BO DE THI HSG TOAN CO DAP AN

49 501 0
BO DE THI HSG TOAN CO DAP AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục - đào tạo lệ thuỷ Trờng THCS thái thuỷ Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi lớp 7 Giáo viên Hà Văn Đông Một số kinh nghiệm nhỏ về tìm chử số tận cùng và ứng dụng vào các bài toán chứng minh chia hết của các lớp 6,7 I. phần mở đầu : Tìm chử số tận cùng của một luỷ thừa đây là những bài toán tơng đối phức tạp của học sinh các lớp 6,7 nhng lại là những bài toán hết sức lí thú , nó tạo cho học sinh lòng say mê khám phá từ đó các em ngày càng yeu môn toán hơn . có những bài có số mủ rất lớn t- ởng nh là mình không thể giãi đợc . Nhng nhờ phát hiện và nắm bắt đợc qui luật , vận dungj qui luật đó các em tự giãi đợc và tự nhiên thấy mình làm đợc một việc vô cùng lớn lao . từ đó gieo vào trí tuệ các em khả năng khám phá , khả năng tự nghiên cứu Tuy là khó nhng chúng ta hớng dẩn các em một cách từ từ có hệ thống ,lô rích và chặt chẻ thì các em vẩn tiếp fhu tốt . đây là một kinh nghiệm nhỏ mà tôi muốn trình bày và trao đổi cùng các bạn II. Nội dung cụ thể : 1. Lí thuyết về tìm chử số tận cùng : phần này rất quan trọng , cần lí giải cho học sinh một cách kỉ lởng ,đầy đủ ( ) 0X n = 0A một số có tận cùng là 0 khi luỷ thừa bậc n có tận cùng vẩn là 0 ( ) 1X n = 1B một số có tận cùng là 1 khi luỷ thừa bậc n có tận cùng vẩn là 1 ( ) 5X n = 5C một số có tận cùng là 5 khi luỷ thừa bậc n có tận cùng vẩn là 5 ( ) 6X n = 6D một số có tận cùng là 6 khi luỷ thừa bậc n có tận cùng vẩn là 6 5X *a = 0F với a chẳn : một số có tận cùng là 5 khi nhân với mmột số chắn sẻ có chử số tận cùng là 0 5x *a = 5N với a lẻ : một số có tận cùng là 5 khi nhân với một số lẻ sẻ có tận cùng là 5 Qua các công thức trên ta có quy tắc sau : Một số tn nhiên có chử số tận cùng là : (0,1,5,6) khi nâng lên luỷ thừa với số mủ tự nhiên thì có chử số tự nhiên không thay đổi Kết luận trên là chìa khoá để giả các bài toán về tìm chử số tận cùng của một luỷ thừa 2. Các bài toán cơ bản . Bài toán 1 : Tìm chử số tận cùng của các luỷ thừa sau a) 2 100 ; b) 3 100 ; c) 4 100 d) 5 100 ; e) 6 100 ; f) 7 100 g) 8 100 ; 9 100 Ta nhận thấy các luỷ thừa 5 100 , 6 100 thuộc về dạng cơ bản đả trình bày ở trên nay còn lại các luỷ thừa mà cơ số là 2, 3 , 4 , 7 , 8 , 9 Muốn giãi các bài toán này thì ta phai đa chúng về một trong 4 dạng cơ bản trên . thực chất chỉ có đa về hai dạng cơ bản đó là : ( ) 1X n = 1M , ( ) 6X n = 6N giải bài toán 1 a) 2 100 = 2 4*25 = ( ( ) 2 4 ) 25 = (16) 25 = 6A b) 3 100 = 3 4*25 = ( ( ) 3 4 ) 25 = (81) 25 = 1B c) 4 100 = 4 4*50 =( ( ) 4 2 ) 50 = (16) 50 = 6C d) 7 100 = 7 4*25 =( ( ) 7 4 ) 25 = 2401 25 = 1D e) 8 100 = 8 4*25 = ( ( ) 8 4 ) 25 = 4096 25 = 6E f) 9 100 = 9 2*50 = ( ( ) 9 2 ) 50 = 81 50 = 1F Bài toán 2 : tìm chử số tận cùng của các số sau : a) 2 101 ; b) 3 101 ; c) 4 1o1 , d) 7 101 ; e) 8 101 ; f) 9 101 Giải bài toán 2 _ nhận xét đầu tiên . số mủ ( 101 không chia hết cho 2 và 4 ) _ Ta viết 101 = 4.25 +1 101 = 2 .50 +1 _ áp dụng công thức a m+n = a m .a n ta có : a) 2 101 = 2 4.25+1 = 2 100 . 2 = 6Y .2 = 2M b) 3 101 = 3 100+1 = 3 100 . 3 = 1B .3 = 3Y c) 4 1o1 = 4 100 +1 = 4 100 . 4 = 6C . 4 = 4k d) 7 101 = 7 100+1 = 7 100 . 7 = 1D .7 = 7F e) 8 101 = 8 100+1 = 8 100 . 8 = 6E .8 = 8N f) 9 101 = 9 100 +1 = 9 100 . 9 = 1F . 9 = 9M 3. Một số bài toán phức tạp hơn Bài toán 3: Tìm chử số tận cùng của các luỷ thừa sau : a) 1292 1997 ; b) 3333 1997 ; c) 1234 1997 ; d) 1237 1997 ; e) 1238 1997 ; f) 2569 1997 Bài giải Nhận xét quan trọng : Thực chất chử số tận cùng của luỷ thừa bậc n của mộtsố tự nhiên chỉ phụ thuộc vào chử số tận cùng của số tự nhiên đó mà thôi (cơ số) . Nh vậy bài toá 3 thực chất là bài toán 2 a) 1292 1997 = 1292 4. 499 +1 = (1292 4 ) 499 .1292 = 21292.6 MA = b) 3333 1997 = 3333 4. 499 +1 =(3333 4 ) 499 +1 . 3333 = )1(B 499 .3333 = 3D c) 1234 1997 = 1234 4 .499 +1 = (1234 4 ) 499 . 1234 = ( 6C ) 499 . 1234 = 4G d) 1237 1997 = 1237 4 .499 +1 = (1237 4 ) 499 . 1237 = ).1(D 499 .1237 = 7X 4. Vận dụng vào các bài toán chứng minh chia hết áp dụng dấu hiệu chia hết Ta dể dàng nhận thấy : Nếu hai số có chử số tận cùng giống nhau thì khi thực hiện phép trừ sẻ có chử số tận cùng là 0 ta sẻ có các bài toán chứng minh chia hết cho { 2,5,10 } . Nếu một số có tận cùng là 1 và một số có tận cùng là 3 chẳng hạn ta sẻ có bài toán chứng minh tổng hai số đó chia hết cho 2 (vì chử số tận cùng của tổng là 4) Các bài toán cụ thể : Hảy chứng minh a) 1292 1997 + 3333 1997 5 Theo bài toán trên ta có 1292 1997 = 2M 3333 1997 = 3D nh vậy tổng của hai số này sẻ có tận cùng là 5 1292 1997 + 3333 1997 5 b) Chứng minh 1628 1997 + 1292 1997 10 Ap dụng qui tắc tìm chử số tận cùng ta có 1628 1997 sẻ có tận cùng là 8M 1292 1997 Sẻ Có tận cùng là 2N Nh vậy 1628 1997 + 1292 1997 10 (vì chử số tận cùng của tổng này sẻ là 0) Ta củng có thể vận dung hiệu của hai số hoặc tích của hai số để ra các bài toán chứng minh tơng tự III. Kết luận : Trên đây tôi đã trình bày phần cơ bản của vấn đề tìm chử số tận cùng của một luỷ thừa và những ứng dụng của nó trong bài toán chứng minh chia hết trong tập hợp số tự nhiên Trong những năm học qua tôi đã trực tiếp hớng dẩn cho một số học sinh các em tỏ ra rất thích thú và xem đó nh là những khám phá mới của chính các em với cách đặt vấn đề nh trên các em đã tự ra đề đợc và có nhiều bài rất hay Cách đặt vấn đề cung nh trình bày nội chắc sẻ không tránh khỏi phần sai sót mong các đồng nghiệp góp ý chân thành [...]... ca A bit x = ; y l s nguyờn õm ln nht 2 Bi 2 (1): Tỡm x bit: 3x + 3x + 1 + 3x + 2 = 117 Bi 3 (1): Mt con th chy trờn mt con ng m hai phn ba con ng bng qua ng c v on ng cũn li i qua m ly Thi gian con th chy trờn ng c bng na thi gian chy qua m ly Hi vn tc ca con th trờn on ng no ln hn ? Tớnh t s vn tc ca con th trờn hai on ng ? Bi 4 (2): Cho ABC nhn V v phớa ngoi ABC cỏc u ABD v ACE Gi M l giao im ca... lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ? b) Số A = 101998 4 có chia hết cho 3 không ? Có chia hết cho 9 không ? Câu 2: (2 điểm) Trên quãng đờng AB dài 31,5 km An đi từ A đến B, Bình đi từ B đến A Vận tốc An so với Bình là 2: 3 Đến lúc gặp nhau, thời gian An đi so với Bình đi là 3: 4 Tính quãng đờng mỗi ngời đi tới lúc gặp nhau ? Câu 3: a) Cho f ( x) = ax 2 + bx + c với a, b, c là các số hữu tỉ Chứng tỏ rằng:... cy cx az ay bx = = a b c a b c Chứng minh rằng: x = y = z b) Biết Bài 3: (2 điểm) An và Bách có một số bu ảnh, số bu ảnh của mỗi ngời cha đến 100 Số bu ảnh hoa của An bằng số bu ảnh thú rừng của Bách + Bách nói với An Nếu tôi cho bạn các bu ảnh thú rừng của tôi thì số bu ảnh của bạn gấp 7 lần số bu ảnh của tôi + An trả lời: còn nếu tôi cho bạn các bu ảnh hoa của tôi thì số bu ảnh của tôi gấp bốn... (2 điểm) 1) Tìm x biết: 2 x + 3 2 4 x = 5 2) Trên quãng đờng Kép - Bắc giang dài 16,9 km, ngời thứ nhất đi từ Kép đến Bắc Giang, ngời thứ hai đi từ Bắc Giang đến Kép Vận tốc ngời thứ nhất so với ngời thứ hai bằng 3: 4 Đến lúc gặp nhau vận tốc ngời thứ nhất đi so với ngời thứ hai đi là 2: 5 Hỏi khi gặp nhau thì họ cách Bắc Giang bao nhiêu km ? Câu 3: (2 điểm) a) Cho đa thức f ( x) = ax 2 + bx + c (a,... sao cho AB là trung trực của HD, AC là trung trực của HE Gọi I, K lần lợt là giao điểm của DE với AB và AC Tính số đo các góc AIC và AKB ? Bài 5: (1 điểm) Cho x = 2005 Tính giá trị của biểu thức: x 2005 2006 x 2004 + 2006 x 2003 2006 x 2002 + 2006 x 2 + 2006 x 1 đề thi học sinh giỏi Môn Toán lớp 7 ( Thời gian 120 phút) đề bài: Câu 1 ( 2đ) Cho: a b c = = b c d 3 a+b+c a Chứng minh: = d b+c+d... cho 1 2 x 3 Câu 3: ( 2 điểm) a) Tìm x, y, z biết 3x 3 y 3z = = và 2 x 2 + 2 y 2 z 2 = 1 8 64 216 b) Một ô tô phải đi từ A đến B trong thời gian dự định Sau khi đi đ ợc nửa quãng đờng ô tô tăng vận tốc lên 20 % do đó đến B sớm hơn dự định 15 phút Tính thời gian ô tô đi từ A đến B Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC, trung tuyến AM Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C bờ là đờng thẳng AB dựng đoạn AE vuông góc... hai số dơng khác nhau x, y biết rằng tổng, hiệu và tích của chúng lần lợt tỉ lệ nghịch với 35; 210 và 12 b) Vận tốc của máy bay, ô tô và tàu hoả tỉ lệ với các số 10; 2 và 1 Thời gian máy bay bay từ A đến B ít hơn thời gian ô tô chạy từ A đến B là 16 giờ Hỏi tàu hoả chạy từ A đến B mất bao lâu ? Câu 4: (3 điểm) Cho cạnh hình vuông ABCD có độ dài là 1 Trên các cạnh AB, AD lấy các điểm P, Q sao cho chu... + 2n + 2 chia hết cho 6 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: D = 2004 x + 2003 x Câu 3: (2 điểm) Một ô tô phải đi từ A đến B trong thời gian dự định Sau khi đi đợc nửa quãng đờng ô tô tăng vận tốc lên 20 % do đó đến B sớm hơn dự định 10 phút Tính thời gian ô tô đi từ A đến B Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC Trên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ AB, vẽ tia Ax vuông góc với... vẽ tia Ax vuông góc với AB, trên tia đó lấy điểm D sao cho AD = AB Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ AC vẽ tia Ay vuông góc với AC Trên tia đó lấy điểm E sao cho AE = AC Chứng minh rằng: a) DE = 2 AM b) AM DE Câu 5: (1 điểm) Cho n số x1, x2, , xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1 Chứng minh rằng nếu x1 x2 + x2 x3 + + xn x1 = 0 thì n chia hết cho 4 Đề số 18 Bài 1: (2 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức:... ( 4) + 3 5 7 A= 2 4 6 9 2 3 5 7 Bi 2 (3): Cho a,b,c R v a,b,c 0 tho món b2 = ac Chng minh rng: (a + 2007b) 2 a = (b + 2007c ) 2 c Bi 3 (4): Ba i cụng nhõn lm 3 cụng vic cú khi lng nh nhau Thi gian hon thnh cụng vic ca i , , ln lt l 3, 5, 6 ngy Biờt i nhiu hn i l 2 ngi v nng sut ca mi cụng nhõn l bng nhau Hi mi i cú bao nhiờu cụng nhõn ? Cõu 4 (6): Cho ABC nhn V v phớa ngoi ABC cỏc u ABD . 3 (1đ): Một con thỏ chạy trên một con đường mà hai phần ba con đường băng qua đồng cỏ và đoạn đường còn lại đi qua đầm lầy. Thời gian con thỏ chạy trên đồng cỏ bằng nửa thời gian chạy qua đầm. mỏy v nng sut cỏc mỏy nh nhau. 5. Vi thi gian mt ngi th lnh ngh lm c 11 sn phm thỡ ngi th hc ngh ch lm c 7 sn phm. Hi ngi th hc vic phi dựng bao nhiờu thi gian hon thnh mt khi lng cụng vic m. ? Câu 2: (2 điểm) Trên quãng đờng AB dài 31,5 km. An đi từ A đến B, Bình đi từ B đến A. Vận tốc An so với Bình là 2: 3. Đến lúc gặp nhau, thời gian An đi so với Bình đi là 3: 4. Tính quãng đờng

Ngày đăng: 09/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • §¸p ¸n to¸n 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan