1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập theo chương

3 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 153 KB

Nội dung

Đề 1: Câu 1: Đối với DĐ tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại nh cũ, đợc gọi là : A. Tần số góc của dao động B.Thời gian dao động C. Chu kì dao động D. Tần số dao động Câu 2: Dao động mô tả bằng biểu thức có dạng x = Acos(t + 0 ), trong đó A, và 0 là những hằng số, gọi là : A. Dao động cỡng bức B. Sự tự dao động C. Dao động điều hoà D. Dao động tắt dần Câu3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm? A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ cực đại, gia tốc bng khụng B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ cực đại, gia tốc cực đại C. Khi chất điểm đến vị trí biên, nó có tốc độ bng khụng, gia tốc bằng không D. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ bng khụng, gia tốc cực đại Câu 4: Phơng trình vận tốc của một vật dao động điều hoà có dạng v = Acost. Kết luận nào sau đây đúng? A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = -AC. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A D. B và C đúng Câu 5: Trong phơng trình dđ đh x = Acos(t + ), đại lợng là đại lợng trung gian cho phép ta xác định: A. Tần số dao động B. Tần số và trạng thái dao động C. Li độ và pha ban đầu D. Biên độ và trạng thái dao động Câu 6: Một vật thực hiện dao động điều hoà dọc theo trục Ox theo phơng trình: x = 0,2cos ( 10 / 3)t + (m) Các đại lợng; chu kỳ T, tần số , pha ban đầu , biên độ A và li độ x của vật tại thời điểm t = 0,2s diễn tả trong hệ đơn vị đo l- ờng quốc tế SI lần lợt bằng bao nhiêu A. 0,2s, 10, 3 , 0,2m, 0,1m B. 0,2s, 10, 3 , 0,1m, 0,2m C. 0,1s, 5, 6 , 0,2m, 0,1m D. 0,1s 5, 3 , 0,2m, 0,2m Câu 7: Hãy chỉ ra thông tin không đúng về dao động điều hoà của chất điểm: A. động năng là đại lợng biến đổi B. giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ C. giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ D. Biên độ dao động là đại lợng không đổi Câu 8: Một dao động điều hoà với phơng trình x = Acos(t + 0 ) Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, tần số góc và vận tốc v có dạng nh thế nào? A. A 2 = x 2 + 2 2 v B. A 2 = x 2 - 2 2 v C. A 2 = x 2 + v D. A 2 = x 2 - v Câu 9: Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật: A. Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng B. Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng C. Không thay đổi D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào độ lớn vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ Câu 10: Dao động tự do của một vật là dao động có: A. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. B. Biên độ dao động không đổi C. Tần số không đổi D. Tần số và biên độ không đổi Câu 11: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với tốc độ bằng 1/2 tốc độ cực đại, vật ở li độ bằng bao nhiêu? A. 2 A B. 2 3A C. 2 3 D. 2A Câu 12: Trong d đ đ h: x = Acos (t + ), đại lợng nào dới đây đạt giá trị cực đại khi pha dao động = t + = 3 / 2 A.Vận tốc và li độ B. Li độ C. vận tốc D. Gia tốc và vận tốc Câu 13: Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kì dao động T = 3,14s và biên độ dao động A = 1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? A. 0,5m/s. B. 3m/s C. 1m/s D. 2m/s Câu 14: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = Asin + 2 t . Kết luận nào sau đây sai? A. Phơng trình vận tốc v = -Asint B. Động năng của vật E đ = ( ) 2 2 2 1 cos / 2 2 m A t + C. Thế năng của vật E t = ( ) 2 2 2 1 sin / 2 2 m A t + D. Cơ năng E = 2 1 2 m A Câu 15: Chất điểm thực hiện dao động đhoà theo phơng nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kì T = 2s. chọn gốc thời gian t = 0 khi chất điểm nằm ở li độ x = 2 a và vận tốc có giá trị âm. Phơng trình d của chất điểm có dạng nh thế nào? A. x = ( ) 2 cos / 6a t + B. x = ( ) cos / 3a t + C. x = ( ) 2 cos / 3a t + D. x = ( ) 2 cos 3 /6a t + Câu 16: Phát biểu nào sau đây trong các phát biểu dới đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn? A. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trờng. B. Đối với các dao động nhỏ ( 10 0 ) thì chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động C. Khi gia tốc trọng trờng không đổi, thì dao động nhỏ của con lắc đơn cũng đợc coi là dao động tự do D. Cả A, B, C đều đúng Câu 17: Khi nói về năng lợng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tổng năng lợng là đại lợng biến thiên theo li độ B. Tổng năng lợng là đại lợng tỉ lệ với bình phơng của biên độ C. động năng và thế năng là những đại lợng biến thiên điều hoà D.Tổng năng lợng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu Câu 18: Câu nào sau đây sai khi nói về năng lợng của hệ dao động điều hoà A. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động B. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ đợc bảo toàn C. Cơ năng toàn phần xác định bằng biểu thức 22 2 1 AmE = D. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát Câu 19: Một vật dao động điều hoà với phơng trình x = Acos (t + ). Biết rằng trong khoảng s 60 1 đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng và đạt đợc li độ 2 3A x = theo chiều dơng của trục Ox. Còn tại vị trí li độ x = 2cm, vận tốc của vật 340=v cm/s. tần số góc và biên độ dao động của vật lần lợt bằng bao nhiêu? A. s 30 , 2cm B. s 10 , 2cm C. 20 s , 4cm D. s 30 , 4cm Câu20: Con lắc lò xo gồm một vật (quả lắc) khối lợng m = 1kg, một lò xo có khối lợng không đáng kể và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hoà. Tại thời điểm t, li độ và vận tốc của vật lần lợt bằng x = 0,3m và v = 4m/s. Hỏi biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. 0,5m B. 0,4m C. 0,3m D. 0,6m Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với biên độ A = 0,1 m và chu kì T = 0,5s. khối lợng của quả lắc m = 0,25kg. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc bằng bao nhiêu? A. gần 0,4N B. gần 4N C. gần 10N D. gần 40N Câu 22: Một vật có khối lợng m = 0,5kg đợc gắn vào một lò xo không khối lợng có độ cứng k = 600N/m đao động điều hoà với biên độ A = 0,1m. tính vận tốc của vật tại li độ x = 0,05m A. 4 m/s B. 3 m/s C. 5 m/s D. 2 m/s * Cho hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình nh sau:x 1 = A 1 cos(t + 1 ); x 2 = A 2 cos(t + 2 ) Trả lời các câu 23, 24, 25. Câu 23: Biên độ dao động tổng hợp x = x 1 = x 2 có giá trị nào sau đây là đúng? A. )cos(2 2121 2 2 2 1 += AAAAA B. ) 2 cos(2 21 21 2 2 2 1 + ++= AAAAA C. )cos(2 2121 2 2 2 1 ++= AAAAA D. ) 2 cos(2 21 21 2 2 2 1 + += AAAAA Câu 24: Pha ban đầu của dao động tổng hợp đợc xác đính bằng biểu thức nào sau đây là đúng? A. tan = 2211 2211 coscos sinsin AA AA + + B. tan = 1 1 2 2 1 1 2 2 cos cos sin sin A A A A + + C. tan = 2211 2211 sinsin coscos AA AA D.tan = 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin cos cos A A A A Câu 25: Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị nào sau đây là đúng? A. 1 - 2 = 2k B. 2 - 1 = 2k C. 1 - 2 = (2k + 1) D. A hoặc B Câu 26: Hai dao động điều hoà xảy ra trên cùng một đờng thẳng, có chung điểm cân bằng và có dạng: x 1 = cos(50t) (cm) và x 2 = 3 cos 50 2 t ữ (cm). Phơng trình dao động tổng hợp của chúng có dạng nh thế nào? A. x = 2cos 3 50 t (cm) B. x = ( 31+ )cos 2 50 t (cm) C. x = ( 31+ )cos + 2 50 t (cm) D.x = 2cos + 3 50 t (cm) Câu 27: Khi mô tả quá trình chuyển hoá năng lợng trong dao động điều hoà của con lắc đơn. Điều nào sau đây là sai? A. Khi kéo con lắc đơn lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0 , lực kéo đã thực hiện công và truyền cho hòn bi năng lợng ban đầu dới dạng thế năng hấp dẫn B. Khi hòn bi đến vị trí cân bằng, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trị cực đại C. Khi buông nhẹ, độ cao của hòn bi giảm làm thế năng của hòn bi tăng dần, vận tốc hòn bi giảm làm động năng giảm dần. D. Khi hòn bi đến vị trí biên B thì dừng lại, động năng của nó bằng không, thế năng của nó cực đại Câu 28: Chiều dài con lắc đơn (toán học) tăng gấp 4 lần, khi đó chủ kì dao động của nó: A. tăng gấp 4 lần B. Giảm xuống hai lần C. Tăng gấp 2 lần D. Giảm xuống 4 lần Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với chu kì T 1 . Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì T 1 ban đầu là bao nhiêu? A. 2 1 T B. 2 1 T C. T 1 (1+ 2 ) D. T 1 2 Câu 30: Xét hai dao động có phơng trình: X 1 = A 1 cos (t + 1 ) và x 2 = A 2 cos (t + 2 ).Kết luận nào sau đây là đúng? A. Khi 2 - 1 = 2n thì hai dao động cùng pha. B. Khi 2 - 1 = (2n+1) thì hai dao động cùng pha C. Khi 2 - 1 = (2n+1) / 2 thì hai dao động ngợc pha. D. Khi 2 - 1 = (2n+1) / 2 thì hai dao động cùng pha Câu 31: Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là sai? ( Bỏ qua sức cản không khí) A. Phơng trình dao động; = 0 cos(t + ). B. Phơng trình dao động; s = s 0 cos(t + ) C. Chu kì dao động: 2 g T l = D. Con lắc luôn dao động điều hoà khi bị kích thích dao động Câu 32: Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động nào sau đây là đúng? A. 10cm B. 5cm C. -5cm D. -10cm Câu 33: Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn có biên độ không đổi? A. Không có ma sát B. Con lắc dao động nhỏ C. m phảI đủ nhỏ D. Phải đủ ba điều kiện A,B,C Câu 34: Khi gắn một vật có khối lợng m 1 = 4kg vào một lò xo có khối lợng không đáng kể, nó dao động với chu kì T 1 = 1s. khi gắn một vật khác khối lợng m 2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T 2 = 0,5s. khối lợng m 2 bằng bao nhiêu A. 0,5 kg B. 1kg C. 2 kg D. 3 kg Câu 35: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 2 cm. vị trí tại đó quả lắc có thế năng bằng động năng có li độ là bao nhiêu? A. 0,5cm B. 1,5cm C. 1,0cm D. 2,0cm Câu 36: Ngời ta kích thích cho một con lắc lò xo dao động điều hoà bằng cách kéo vật xuống dới vị trí cân bằng một khoảng x 0 rồi cung cấp cho vật một vận tốc đầu v 0 . Xét các trờng hợp sau: 1. Vận tốc đầu v 0 hớng thẳng xuống dới 2. Vận tốc đầu v 0 hớng thẳng đứng lên trên Điều nào sau đây là đúng khi chọn chiều dơng hớng xuống, gốc thời gian khi vật bắt đầu dao động. A. Cơ năng trong hai trờng hợp nh nhau B. Pha ban đầu cùng độ lớn và cùng dấu C. Biên độ và tần số giống nhau D. Cả A, C đều đúng Câu 37: Phát biểu nào sau đây về dao động cỡng bức là đúng? A. Tần số của dao động cỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn B. Biên độ của dao động cỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn C. Tần số của dao động cỡng bức là tần số riêng của hệ D. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí C. Nguyên nhất của dao động tắt dần là do ma sát D. A và C đúng Câu 39: Hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số, lần lợt có phơng trình: x 1 = 3cos 20 ( ) 3 t cm + ữ và x 2 = 4cos )( 3 8 20 cmt Phát biểu nào sau đây là đúng? A. x 1 và x 2 cùng pha. B. Hai dao động x 1 và x 2 ngợc pha nhau C. x 1 và x 2 vuông pha. D. Độ lệch pha của 2 dao động thay đổi theo thời gian Câu 40: Nhận định nào dới đây về dao động cỡng bức là không đúng A. Nếu ngoại lực cỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn B. Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động do ngoại lực tuần hoàn. C. Để dao động trở thành dao động cỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi D. A, B đều đúng. ( 2010- 2011- GV: Mai Thanh Thuyền ) ******************** . phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. B. Biên độ dao động không đổi C. Tần số không đổi D. Tần số và biên độ không đổi Câu 11: Tại thời điểm khi vật thực. thực hiện công và truyền cho hòn bi năng lợng ban đầu dới dạng thế năng hấp dẫn B. Khi hòn bi đến vị trí cân bằng, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trị cực đại C. Khi buông nhẹ, độ. biên độ không đổi? A. Không có ma sát B. Con lắc dao động nhỏ C. m phảI đủ nhỏ D. Phải đủ ba điều kiện A,B,C Câu 34: Khi gắn một vật có khối lợng m 1 = 4kg vào một lò xo có khối lợng không đáng

Ngày đăng: 09/05/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w