1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 10 GDCD K10

30 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

1 2 Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội ? 2. Những việc làm nào sau đây của học sinh góp phần vì sự tiến bộ và hạnh phúc của con người ? - Hoạt động từ thiện. - Giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, môi trường. - Thành lập băng, đảng. - Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện. - Trốn học đi chơi điện tử. 3 GDCD 10 PHẦN THỨ HAI CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC 4 Tiết 21: Bài 10 5 1 /. Quan niệm về đạo đức : a. Đạo đức là gì ? Theo em hiểu thì quan hệ xã hội là gì ? Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội. 6 Truyện ngắn 50 chữ : Truyện ngắn 50 chữ : Bà lão ăn mày xòe tay : “ Xin cô cậu cho vài đồng bạc lẻ !”. Chàng móc túi cho tờ bạc trăm ngàn. Nàng xuýt xoa : “ sao cho nhiều tiền vậy ?”. Chàng nói nhỏ : “ Tiền giả, anh tìm cách tiêu mãi không được”. Nàng nhìn chàng bằng ánh mắt kinh hoàng ! 7 Trong cuộc sống, người như thế nào được coi là người có đạo đức và người như thế nào bò coi là thiếu đạo đức ? Một cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác được coi là một người có đạo đức. Một cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội sẽ bò coi là người thiếu đạo đức. Người có đạo đức Người thiếu đạo đức 8 8 8 1 /. Quan niệm về đạo đức : Con người có nhiều mối quan hệ Quan Hệ Cá nhân – Cá nhân Cá nhân – Xã hội Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với lợi ích chung của người khác , của xã hội. Chỉ biết đến lợi ích của mình , bất chấp lợi ích của người khác , của xã hội.  Cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình nhưng phải tuân theo một hệ thống quy tắc , chuẩn mực xã hội. a /Đạo đức là gì ? Người có đạo đức Người thiếu đạo đức 9 a / Đạo đức là gì ?  Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, c a ủ xã hội. Đạo đức là phạm trù vónh viễn hay phạm trù lòch sử ? Vì sao ? Đạo đức là phạm trù lòch sử. Vì cùng với sự vận động và phát triển của lòch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng sẽ biến đổi. Chính có sự biến đổi này mà lòch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và các nền đạo đức này luôn bò chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền. 10 Ví dụ : cùng là chữ “Trung” nhưng : “ Trung” có nghóa là trung thành vô điều kiện với vua. “Trung” có nghóa là trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân. Phong kiến Ngày nay [...]... băng lên được Hân và đám bạn cười reo cổ vũ… Em có đồng tình với việc làm của Hân và các bạn đó khơng ? Nếu chứng kiến cảnh tượng đó em sẽ làm gì ? Tại sao ? 27 DẶN DỊ 1/Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 66,67 2/ Soạn trước mục 1,2 bài 11 3/ Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về đạo đức 4/ Sưu tầm những câu chuyện đề cập đến nghĩa vụ và lương tâm 28 29 30 . hoạt động thanh niên tình nguyện. - Trốn học đi chơi điện tử. 3 GDCD 10 PHẦN THỨ HAI CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC 4 Tiết 21: Bài 10 5 1 /. Quan niệm về đạo đức : a. Đạo đức là gì ? Theo em hiểu. 1 2 Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội ? 2. Những việc làm nào sau. nhau và các nền đạo đức này luôn bò chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền. 10 Ví dụ : cùng là chữ “Trung” nhưng : “ Trung” có nghóa là trung thành vô điều kiện với vua. “Trung”

Ngày đăng: 09/05/2015, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w