cảm ứng điện từ Đáp án: +Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. +Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ +Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên Câu 2. Phát biểu định nhĩa: +Suất điện động cảm ứng +Định luật Fa-ra-đây KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án: + Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín + Định luật Fa-ra-đây: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó t e C ∆ ∆Φ = Trong bài học hôm nay, chúng ta xét một loại hiện tượng cảm ứng điện từ đặc biệt là Hiện tượng tự cảm: đây là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch kín có dòng điện biến thiên theo thời gian I-TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN - Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây ra bởi từ trường do dòng điện trong mạch sinh ra. - L: Độ tự cảm của ống dây dài (cuộn cảm), chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín - Đơn vị độ tự cảm L: henry (H) Ф = L.i (1) l SN 104 L 2 7- π = (2) C1: Hãy thiết lập công thức (2) - Công thức (2) áp dụng cho ống dây điện hình trụ có chiều dài l khá lớn so với diện tích S -> Ống dây tự cảm hay cuôn cảm - Ký hiệu: L 1 1 1 Wb H A = Bài 25. TỰ CẢM I-TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN - Độ tự cảm L của ống dây có lõi sắt: l SN 104 L 2 7- µπ = µ : Độ từ thẩm (có giá trị cỡ 10 4 ) II-HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: 1. Định nghĩa: (Là hiện tượng cảm ứng điện từ xãy ra trong một mạch có dòng điện, khi từ thông qua mạch bị biến thiên do sự biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch) - Hiện tượng tự cảm luôn xảy ra ở mạch điện một chiều khi đóng, ngắt mạch và mạch điện xoay chiều. V D 1: Quan saựt hieọn tửụùng khi ủoựng khoựa K R 1 C A K B D 2 L , R 2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm: Hãy giải thích hiện tượng trên Bài 25. TỰ CẢM a. Hiện tượng tự cảm khi đóng mạch: X X L R 1 2 + - K - Hiện tượng: Khi đóng khoá K đèn 1 sáng lên ngay, đèn 2 sáng lên từ từ - Giải thích:Đóng K, dòng điện qua L và đèn 2 tăng lên đột ngột -> trong L xảy ra hiện tượng tự cảm. SĐĐ cảm ứng xuất hiện làm cản trở nguyên nhân sinh ra nó ->cản trở sự tăng dòng qua L -> dòng điện qua L và đèn 2 tăng lên chậm Đ K L *Khi ngắt K đèn Đ không tắt ngay mà bừng sáng lên rồi mới tắt hẳn. VÍ Dụ 2: quan sát hiện tượng khi ngắt khóa K b. Hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch: X L R Đèn + - K i L - Hiện tượng: Khi ngắt khoá K đèn sáng bừng lên trước khi tắt - Giải thích: Ban đầu có dòng i L trong mạch, ngắt K->dòng i L giảm đột ngột xuống 0-> trong L xảy ra hiện tượng tự cảm chống lại sự giảm của i L -> L xuất hiện dòng điện cảm ứng cùng chiều với i L ban đầu -> dòng này chạy qua đèn làm nó sáng lên trước khi tắt. Hãy giải thích hiện tượng trên Bài 25. TỰ CẢM Hãy trả lời C2 trong SGK

Ngày đăng: 09/05/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • - Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây ra bởi từ trường do dòng điện trong mạch sinh ra.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 1. Suất điện động tự cảm:

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi:

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan