3: Câu 1: Một con lắc lò xo khối lợng m, độ cứng k, dao động tự do. Biểu thức chu kỳ dao động của con lắc là: A. T = 2 km / B. T = mk /2 C. T = km / 2 1 D. T = mk / 2 1 Câu 2: Một con lắc đơn chiều dài l, dao động không ma sát với biên độ bé tại nơi làm thí nghiệm có gia tốc trọng trờng g. Tần số dao động của con lắc là: A. glf / 2 1 = B. lgf / 2 1 = C. glf /2 = D. lgf /2 = Câu 3: Tại một địa điểm làm thí nghiệm, một con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động tự do với chu kỳ T 1 ; một con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dao động tự do với chu kỳ T 2 . Con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 dao động tự do với chu kỳ T là: A. T = T 1 + T 2 B. T 2 = T 2 1 + T 2 2 C. T = T 1 - T 2 D. T = T 2 1 - T 2 2 Câu 4: Một con lắc lò xo khối lợng m, độ cứng k, dao động tự do: A. Nếu tăng khối lợng vật nặng lên 2 lần và lò xo có độ cứng không thay đổi thì chu kỳ dao động của con lắc cũng tăng lên hai lần B. Nếu tăng khối lợng vật nặng lên 2 lần và lò xo có độ cứng không thay đổi thì chu kỳ dao động của con lắc tăng lên 2 lần C. Nếu thay bằng lò xo có độ cứng tăng gấp hai lần và giữ nguyên khối lợng vật nặng thì chu kỳ dao động sẽ giảm đi hai lần D. Nếu đồng thời tăng khối lợng vật nặng lên hai lần và giảm độ cứng lò xo đi hai lần thì chu kỳ dao động của vật không thay đổi. Câu 5: Một con lắc đơn chiều dài l dao động tự do với biên độ bé, gia tốc trọng trờng tại nơi làm thí nghiệm là g. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Nếu tăng chiều dài con lắc lên hai lần thì chu kì dao động của nó cũng tăng lên 2 lần B. Nếu tăng chiều dài con lắc lên bốn lần thì tần số dao động của nó tăng lên 2 lần C. Nếu tăng chiều dài con lắc lên hai lần thì tần số dao động có nó giảm đi 2 lần D. Nếu tăng chiều dài con lắc lên bốn lần thì chu kì dao động của nó tăng lên 2 lần Câu 6: Chọn câu đúng: Trong dao động điều hoà, vận tốc dao động cùng tần số với gia tốc và A. Ngợc pha với nhau B. sớm pha một góc / 2 so với gia tốc C. trễ pha một góc / 2 so với gia tốc D. trễ pha một góc so với gia tốc Câu 7: Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà, vận tốc dao động cùng tần số với li độ và: A. ngợc pha nhau B. sớm pha một góc / 2 so với li độ C. trễ pha một góc / 2 so với li độ D. trễ pha một góc so với li độ Câu 8: Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà, gia tốc dao động cùng tần số với li độ và: A. sớm pha một góc so với li độ B. sớm pha một góc / 2 so với li độ C.trễ pha một góc / 2 so với li độ D. ngợc pha một góc so với li độ Câu 9: Chọn câu sai: A. quỹ đạo chuyển động của con lắc lò xo dao động điều hoà là một đoạn thẳng B. quỹ đạo chuyển động của con lắc lò xo dao động điều hoà là một đờng hình sin C. quỹ đạo chuyển động của con lắc đơn dao động điều hoà là một cung tròn D. trong ba vật dao động điều hoà: con lắc đơn, con lắc vật lí, con lắc lò xo chỉ có con lắc lò xo chuyển động tịnh tiến Câu 10: Chọn câu sai: A. chu kì dao động của một vật dao động điều hoà phụ thuộc vào khối lợng của vật. Vật có khối lợng lớn gia tốc bé vì thế vật càng nặng chu kì dao động càng bé nếu có cùng các điều kiện khác B. vật dao động điều hoà khi và chỉ khi chịu tác dụng của lực hồi phục (lực ngợc hớng với độ dời và tỷ lệ với độ lệch của vật so với vị trí cân bằng) C. gia tốc của vật dao động điều hoà luôn tỷ lệ với độ lệch của vật so với vị trí cân bằng D. vật dao động điều hoà đạt tốc độ cực đại khi gia tốc của nó bằng không. Câu 11: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà: A. 2 2 1 kA B. 22 2 1 Am C. 22 2 1 2 1 mvkx + D. 2 2 1 A k Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Thế năng và động năng của vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà theo thời gian cùng với tần số góc bằng 2 1 tần số li độ B. thế năng và động năng của vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà theo thời gian cùng với tần số góc và ngợc pha nhau. C. thế năng và động năng của vật dao động điều hoà biến thiên tuần hoàn theo thời gian và cùng tần số góc và ngợc pha nhau. D. thế năng và động năng của vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số góc gấp hai lần tần số góc của li độ. Câu 13: Một vật dao động điều hoà với phơng trình: x=5sin(5t- ))( 6 cm . Xác định tần số, chu kỳ của dao động. Xác định vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm t = 0. Tính quãng đờng vật đi đợc trong một chu kỳ. A. 0,4Hz; 2,5s; x 0 = -2,5cm; v 0 = 68cm/s; S = 20cm B. 2,5Hz; 0,4s; x 0 = -2,5cm; v 0 = 68cm/s; S = 20cm C. 2,5Hz; 0,4s; x 0 = -4,3cm; v 0 = 39cm/s; S = 20cm D. 0,4Hz; 2,5s; x 0 = 4,3cm; v 0 = -39cm/s; S = 20cm Câu 14: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm và chu kì 2s. Viết phơng trình dao động của vật, chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên và bắt đầu chuyển động theo chiều dơng. Xác định vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm t = 5,5s A. x = 4cos(t + ) (cm); x = 0; v = -12,56 cm/s B. x = 4cos(t + / 2 ) (cm); x = 0; v = -12,56 cm/s C. x = 4cos(t - / 2 ) (cm); x = 0; v = -12,56 cm/s D. x = 4cos(t - ) (cm); x = 4cm; v = 0 Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 5cm và tần số 2Hz. Viết phơng trình dao động của chất điểm, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyển động theo chiều dơng. Xác định những thời điểm vật đi qua vị trí biên và bắt đầu chuyển động theo chiều âm. A. x = 5cos(4t + 2 ) (cm); t = 1 ( )( 1, 2,3) 2 8 k s k = B. x = 5cos(4t - 2 ) (cm); t = 1 ( )( 0,1, 2,3) 2 8 k s k+ = C. x = 5cos(4t +) (cm); t = 1 ( )( 1, 2,3) 2 8 k s k = D. x = 5cos(4t - ) (cm); t = 1 ( )( 0,1, 2,3) 2 8 k s k+ = Câu 16 : Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(10t + 3 ) (cm). Vào thời điểm nào thì pha dao động của vật là 2 , khi đó vật ở vị trí nào và có vận tốc bao nhiêu? Tính độ dịch chuyển của vật so với vị trí ban đầu và vận tốc trung bình trong đoạn dịch chuyển này. A. t 1 = scmscmvcmxs tt /164;2,8;/2,94;2,5; 20 1 11 == B. t 1 = scmcmscmvxs tt /180;3;/5,188;0; 60 1 11 == C.t 1 = scmcmscmvxs tt /180;3;/5,188;0; 60 1 11 == D.t 1 = scmcmscmvcmxs tt /180;3;/2,94;2,5; 20 1 11 == Câu 17: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 100gam, treo vào một lò xo theo phơng thẳng đứng, độ cứng k = 100N/m. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng theo phơng thẳng đứng xuống dới một đoạn 3,0cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Viết phơng trình dao động của vật, chọn gốc thời gian là lúc vật nặng bắt đầu chuyển động, chiều dơng hớng xuống dới: lấy 2 = 10 A. x = 3cost (cm)B. x = 3cos(10t + 2 ) (cm) C. x = 3cos10t (cm) D. x = 3cos(10t - 2 ) (cm) Câu 18: Độ cứng của một con lắc lò xo k = 100N/m. Phơng trình dao động của vật nặng gắn liền với lò xo là: x = 3cos10t (cm)Tính giá trị cực đại và cực tiểu của lực phục hồi gây dao động A. F max = 3N; F min = 0 B. F max = 300N; F min = 0 C. F max = 4N; F min = 0 D. F max = 4N; F min = -4N Câu 19: Con lắc lò xo lí tởng có độ cứng 4N/m và khối lợng 400 gam. Khi vật nặng đang ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc 20cm/s theo chiều dơng của trục toạ độ. Víêt phơng trình dao động của vật nặng. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Lấy 2 = 10 A. x = 200cos(0,1t - 2 ) (cm) B. x = 6,4cos(t + 2 ) (cm) C. x = 6,4cos(t - 2 ) (cm) D. x = 2cos(10t - 2 ) (cm) Câu 20: Con lắc đơn dao động tự do với biên độ bé với chu kỳ 1,56s tại nơi có gia tốc trọng trờng là 9,8 m/s 2 . Đa con lắc lên mặt trăng thì chu kỳ dao động là bao nhiêu nếu bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của chiều dài con lắc? Biết rằng gia tốc rơi tự do trên mặt trăng nhỏ hơn gia tốc rơi tự do ở trái đất 6 lần. A. 9,36s B. 0,26s C. 0,64s D. 3,82s Câu 21: Phải thay đổi chiều dài của con lắc đơn đếm giây (chu kỳ dao động là 2s, ở 0 o C ) nh thế nào khi nhiệt độ từ 0 0 C tăng lên đến 25 0 C. Gia tốc trọng trờng tại nơi làm thí nghiệm là 981,00cm/s 2 . Hệ số nở dài của dây treo con lắc là 1,2.10 - 5 độ -1 A. giữ nguyên không thay đổi B. tăng chiều dài thêm 0,3mm C. giảm chiều dài đi 0,3mm D. giảm chiều dài đi 0,1mm Câu 22: Một đồng hồ quả lắc đếm giây (chu kỳ dao động là 2s), quả lắc coi là con lắc đơn. ở xích đạo g = 9,7805 m/s 2 đồng hồ chạy đúng. Nếu đa đồng hồ lên Bắc cực g / = 9,8324 m/s 2 đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm? Trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây? Coi sự giãn nở vì nhiệt của dây treo không đáng kể. A. Đồng hồ chạy nhanh 229 (s) B. đồng hồ chạy chậm 229 (s) C. đồng hồ chạy nhanh 224 (s) D. đồng hồ chạy chậm 224 (s) Câu 23: Con lắc đơn dài 1,20m dao động tự do tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,78 m/s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi phơng thẳng đứng theo chiều dơng một góc m = 10 0 rồi thả nhẹ. Chọn t = 0 là lúc vật nặng bắt đầu chuyển động. Phơng trình dao động của con lắc theo li độ góc là: A. = 0,1745cos(0,35t + ) (rad) B. = 0,1745cos2,85t (rad) C. = 0,1745cos(2,85t + ) (rad) D. = 0,1745cos0,35t (rad) Câu 24: Con lắc đơn dài 1,20m dao động tự do tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,78 m/s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi phơng thẳng đứng theo chiều dơng một góc m = 10 0 rồi thả nhẹ. Chọn t = 0 là lúc vật nặng bắt đầu chuyển động. Phơng trình dao động của con lắc theo li độ dài là: A. s = 21cos2,85t (cm) B. s = 21cos0,35t (cm) C. s = 21cos(0,35t + ) (cm) D. s = 21cos(2,85t + ) (cm) Câu 25: Con lắc đơn dài 1,50m dao động tự do tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,87 m/s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi phơng thẳng đứng theo chiều dơng một góc m = 10 0 rồi thả nhẹ. Chọn t = 0 là lúc vật nặng đi qua vị trí cân bằng theo chiều d- ơng. Phơng trình dao động của con lắc theo li độ dài là: A. s = 26,2cos(2,6t + 2 ) (cm) B. s = 26,2cos2,6t(cm) C. s = 26,2cos(2,6t +) (cm) D. s = 26,2cos(2,6t - / 2 ) (cm) Câu 26: Một con lắc dao động tắt dần. Sau chu kì đầu tiên biên độ giảm 10%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng trong chu kỳ này là: A. 20% B. 0,01% C. 81% D. 19% Câu 27: Một con lắc dao động tắt dần. Sau ba chu kỳ biên độ giảm 15%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình mỗi chu kì là: A. 9,25% B. 10,00% C. 25% D. 75% Câu 28: Cho hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số: x 1 = 6cos5t (cm); x 2 = 4cos(5t + 2 ) (cm) Phơng trình dao động tổng hợp là: A. x = 10cos(5t + 0,67) (cm) B. x = 7,2cos(5t + 0,59) (cm) C. x = 7,2cos(5t + 0,67) (cm) D. x = 7,2cos(5t - 0,59) (cm) Câu 29: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phơng theo phơng trình: x 1 = 5cos4t (cm) và x 2 = 5cos(4t - 3 ) (cm).Phơng trình dao động tổng hợp là: A. x = 5 )( 6 4cos3 cmt B. x = 5 )( 6 4cos3 cmt + C. x = 5 )( 6 4cos2 cmt + D. x = 5 )( 6 4cos2 cmt Câu 30: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số: x 1 = 3cos4t (cm); x 2 = 4sin4t (cm). Phơng trình dao động tổng hợp là: A. x = 7cos(4t - 3 4 ) (cm) B. x = 5cos(4t + 3 4 ) (cm) C. x = 5cos(4t +0,93) (cm) D. x = 5cos(4t - 0,93) (cm) Câu 31: Cho hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số góc 2 rad/s, biên độ lần lợt là 3,0 cm và 6,0 cm, có pha ban đầu lần lợt là 3 ; 6 . Phơng trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là: A. x = 9,0cos(2t - 0,87) (cm) B. x = 8,7cos(2t + 0,87) (cm) C. x = 8,7cos(2t - 0,87) (cm) D. x = 9,0cos(2t + 0,87) (cm) Câu 32: Một chiếc xe máy chạy trên con đờng lát gạch, cứ cách khoảng trên 10m trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của khung xe máy trên các lò xo giảm xóc là 1,2s. Xe chạy với vận tốc bao nhiêu km/h thì xe bị xóc mạnh nhất? A. vận tốc càng lớn xe bị xóc càng mạnh. B. vận tốc càng bé thì xe bị xóc càng mạnh C. vận tốc 30km/h D. vận tốc 45km/h Câu 33: Một ngời gánh hai thùng nớc trên đờng, mỗi bớc đi dài 50cm. ngời đó bớc đi với vận tốc 4,5km/h thì nớc bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là: A. 0,4(s) B. 11,1(s) C. 0,11(s) D. 9,0(s) Câu 34: Một ngời đèo hai thùng nớc đầy ở phía sau xe đạp và đạp trên một con đờng lát bêtông. Để hạn chế bêtông nứt do thời tiết, ngời ta chừa những rảnh nhỏ cách nhau đều đặn 3m. Đối với ngời đó, vận tốc nào của xe đạp là bất lợi? Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 1s A. Vận tốc càng bé càng bất lợi vì xe bị xóc mạnh nhất, nớc bị sánh ra ngoài. B. Vận tốc càng lớn càng bất lợi vì xe bị xóc mạnh nhất, nớc bị sánh ra ngoài. C. Vận tốc 10,8 km/h. D. Vận tốc 12,0 km/h Câu 35: Khi nghiên cứu dao động của con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k và các vật nặng có khối lợng khác nhau, ngời ta vẽ đợc đồ thị (h2.9), trục hoành ứng với khối lợng vật nặng, trục tơng ứng với A. T B. T 2 C. T D. k Câu 36: Khi nghiên cứu dao động của con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lợng m và các lò xo có độ cứng khácnhau, ngời ta vẽ đợc đồ thị (h 2.10), trục hoành ứng với độ cứng k, trục tung ứng với A. B. hoặc f C. 2 D. 2 hoặc f 2 Câu 37: Khi nghiên cứu dao động của con lắc đơn có các chiều dài l khác nhau, ngời ta vẽ đợc đồ thị (h2.11), trục hoành ứng với chiều dài, trục tung ứng với A. T B. g C. T D. T 2 Câu 38: Để đo gia tốc trọng trờng bằng con lắc đơn, ngoài con lắc đơn chiều dài thay đổi đợc, cần thêm các dụng cụ sau: A. cân, lực kế, thớc thẳng, đồng hồ bấm giây B. lực kế, thớc thẳng, đồng hồ bấm giây C. thớc thẳng, đồng hồ bấm giây D. đồng hồ bấm giây Câu 39: Để đo độ cứng của lò xo, ngoài giá treo, lò xo, hộp quả cân gồm các quả cân có móc treo đã biết khối lợng, nhất thiết cần thêm các dụng cụ sau: A. đồng hồ bấm giây B. đồng hồ bấm giây và thớc thẳng C. đồng hồ bấm giây và lực kế D. đồng hồ bấm giây, thứơc thẳng, lực kế Câu 40: Con lắc lò xo lí tởng dao động điều hoà trên mặt phẳng nghiêng 30 0 nh hình vẽ. Độ cứng lò xo 98 N/m, khối lợng vật nặng 200g. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng lên, kéo vật đến vị trí có toạ độ 4,5cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Lấy 2 = 10. Phơng trình dao động của vật là: A. x = 4,5cos7t (cm) B. x = 4,5cos(7t + 2 ) (cm) C. x = 4,5cos(7t - 2 ) (cm) D. x = 2,25cos7t (cm) ( 2010-2011- GV: Mai Thanh Thuyn ) ********************* . xo theo phơng thẳng đứng, độ cứng k = 100N/m. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng theo phơng thẳng đứng xuống dới một đoạn 3,0cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Bỏ qua ma sát và sức cản không. động điều hoà luôn tỷ lệ với độ lệch của vật so với vị trí cân bằng D. vật dao động điều hoà đạt tốc độ cực đại khi gia tốc của nó bằng không. Câu 11: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu. khỏi phơng thẳng đứng theo chiều dơng một góc m = 10 0 rồi thả nhẹ. Chọn t = 0 là lúc vật nặng đi qua vị trí cân bằng theo chiều d- ơng. Phơng trình dao động của con lắc theo li độ dài là: A.