Tiểu luận tài chính quốc tế Các nước châu Á đối mặt với bộ ba bất khả thi

45 286 1
Tiểu luận tài chính quốc tế Các nước châu Á đối mặt với bộ ba bất khả thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI GVHD: ThS ĐINH THỊ THU HỒNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM: LÊ HUỲNH ĐĂNG KHOA MAI VÕ THÀNH LUÂN NGUYỄN ĐINH SƠN LÂM NGUYỄN THANH LÂM HỒ LÊ TRUNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] I LÝ THUYẾT NỀN CỦA MUNDELL – FLEMING VÀ CÁC TRANH LUẬN: Mơ hình Mundell-Fleming: Robert Mundell Marcus Fleming có đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc tế vào đầu thập niên 1960, đặc biệt lĩnh vực tài chính, tiền tệ Hai ơng quốc gia sử dụng sách tiền tệ sách tài khóa để đạt cân bên (cân tổng cung – tổng cầu) cân bên (cân cán cân tốn) sách tiền tệ nên sử dụng để đạt cân cán cân tốn sách tài khóa nên sử dụng để đạt cân tổng cung tổng cầu Đây kết luận rút trực tiếp từ lý thuyết gọi “Bộ ba bất khả thi” Theo lý thuyết, tồn mâu thuẫn nội mục tiêu sách: chu chuyển vốn hồn hảo, tỷ giá hối đối cố định tự chủ tiền tệ Lý thuyết ba bất khả thi liên quan đến kiến thức kinh tế vĩ mô minh họa thơng qua phân tích mơ hình IS-LM có xét đến tác động cán cân toán Lý thuyết ba bất khả thi Bằng cách giả định chu chuyển vốn hoàn hảo, Mundell-Fleming (1963) sách tiền tệ khơng thể phát huy hiệu chế độ tỷ giá cố định sách tài khóa khơng có tác dụng chế tỷ giá thả Ngược lại, sách tài khóa phát huy hiệu cao chế tỷ giá cố định sách tiền tệ có tác dụng mạnh chế độ tỷ giá thả Như vậy, từ sở lý luận thấy quốc gia có xu hướng hội nhập tài áp dụng [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] chế tỷ giá cố định quốc gia khơng thể sử dụng hiệu cơng cụ sách tiền tệ Ngược lại quốc gia muốn độc lập tiền tệ phải áp dụng chế tỷ giá thả muốn gia tăng mức độ hội nhập tài Chúng ta thấy hy sinh ba sách: độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá, hội nhập tài để đạt hai sách Hay nói xác hơn, khơng thể đồng thời đạt ba sách Đây lý thuyết ba bất khả thi kinh tế phát triển Robert Mundell Marcus Fleming vào thập niên 1960 mà tiếp tục sâu tìm hiểu sau 2.1 Bộ ba bất khả thi Lý thuyết ba bất khả thi (The Impossible Trinity hay Inconsistent Trinity hay Triangle of Impossible) sách kinh tế quốc tế Lý thuyết phát biểu rằng: quốc gia đồng thời thực lúc mục tiêu sách vĩ mơ: ổn định tỷ giá, tự hóa dịng vốn, sách tiền tệ độc lập Trong đó: Độc lập tiền tệ sử dụng sách tiền tệ để ổn định kinh tế, thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát NHTW tăng cung tiền giảm lãi suất kinh tế suy thoái giảm cung tiền, tăng lãi suất kinh tế phát triển q nóng Hội nhập tài nghĩa dịng vốn tự vào kinh tế Việc cho phép cơng dân nước đa dạng hóa tài sản cách đầu tư nước ngồi Nó khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đem theo nguồn lực, kinh nghiệm, chuyên môn để đầu tư vào nước Duy trì tỷ giá ổn định giúp tạo neo danh nghĩa để phủ tiến hành biện pháp ổn định giá Cái neo làm cho nhận thức nhà đầu tư rủi ro kinh tế giảm đi, làm tăng thêm niềm tin công chúng vào đồng nội tệ Tất giúp làm cho môi trường đầu tư tốt Tuy nhiên, lúc đạt ba mục tiêu Một quốc gia lựa chọn lúc đồng thời hai ba mục tiêu Bất kỳ cặp mục tiêu có [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] thể đạt chế độ tỷ giá tương ứng phải từ bỏ mục tiêu sách cịn lại Để trực quan theo dõi vào hình Một quốc gia thực đồng thời ba cạnh tam giác Lựa chọn cặp mục tiêu sách phải từ bỏ mục tiêu sách cịn lại: Ổn định tỷ giá hội nhập tài kết hợp cách lựa chọn chế độ tỷ giá cố định phải từ bỏ độc lập tiền tệ Điều có nghĩa phủ công cụ để điểu chỉnh lãi suất nước độc lập với lãi suất nước Như phân tích mơ hình Mundell-Fleming, dịng vốn vào tự do, muốn giữ tỷ giá hối đối ổn định NHTW buộc phải tung đồng nội tệ để mua vào đồng ngoại tệ giảm lãi suất nước dòng tiền vào nhiều; ngược lại, NHTW phải bán bớt lượng ngoại tệ dự trữ để thu đồng nội tệ gia tăng lãi suất nước dịng vốn đảo chiều Trong bối cảnh vậy, tính độc lập sách tiền tệ hay nói cách khác điều hành sách tiền tệ mục tiêu lạm phát tăng trưởng [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] kinh tế khơng thể đảm bảo cung tiền lãi suất dựa vào diễn biến giá kinh tế mà tỷ giá hay dòng tiền vào định Độc lập tiền tệ hội nhập tài kết hợp cách lựa chọn chế độ tỷ giá thả phải từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá Với lựa chọn này, phủ (NHTW) quyền tự ấn định lãi suất đổi lại tỷ giá phải vận hành theo nguyên tắc thị trường Ngược lại với cách kết hợp trên, NHTW muốn có sách tiền tệ độc lập mục tiêu lạm phát tăng trưởng kinh tế buộc phải thả tỷ giá tài khoản vốn tự Ổn định tỷ giá độc tiền tệ kết hợp cách lựa chọn thị trường vốn đóng Lựa chọn có nghĩa phủ phải thiết lập kiểm sốt vốn Khi có kiểm sốt vốn, mối liên hệ lãi suất tỷ giá bị phá vỡ Đo lường ba bất khả thi: 3.1 Đo lường số ba bất khả thi: 3.1.1 Độc lập tiền tệ (Monetary Independence-MI): Như biết độc lập tiền tệ giúp cho công cụ sách tiền tệ đạt hiệu việc điều hành kinh tế Việc đo lường mức độ độc lập tiền tệ quốc gia tương đối khó khăn nhiều tranh cãi Rose (1996) có đề xuất đo lường độc lập tiền tệ cách xem phản ứng tỷ giá hối đoái với thay đổi sản lượng, lãi suất cung tiền Tuy nhiên cung tiền, phương pháp lại có nhược điểm khó thể phân biệt thực tế đâu cú sốc cung cú sốc cầu tiền tệ, chưa nói đến giả định tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi Khác với Rose, Obstfeld, Jay C Shambaugh Taylor (2005) lại đưa cách tiếp cận khác để đo lường độc lập tiền tệ không dựa số lượng mà dựa lãi suất danh nghĩa ngắn hạn Tuy nhiên phương pháp gây tranh cãi dựa chủ [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] yếu vào trực giác cho sách tiền tệ chủ yếu dựa vào mức lãi suất mục tiêu dựa số lượng tiền tệ Mỗi phương pháp điều có ưu nhược điểm riêng, chúng tơi sâu tìm hiểu cách đo lường độc lập tiền tệ số khác theo nghiên cứu Chinn Ito (2008) tính phổ biến dễ ứng dụng Mức độ độc lập tiền tệ (MI) Chỉ số mức độ độc lập tiền tệ xác định sau: Trong đó: i: lãi suất quốc gia sở tại, j: quốc gia sở Với công tức trên, giá trị tối đa, tối thiểu Giá trị MI tiến có nghĩa sách tiền tệ độc lập Ở đây, quốc gia sở xác định quốc gia mà sách tiền tệ quốc gia liên kết mật thiết với nhất, theo Shambaugh (2004) Các quốc gia sở nước Úc, Bỉ, Pháp, Đức, Ấn Độ, Anh Mỹ Thông thường quốc gia sở quốc gia có đồng tiền mạnh nước sở sử dụng để giao dịch Những quốc gia sở thường đinh dựa Báo cáo thường niên chế tỷ giá hạn chế ngoại hối IMF (AREAER) CIA Factbook • Chính sách phản chu kỳ tiền tệ: Độc lập tiền tệ giúp cho phủ sử dụng cơng cụ tiền tệ thực sách phản chu kỳ kinh tế chẳng hạn, kinh tế có dấu hiệu tăng tăng trưởng nóng, phủ tăng lãi suất thắt chặc cung tiền ngược lại Chính phủ không quan âm tới tỷ giá biến số khác Chính sách tiền tệ phản chu kỳ kinh tế sử dụng sách tiền tệ để chống lại chu kỳ kinh tế Bởi chu kỳ kinh tế giao động khoảng mở rộng ( kinh tế tăng trưởng nóng), suy thối ( tế suy thối) Chu kỳ khơng ổn định, đó, phủ muốn cố gắng kiểm sốt để trì tăng trưởng phù hợp, ổn định kinh tế Vì vậy, sách phản chu kỳ làm kinh tế tăng trưởng chậm lại kinh tế mở rộng nhanh, tăng trưởng hơn nề kinh tế bắt đầu suy thoái [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Các cơng cụ sách tiền tệ gồm: thay đổi lãi suất lãi suất tái chiết khấu, thay đổi tỷ lệ trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở 3.1.2 Ổn định tỷ giá (Exchange Rate Stability-ERS): Độ ổn định tỷ giá độ lệch chuẩn tỷ giá, tính theo năm dựa liệu tỷ giá tháng tương ứng quốc gia sở quốc gia sở Độ ổn định tỷ giá nằm giá trị 0, tiến tỷ giá ổn định ERS xác định theo công thức sau: Độ ổn định tỷ giá đo lường dựa vào sách tỷ giá thực tế quốc gia khơng phải dựa mà quốc gia tuyên bố cam kết với IMF Nếu áp dụng cơng thức tạo xu hướng xuống cho số này, có nghĩa là, làm tăng q mức tính linh hoạt tỷ giá đặc biệt tỷ giá thường biến động khoảng hẹp, lại giá tăng giá Trong trường hợp này, trung bình thay đổi hàng tháng tỷ giá hối đoái nhỏ mà thay đổi nhỏ làm cho độ lệch chuẩn lớn giá trị ERS nhỏ Để tránh xu hướng xuống này, người ta áp dụng ngưỡng chuyển động cho tỷ giá Có nghĩa là, biến động tỷ giá hàng tháng nằm khoảng +/- 0.33%, ta coi tỷ giá hối đoái cố định gán giá trị cho số ERS Ngồi ra, để ngăn ngừa phá vỡ tình trạng ổn định dựa vào thay đổi khoảng thời gian, tỷ giá hối đoái có thay đổi tỷ lệ phần trăm 11 tháng 12 tháng xem cố định Khi có hai lần tăng/mất giá ba tháng, coi kiện tăng/mất giá, 10 tháng trải qua khơng có chuyển động tỷ giá năm coi năm tỷ giá hối đoái cố định 3.1.3 Hội nhập tài (KAOPEN) [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Trong số đo lường ba bất khả thi, khó đo lường mức độ hội nhập tài Mặc dù có nhiều phương pháp nhìn chung khơng có phương pháp phản ánh hết phức tạp kiểm soát vốn thực tế Chinn Ito (2006, 2008) đưa đề xuất sử dụng độ mở tài khoản vốn KAOPEN để đo lường mức độ hội nhập tài dựa thơng tin báo cáo hàng năm chế tỷ giá hạn chế ngoại hối IMF phát hành (AREAER) KAOPEN thước đo chuẩn hóa thể chế đa tỷ giá Một quốc gia với sách đa tỷ giá đồng nghĩa với việc thực biện pháp kiểm soát vốn Khác với số độ mở tài khoản vốn thực tế Lane Milesi-Ferretti (2006) đề xuất, KAOPEN cho biết độ mở tài khoản vốn pháp lý dựa báo cáo Chính phủ cho IMF, WB Tuy nhiên số thực tế dễ bị nhân tố vĩ mô khác tác động định sử dụng số pháp lý để nghiên cứu mục tiêu sách nước KAOPEN biến thiên khoảng Giá trị cao cho thấy mức độ hội nhập tài sâu sắc II CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI TÓM TẮT Trong này, nhà nghiên cứu kiểm tra hội nhập tài khoản vốn tính linh hoạt tỷ giá hối đoái 11 kinh tế châu Á Các nước châu Á có phát triển chậm sách hội nhập tài chính, thực tế đạt nhiều tiến Trong tỷ giá hối đoái ngày linh hoạt hầu châu Á tiếp tục với chế tỷ giá hối đoái cố định Sự kết hợp tài khoản vốn với chế tỷ giá hối đối khơng linh hoạt dễn đến sách tiền tệ phản chu kỳ Bài viết nhằm nhấn mạnh cần thiết cho khn khổ sách tiền tệ phù hợp GIỚI THIỆU 10 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] động đồng tiền lớn Trung Quốc, với 0.89 Sau đó, Trung Quốc chuyển sang thắt chặt đồng đola, chủ yếu việc neo giá đơn giản, với hệ số đồng đô-la ≈1 Trong số khía cạnh, kết phù hợp với thơng báo thức kiểm tra đơn giản tỷ giá hối đoái Ngày chuyển đổi giai đoạn 22/7/2005 bắt nguồn từ hàm hồi quy cho phù hợp với công bố quan có thẩm quyền Do kết Trung Quốc cho thấy phân tích kinh tế lượng cách rộng rãi hướng Đồng thời, cần lưu ý sau 22/7/2005, khơng cịn nhiều thay đổi cấu trúc thấy rõ phân tích kinh tế Điều mâu thuẫn với loạt tuyên bố thức phát triển tỷ giá hối đối mà khơng cịn neo vào đồng dollar rổ tiền tệ, hướng tới tỷ giá hối đoái linh hoạt Bảng 6: Chế độ tỷ giá hối đoái thực Trung Quốc Các phương pháp niên đại Zeileis, Shah, Patnaik (2008) cho thấy loạt điểm gãy chế độ tỷ giá hối đoái Trung Quốc Tuy nhiên, tất ý nghĩa mục đích, chế tỷ giá hối đối Trung Quốc cịn cố định đồng đơ-la thực tế, với tỷ giá hối đoái linh hoạt gần thời điểm Các giá trị ngoặc sai số chuẩn 31 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Kết hồi quy cho thấy có thay đổi rõ rệt chế độ tỷ giá hối đoái hành Hệ số đô-la giảm xuống 0.949 Một hệ số Euro có ý nghĩa thống kê xuất hiện, với giá trị nhỏ 0.06 nơi mà giả thuyết bị bác bỏ Độ lệch chuẩn cịn lại tăng gấp đơi đến 0,243, giảm nhẹ đến 0,974 Trong có tỷ giá hối đoái linh hoạt giai đoạn này, thay đổi chế độ tỷ giá vô nhỏ Cuối cùng, Bảng cho thấy phát triển chế độ tỷ giá hối đoái Hàn Quốc Từ năm 1981 đến đầu năm 1995, Hàn Quốc thực việc neo giá đồng đôla thực tế Trong năm 1995, gia tăng lớn linh hoạt tiền tệ xuất giảm đến 0.65 Đây chế độ với linh hoạt lớn Ấn Độ Bảng 7: Chế độ tỷ giá thực Hàn Quốc 32 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Áp dụng Hàn Quốc, phương pháp niên đại Zeileis, Shah, Patnaik (2008) cho thấy có hai giai đoạn Từ năm 1981 đến đầu năm 1995, thực tế chế độ tỷ giá neo giá túy đồng đơla Sau đó, tỷ giá hối đối linh hoạt tăng lên đáng kể, giảm đến 0.65 Các giá trị ngoặc sai số chuẩn Đồ thị 7: Sự tiến triển tỷ giá hối cứng nhắc châu Á Đối với kinh tế 11 nước châu Á, phương pháp niên đại Zeileis, Shah, and Patnaik (2008) áp dụng Điều cho thấy thực tế chế độ tỷ giá hối đoái hành thời điểm khác Các giá trị tất kinh tế tóm tắt biểu đồ Hai giá trị ước lượng, trung vị giá trị trung bình, báo cáo Điều mang lại trình bày tóm tắt tính linh hoạt tỷ giá hối đoái Châu Á phát triển qua thời gian Đồ thị rõ ràng cho thấy thiếu linh hoạt tỷ giá hối đoái thập kỷ trước khủng hoảng tài châu Á, mà hiểu nhân tố quan trọng khủng hoảng Trong hậu trực tiếp khủng hoảng, có tính linh hoạt lớn cho thời gian ngắn, sau 'nỗi sợ thả "lại lên, Calvo Reinhart (2002) Tuy nhiên, biểu đồ cho thấy thiếu linh hoạt tỷ giá hối đoái châu Á không tới cách quay lại mức trước khủng khoảng Trong Dooley, Folkerts-Landau, Garber (2003) nhấn mạnh xuất chế độ lãnh đạo châu Á "Bretton Woods II", suốt thập kỷ qua, tỷ giá hối đoái cứng nhắc châu Á giảm với tốc độ chậm 33 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Hình cho thấy giá trị trung bình trung vị 11 kinh tế châu Á Tại điểm thời gian cho quốc gia, việc trao đổi thực tế chế độ tỷ giá xác định, giá trị thời kì sử dụng Trung bình bắt đầu với giá trị cao 0.9 Có gia tăng nhỏ linh hoạt năm 1980 1981 Sau đó, nhiên, có khoảng thời gian trì tỷ giá hối đối cứng nhắc Từ năm 1982 đến năm 1997, R2 trung bình 0,9 Điều cho thấy thiếu linh hoạt chế tỷ giá, với tăng mở tài khoản vốn thực tế, giúp kích hoạt khủng hoảng châu Á, liên quan đến việc cơng ty ngân hàng vay ngoại tệ dựa kỳ vọng tý giá hối đoái cứng nhắc Trong khủng hoảng, tỷ giá hối đoái linh hoạt tăng lên.Trong năm 1998, trung bình giảm xuống đến 0,61 Tuy nhiên, sau đó, tỷ giá hối đối lại cứng nhắc Kinh nghiệm thực tế làm bật lên Calvo and Reinhart (2002), nhấn mạnh sau khủng hoảng, chí có thay đổi chế độ tỷ giá hối đoái châu Á 34 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Quan điểm mở rộng giả thuyết ‘Bretton Woods II’, điều cố gắng hợp lý hóa tỷ giá hối đối cứng nhắc này(Dooley, Folkerts-Landau, and Garber 2003) Bằng chứng đưa vài quan điểm khác khía cạnh Thứ nhất, mà tỷ giá hối đối cứng nhắc 11 quốc gia châu Á tăng sau khủng hoảng lắng xuống, trở lại giá trị thấp so sánh với áp dụng trước có khủng hoảng Giá trị trung bình 0.93 năm 1997, sau khủng hoảng, thay đổi cịn 0.88 giai đoạn 2002-2004 Thứ hai thấy rõ từ 2002, tỷ giá hối đoái linh hoạt khu vực 11 nước châu Á từ từ tăng lên Trung bình giảm nhẹ từ 0.886 giai đoạn 2002-2004 đến 0.85 năm 2009 Điều cho thấy kinh tế 11 nước châu Á tiếp tục có tỷ giá hối đối thiếu linh hoạt đáng kể, có trào lưu hướng tới linh hoạt hơn.Với R2 trung bình 0,85 năm 2009, môi trường cải thiện so sánh với giá trị trung bình 0,93 năm 1997 5.3 Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối Có nhiều lí để chọn sách tỷ giá hối đoái cố định chọn tỷ giá hối đoái thả Ví dụ ngân hàng trung ương muốn ngăn chặn giảm giá bối cảnh tỷ giá vượt cao để giữ lạm phát tầm kiểm soát Ngoài số lượng lớn doanh nghiệp có khoản vay đơla lớn (đây vấn đề sâu xa …) ngân hàng trung ương muốn ngăn chặn giảm giá để bảo vệ bảng cân đối kế toán cho doang nghiệp Theo điều kiện ngân hàng trung ương gây áp lực giảm tỷ giá hối đối ngăn chặng giảm giá nội tệ cách bán dự trữ ngoại tệ Ngược lại ngân hàng muốn tăng tỷ giá hối đối Kể từ năm 2000 dong vôn đổ vào kinh tế gây áp lực giảm ty giá hối đoái Trong thời gian nước Châu theo đuổi sách tăng trưởng xuât khâu Đồng ngoại tệ giảm giá gây áp lực lên việc giảm xuất khơng có đáng ngạc nhiên tỷ giá hối đối kinh tế quản lí Bằng can thiệp ngân hàng trung ương vào thị trường ngoại hối nhằm ngăn chặn tăng giá đồng tiền nội tệ Ramachandran 35 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Srinivasan (2007) Pontines and Rajan (2008) tìm chứng việc kinh tế can thiệp vào thị trường ngoại hối để ngăn chặn việc đồng nội tệ tăng giá lí để làm gia tăng số lượng xuất GDP kinh tế 5.4 Phân tích sách tiền tệ độc lập Trong nghiên cứu đề cập đến việc sách tiền tệ thường bị bóp méo thị trưởng tính đồng chu kỳ dòng chảy vốn Khi chu kỳ kinh tế vào giai đoạn tăng, dịng vốn nước ngồi theo thị trường vào kinh tế Việc cố định tỷ giá bắt buộc ngân hàng nhà nước phải mua ngoại tệ dư thừa thị trường bán nội tệ, làm giảm lãi suất thị trường Tương tự vậy, thị trường vào giai đoạn suy thoái, dòng vốn đầu tư bị rút bắt buộc ngân hàng phải bán ngoại tệ, thu mua nội tệ để bình ổn tỷ giá Điều dẫn đến lãi suất gia tăng Đó lý làm cho sách tiền tệ bị bóp méo Trong bảng 8, tác giả tổng hợp vị 11 nước Châu Á (1) chế tỷ giá hối đoái (2) độ mở tài khoản vốn Có hai khía cạnh quan trọng nghiên cứu tác giả đề cập (1) khác biệt hạn chế tài khoản vốn luật thực tế, (2) khả sách tiền tệ tự chủ không sử dụng Theo kết nghiên cứu tác giả, Hồng Kông Singapore chủ động chọn mở tài khoản vốn lớn hạn chế tỷ giá biến động (đồng nghĩa với việc sách tiền tệ bị bóp méo theo chu kỳ kinh tế) Ngược lại, Trung Quốc Ấn Độ chủ trương không mở tài khoản vốn tỷ giá cố định Từ 2000 đến 2008, ngoại trừ Malaysia, Philipines, Ấn Độ, kinh tế Asia-11 đến độ mở tài khỏan vốn thực tế lớn Trong đó, linh họat tỷ giá khơng thay đổi hầu hết kinh tế, ngoại trừ Indonesia Ở nước linh họat giảm đi, Malaysia, Ấn Độ Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa, 36 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] linh họat tiền tệ gia tăng Như đề cập trên, độ mở tài khoản vốn lớn cố định tỷ giá Hồng Kơng dẫn đến tự chủ sách tiền tệ Hồng Kông hậu lãi suất nước biến động nhiều Khác với Hồng Kông, Hàn Quốc lại đánh giá cao tự chủ sách tiền tệ Hàn Quốc trì chết tỷ giá hối đối thả với tài khoản vốn mở rộng cách đồng với lý thuyết ba bất khả thi Bên cạnh Ấn Độ có nỗ lực đáng kể để thích nghi với cấu hình tỷ giá thả tài khoản vốn mở Trong nghiên cứu, tác giả phát vấn đề Trên theo lý thuyết, quốc gia trì tỷ giá hối đoái cố định độ mở tài khỏan vốn lớn (đo lường dòng tiền ròng BOP thấp 40% GDP) giữ sách tiền tệ tự chủ Tuy nhiên khơng có quốc gia 11 nước nghiên cứu thể tính 37 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] chất Ấn Độ theo đuổi cấu trúc cố định tỷ giá hối đối dịng tiền rịng so với GDP vào khoảng 25% Quốc gia có vị gần Trung Quốc vào năm 2008 Câu hỏi đặt là: “Liệu Trung Quốc bảo tồn tự chủ sách tiền tệ?” Dựa nghiên cứu lúc trước chế vô hiệu hóa, đo lường hệ số vơ hiệu hóa, tác động qua lại vơ hiệu hóa hệ thống ngân hàng, tác giả đánh giá vấn đề không trực tiếp ảnh hưởng nhiều đến việc phân tích tính đồng chu kỳ sách tiền tệ Tiếp tác giả phân tích lãi suất thực ngắn hạn nước so sánh với điều kiện khác chu kỳ kinh tế Điều cho phép đánh giá lãi suất thực cao mức chu kỳ tăng trưởng ngược lại, kiểm tra xem sách tiền tệ có phản chu kỳ khơng Kết hình khẳng định tính đồng chu kỳ sách tiền tệ Trung Quốc từ bác bỏ khả tự chủ sách tiền tệ khả chống lại ba bất khả thi Trung Quốc Đồ thị gồm phần, (1) tăng trưởng GDP hàng quý để đo lường tình trạng chu kỳ kinh tế - phản ảnh bùng nổ kinh tế từ 2002-2007 (2) lãi suất trái phiếu phủ 90-ngày (lãi suất thực) Từ 2002 đến đầu 2008, lãi suất thực giảm mạnh 800 điểm phần trăm Điều gợi ý sách tiền tệ mở rộng suốt thời kỳ tăng trưởng Điều phù hợp với ý tưởng neo tỷ giá chuyển dịng vốn đồng chu kỳ thành sách tiền tệ đồng chu kỳ Sự nới lỏng sách tiền tệ suốt mở rộng chu kỳ kinh tế chưa có giúp tạo nên tăng tốc lạm phát giá tài sản 38 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] 39 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Thông qua 800 điểm phần trăm sụt giảm lãi suất thực khẳng định dù với nhiều biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa kỹ thuật khác dựa kiểm sóat vốn áp chế tài việc tránh khỏi ba bất khả thi Vấn đề tương tự quan sát trường hợp Ấn Độ Mặc dù Ấn Độ trì lãi suất linh hoạt nhiều Trung Quốc, sách tiền tệ bị ép buộc đến mức lãi suất thực âm mở rộng trở nên dương lúc suy thóai Quan sát quốc gia khác, tác giả kết luận giới hạn nước Malaysia, Đài Loan, Thái Lan thực sách tiền tệ tự chủ gay gắt Trung Quốc Ấn Độ quốc gia có độ mở tài khoản vốn thực tế lớn hệ thống tài nước phát triển nhiều Bên cạnh linh động tỷ giá quốc gia thấp Ấn Độ nhiều Nói chung nước nghiên cứu, Trung Quốc Ấn Độ vị tốt để bảo tồn sách tiền tệ tự chủ có tỷ giá linh động, độ mở thực tế nhỏ hệ thống tài nước phát triển Tuy nhiên, chứng cho thấy kinh tế này, neo tỷ giá dẫn đến sách tiền tệ đồng chu kỳ Đặc biệt hai quốc gia Philipines Indonesia hai quốc gia có độ mở kinh tế thấp hệ thống tài phát triển Điều giúp hai quốc gia thực thi tỷ giá hối đối cố định sách tiền tệ độc lập Tuy hai nước chọn linh hoạt đáng kể tỷ giá KẾT LUẬN Các nước châu Á nói chung ngược lại quy trình chung hội nhập tài sâu trước có chế tỷ giá linh động Ở nước nghiên cứu độ mở tài khoản vốn pháp lý không thay đổi độ mở thực tế tăng lên nhiều Hơn bối cảnh hệ thống tài nước phát triển phức tạp hơn, hiệu kiểm soát vốn pháp lý giảm nhiều thực tế Theo nghiên cứu Dorrucci, Meyer-Cirkel 40 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Santabarbara (2009), khả hệ thống tài nước tăng từ 0.45 năm 2000 đến 0.51 năm 2006 Do đó, đến kết luận hội nhập tài thúc đẩy mạnh ba yếu tố ba từ đánh gía nghiên cứu Bên cạnh đó, chế tỷ giá Châu Á có trở nên linh hoạt Tuy nhiên chưa thể đạt mức thả chí Hàn Quốc, quốc gia đánh giá có linh hoạt cao nhóm nghiên cứu Tuy sách tiền tệ nước chưa phát triển tương ứng để ổn định kinh tế trước hội nhập vốn trì tỷ trình bày Do sách trì ổn định thị trường tiền tệ nước phải đối mặt với hai vấn đề lớn: • Khơng thể kiểm sốt chu kỳ kinh tế phải chạy theo để đáp ứng nhu cầu phát triển chí nóng Điều thể đặc biệt rõ Trung Quốc Ấn Độ – hai quốc gia có độ hội nhập thấp thị trường tài phát triển Do quốc gia cịn lại lại khó khăn để kiểm sóat chu kỳ kinh tế • Khủng hoảng hệ thống xuất với đụng độ ngân hàng trung ương nhà đầu Vấn đề lớn xuất khoảng vay mượn khơng phịng ngừa doanh nghiệp hệ chế sách tiền tệ ổn định Với quốc gia hội nhập sâu Malaysia Đài Loan, vấn đề lại phức tạp Để giải vấn đề khủng hoảng hệ thống, nghiên cứu đưa mấu chốt nằm việc doanh nghiệp hộ gia định phải đối mặt với rủi ro tỷ giá cao sống nỗ lực phủ cố định tỷ giá hối đối Giải pháp tăng tỷ giá linh họat phát triển thị trường phái sinh để giảm rủi tỷ Hai động thái giúp thành phần kinh tế cẩn trọng với biến động tỷ giá sử dụng công cụ phái sinh để giảm rủi ro cho thân Như sách tiên tệ có hội kiểm soát ổn định chu kỳ kinh tế 41 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] 42 PHỤ LỤC: PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Trong bài, nhà nghiên cứu cho thấy kết cho ba kinh tế, cụ thể Ấn Độ, Trung Quốc Hàn Quốc Kết cho kinh tế lại phụ lục Hong Kong, China’s de facto Exchange Rate Regime Start Date End Date 26-09-2003 29-05-2009 GBP JPY Variance 1.00 1.02 -0.02 0.00 -0.01 0.01 -2.38 0.39 -0.88 1.00 0.00 0.00 0.00 0.25 0.92 3.83 1.00 0.00 0.00 -0.00 1822.53 22-12-2000 19-09-2003 DUR 441.65 27-01-1995 15-12-2000 US$ 75.38 11-01-1991 20-01-1995 R-squared 0.96 0.10 -0.10 0.98 218.94 0.01 1.33 0.00 0.01 0.01 2.54 0.01 1.00 1.00 1.00 0.00 0.00 Indonesia Indonesia’s de facto Exchange Rate Regime Start Date End Date 16-11-2001 29-05-2009 DUR GBP JPY Variance 0.98 1.03 0.00 -0.02 -0.01 0.05 0.15 -1.65 -1.23 1.10 -0.22 0.00 -0.13 4.40 18-07-1997 09-11-2001 US$ 35.03 15-11-1991 11-07-1997 R-squared -2.12 0.01 -0.87 1.35 -0.32 -0.14 -0.08 22.72 -2.79 -2.33 -1.57 0.16 0.68 12.68 1.55 ADBI Working Paper 204 Patnaik and Shah Philippines The Philippines’ de facto Exchange Rate Regime Start Date End Date R-squared US$ DUR GBP JPY Variance 1991-11-15 1995-12-29 0.65 0.86 4.64 0.07 0.73 -0.02 -0.24 -0.03 -0.49 1.49 1996-01-05 1997-07-04 1.00 1.01 49.36 0.01 0.69 -0.01 -1.82 -0.01 -2.23 0.00 1997-07-11 1998-11-20 0.30 -1.14 -1.94 0.83 2.67 0.27 0.91 -0.45 -3.89 4.63 1998-11-27 2009-05-29 0.78 1.12 33.29 -0.01 -0.51 -0.08 -2.40 -0.02 -0.83 0.69 Singapore Singapore’s de facto Exchange Rate Regime Start Date End Date 15-01-1999 29-0-2009 DUR GBP JPY Variance 0.94 0.98 -0.12 0.02 0.10 0.11 -5.58 1.09 6.47 0.17 -0.04 0.44 0.21 0.98 18-07-1997 08-01-1999 US$ 23.26 11-01-1991 11-07-1997 R-squared -1.15 2.33 3.07 0.63 0.26 0.08 0.09 31.39 6.80 3.83 5.92 0.31 0.84 1.52 0.25 Thailand Thailand’s de facto Exchange Rate Regime Start Date End Date GBP JPY Variance 0.99 1.02 -0.09 0.01 0.07 0.02 -11.39 1.18 12.36 0.73 -0.42 -0.01 0.21 -1.16 -0.03 1.06 0.71 0.10 0.08 0.12 20.53 02-10-1998 29-05-2009 DUR 0.98 23-05-1997 25-09-1998 US$ 65.31 11-01-1991 16-05-1997 R-squared 3.87 2.31 4.75 0.06 0.67 4.82 0.81 Taipei,China’s de facto Exchange Rate Regime Start Date End Date 06-11-1998 29-05-2009 DUR GBP JPY Variance 0.93 1.02 -0.07 0.03 0.05 0.17 -2.82 1.49 2.52 0.90 -0.26 0.20 0.23 2.29 01-08-1997 30-10-1998 US$ 20.24 11-01-1991 25-07-1997 R-squared -1.38 1.21 3.68 0.77 0.02 0.11 0.06 35.75 1.09 5.40 3.55 0.35 0.86 1.32 0.29 ... [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] 39 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Thông qua 800 điểm phần trăm sụt giảm lãi suất thực khẳng định dù với nhiều biện pháp can thi? ??p... [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] 5.2 Bằng chứng tỷ giá hối đoái linh hoạt 11 nước châu Á Chúng áp dụng phương pháp để kiểm tra thực tế chế độ tỷ giá hối đoái kinh tế châu Á- 11 Đối. .. chế tỷ giá hối đối Trung Quốc cịn cố định đồng đơ-la thực tế, với tỷ giá hối đoái linh hoạt gần thời điểm Các giá trị ngoặc sai số chuẩn 31 [CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI] Kết

Ngày đăng: 09/05/2015, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÝ THUYẾT NỀN CỦA MUNDELL – FLEMING VÀ CÁC TRANH LUẬN:

  • II. CÁC NƯỚC CHÂU Á ĐỐI MẶT VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan