1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập theo chương-4

3 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

Đề 4. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trờng vật chất B. Sóng cơ là sự lan truyền của vật chất trong không gian C. sóng cơ là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian D. Sóng cơ là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong môi trờng vật chất. Câu 2: chọn phát biểu đúng? A. Vận tốc truyền năng lợng trong dao động gọi là vận tốc của sóng B. chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng C. Đại lợng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng D. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số Câu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói vể phơng dao động của sóng ngang? A. Trùng với phơng truyền sóng B. Nằm theo phơng ngang C. Vuông góc với phơng truyền sóng D. Nằm theo phơng thẳng đứng Câu 4: Sóng ngang truyền đợc trong các môi trờng nào là đúng trong các môi trờng dới đây A. lỏng và khí B. khí và rắn C. rắn và lỏng D. rắn và trên mặt môi trờng lỏng Câu 5: Câu nào sau đây đúng khi nói về năng lợng của sóng A. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với quãng đờng truyền sóng B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với bình phơng quãng đờng truyền sóng C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng D. A, B và C đều đúng Câu 6: Câu nào sau đây đúng khi nói về môi trờng truyền âm và vận tốc âm? A. Vận tốc âm phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ của môi trờng . B. Môi trờng truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí C. Những vật liệu nh bông, nhung, xốp truyền âm tốt D. A và B đều đúng Câu 7: Câu nào sau đây là đúng khi nói về những đặc trng sinh lí của âm? A. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số và cờng độ âm B. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm C. âm Sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm : biên độ, tần số và cấu tạo của nguồn âm. D. A, B và C đều đúng Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về giao thoa sóng? A. Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một hypebol. B. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau C. Điều kiện để có giao thoa là phải có các sóng kết hợp gặp nhau. D. Cả A, B và C đều đúng * Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 . Gọi là bớc sóng, d 1 và d 2 lần lợt là khoảng cách từ điểm M đến các nguồn sóng S 1 và S 2 . Trả lời các câu hỏi 9,10, 11 Câu 9: Điểm M đứng yên khi: A. d 1 - d 2 = n ; B. d 1 + d 2 = (2n+1) 2 ; C. d 1 - d 2 = (2n+1) 2 ; D. d 1 + d 2 = n ( n = 0,1,2, ) Câu 10: Điểm M dao động với biên độ lớn nhất, khi: A. d 1 + d 2 = n 2 ; B. d 1 - d 2 = n ; C. d 1 + d 2 = n ; D. d 1 - d 2 = n 2 ; (n = 0,1,2, ) Câu 11: Khi xảy ra hiện tợng giao thoa sóng nớc với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 , những điểm trên đờng trung trực sẽ: A. Dao động với biên độ lớn nhất B. đứng yên, không dao động. C. dao động với biên độ bé nhất D. dao động với giá trị trung bình Câu 12: Kết luận nào sau đây sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trờng? A. sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn B. sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trờng C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lợng D. sóng càng mạnh truỳên đi càng nhanh Câu 13: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: A. có cùng tần số, cùng phơng truyền B. có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian C. Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian D. Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian Câu 14: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của sóng? A. Sóng phản xạ luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhng ngợc hớng B. Sóng phản xạ cùng tần số với sóng tới C. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới D. Sự phản xạ làm đổi chiều truyền sóng Câu 15: Nguồn phát sóng S trên mặt nớc tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,4 cm. biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi (bụng sóng) liên tiếp là 3cm. vận tốc truyền sóng trên mặt nớc bằng bao nhiêu? A. 50 cm/s B. 25 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s Câu 16: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần, biên độ dao động tại M đạt cực đại khi bằng giá trị nào trong các giá trị sau? A. = (2n + 1) B. = (2n + 1) 2 C. = (2n + 1) 2 D. = 2n Câu 17: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phơng thẳng đứng với chu kì T = 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động ngợc pha là bao nhiêu? A. 1,5 m B. 2m C. 1 m D. 2,5 m Câu 18: Sóng dừng đợc hành thành bởi: A. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo cùng một phơng B. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phơng C. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp D. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp Câu 19: Câu nào sau đây sai khi nói về sóng dừng? A. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng nữa bớc sóng /2 B. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng bớc sóng D. Có thể quan sát đợc hiện tợng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi Câu 20: Hai nguồn dao động sau đợc gọi là hai nguồn kết hợp: A. cùng tần số và cùng pha B. cùng biên độ và cùng tần số C. cùng tần số D. cùng biên độ nhng khác tần số Câu 21: âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm đợc hình thành dựa vào các đặc tính vật lí của âm là: A. tần số và bớc sóng B. biên độ và tần số C. biên độ và bớc sóng D. cờng độ và tần số Câu 22: Câu nào sau đây sai khi nói về độ to của âm và khả năng nghe của tai con ngời? A. Tai con ngời nghe thính nhất đối với các âm trong miền có tần số từ 10.000 đến 15.000 Hz B. Ngỡng đau của tai con ngời tơng ứng với cờng độ âm khoảng 10 W/m 2 C. Với các tần số từ 1000 đến 5000 Hz, ngỡng nghe của tai ngời vào khoảng 10 -12 W/m 2 D. B, C đều đúng Câu 23: Một ống bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f. sau khi bỏ đầu bịt đi, tần số âm cơ bản phát ra sẽ nh thế nào? A. Tăng lên gấp 4 lần B. Giảm xuống hai lần C. Vẫn nh trớc đó D. tăng lên gấp 2 lần Câu 24: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt đợc hai âm loại nào trong các loại đợc liệt kê dới đây? A. Có cùng biên độ phát ra bởi cùng một nhạc cụ B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau C. Có cùng tần số phát ra bởi cùng một nhạc cụ D. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau Câu 25: Khi âm thanh truyền đi từ không khí vào nớc, bớc sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không? A. Cả hai đại lợng đều thay đổi B. bớc sóng thay đổi, tần số thì không C. tần số thay đổi nhng bớc sóng thì không D. Cả hai đại lợng đều không thay đổi Câu 26: Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau: A. Cùng tần số B. Cùng biên độ C. cùng bớc sóng trong một môi trờng D. A và B * Một mũi nhọn S gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nớc. Khi lá thép dao động với tần số f = 120 Hz, S tạo ra trên mặt nớc một dao động sóng có biên độ 0,6 cm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn sóng lồi liên tiếp là 4cm. Trả lời câu 27,28,29 Câu 27: Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. v = 120 cm/s B. v = 30 cm/s C. v = 60 cm/s D. v = 100 cm/s Câu 28: Phơng trình nào là phơng trình dao động tại điểm M trên mặt nớc cách S một khoảng d = 12cm. cho x s = acos t, biên độ không đổi. A. x M = 0,6cos240(t + 0,2) (cm) B. x M = 0,6cos240(t - 0,2) (cm) C. x M = 1,2cos240(t - 0,2) (cm) D.Một ph. trình khác Câu 29: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phơng truyền sóng mà tại đó dao động là cùng pha. Khoảng cách d có thể nhận giá trị nào sau đây (với k N): A. d = 0,8k (cm) B. d = 1,2k (cm) C. d = 0,5k (cm) D. Một giá trị khác Câu 30: Sóng truyền từ A đến M với bớc sóng = 60 cm. M cách A 30 cm. so với sóng tại A thì sóng tại M có tính chất nào sau đây? A. Đồng pha với nhau B. Sớm hơn một lợng là 2 3 C. Trễ hơn một lợng là D. Một tính chất khác * Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 5 m/s. Phơng trình dao động của nguồn A : u A = 4sin100t (cm). Trả lời các câu 31, 32, 33 Câu 31: Bớc sóng trên dây có giá trị nào trong các giá trị sau? A. 18 cm B. 10 cm C. 48 cm D. 36 cm Câu 32: Phơng trình dao động của một điểm M cách A một khoảng 15 (cm) là: A. U M = 4sin100t (cm ) B. U M = 4sin(100t + /3) (cm) C. U M = 4cos ( ) 100 2 / 3t + (cm ) D. U M = -4sin100t (cm) Câu 33: ở thời điểm t = 0,15 (s), M đang ở vị trí nào, chuyển động theo chiều nào? A. Vị trí biên, chuyển động ngợc chiều dơng B. Vị trí biên, chuyển động theo chiều dơng C. Vị trí cân bằng, chuyển động theo chiều dơng D. Vị trí cân bằng, chuyển động ngợc chiều dơng * Trên mặt nớc có một nguồn dao động tạo ra tại điểm một dao động điều hoà có tần số f = 50 Hz. Trên mặt n ớc xuất hiện những sóng tròn đồng tâm O cách đều, mỗi vòng cách nhau 3 cm. Trả lời câu 34, 35 Câu 34: Vận tốc truyền sóng ngang trên mặt nớc có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. v = 120 cm/s B. v = 360 cm/s C. v = 150 cm/s D. Một giá trị khác Câu 35: Tại điểm a cách O một khoảng 1cm biên độ sóng là 4cm. Cho rằng năng lợng truyền sóng đi không giảm dần do ma sát nhng phân bố đều trên mặt sóng tròn. Chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu chuyển động theo chiều dơng. Biên độ sóng tại M cách O khoảng d M = 4 cm là bao nhiêu? Cho x M = asin t. A. 1 (cm) B. 2 (cm) C. 3 (cm) D. 4 (cm) Câu 36: ở một đầu thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn quả cầu nhỏ chạm nhẹ trên mặt nớc, khi đó trên mặt nớc có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nớc, nằm cách xa nhau 6cm trên một đờng thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng: 0,4m/s v 0,6 m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau? A. v = 44 cm/s B. v = 52 cm/s C. v = 48 cm/s D. Một giá trị khác. * Hai điểm O 1 , O 2 trên mặt nớc dao động cùng biên độ, cùng pha. Biết O 1 O 2 = 3cm. Giữa O 1 và O 2 có một gợn thẳng và 14 gợi dạng hiperbol mỗi bên. khoảng cách giữa O 1 và O 2 đến gợi lồi gần nhất là 0,1 cm. Biết tần số dao động f = 100Hz. Trả lời các câu 37 và 38. Câu 37: Bớc sóng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. = 0,6 cm B. = 0,4 cm C. = 0,8 cm D. = 0,2 cm Câu 38: Vận tốc truyền sóng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. v = 20 cm/s B. v = 10 cm/s C. v = 15 cm/s D. v = 40 cm/s Câu 39: Khong cỏch ngn nht gia hai gn súng liờn tip trờn mt nc l 2,5m. Chu kỡ dao ng ca mt vt ni trờn mt nc l 0,8s. vn tc truyn súng trờn mt nc l A. 2m/s B. 3,3m/s C. 1.7m/s D. 3,125 m/s. Câu 40: Mt ngi quan sỏt mt chic phao trờn mt bin thy nú nhụ lờn cao 10 ln trong 18s, khong cỏch gia 2 ngn súng k nhau l 2m. Vn tc truyn súng trờn mt bin l A. v = 1 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 4 m/s. D. v = 8 m/s. C©u 41: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 50 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 40 m/s. C©u 42: Một sợi dây đàn hồi dài l= 100 cm, có 2 đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 H z thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s C©u 43: Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa 2 điểm cách nhau 1 m trên một phương truyền sóng là A. ∆ϕ = 5π (rad). B. ∆ϕ = 1,5π (rad). C. ∆ϕ = 2,5π (rad). D. ∆ϕ = 3,5π (rad). C©u 44: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. λ = 1 mm. B. λ = 2 mm. C. λ = 4 mm. D. λ = 8 mm. C©u 45: Hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 (S 1 S 2 =12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f=40Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường là v= 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 C©u 46: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,2 m/s. B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. C©u 47: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz. Tại 1 điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 20 cm/s. B. v = 26,7 cm/s. C. v = 40 cm/s. D. v = 53,4 cm/s. C©u 48: Một dây đàn dài 40 cm, căng ở 2 đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. λ = 13,3 cm. B. λ = 20 cm. C. λ = 40 cm. D. λ = 80 cm. C©u 49: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 20dB B. 100dB C. 50dB D. 10dB C©u 50: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100 H Z . Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 15 cm dao động cùng pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng. Biết vận tốc này ở trong khoảng từ 2,89 m/s đến 3,25m/s. A. 2,9 m/s B. 3 m/s C. 3,1 m/s D. 3,2 m/s ( 2010- 2011- GV: Mai Thanh Thuyền ) *************************** . có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian C. Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian D. Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian Câu 14: Kết luận nào. luôn bằng hằng số Câu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói vể phơng dao động của sóng ngang? A. Trùng với phơng truyền sóng B. Nằm theo phơng ngang C. Vuông góc với phơng truyền sóng D. Nằm theo. đi từ không khí vào nớc, bớc sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không? A. Cả hai đại lợng đều thay đổi B. bớc sóng thay đổi, tần số thì không C. tần số thay đổi nhng bớc sóng thì không D.

Ngày đăng: 09/05/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w