Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ MỤC LỤC Lời nói đầu 4 Tóm tắt nội dung 5 Phần I : TÌM HIỂU HỆ TRUYỀN ĐỘNG MÁY 1. Khái niệm 5 2. Cấu tạo 5 3. Nguyên lí hoạt động 7 4. Ưu nhược điềm 7 5. Ứng dụng 7 Phần II: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN I. CHỌN ĐỘNG CƠ 1.Công suất cần thiết của động cơ 8 2.Xác định sơ bộ động cơ 8 3.Chọn động cơ 9 II. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1.Tỉ số truyền 9 2.Công suất trên các trục của bộ truyền 9 3.Tốc độ quay trên các trục 9 4.Momen xoắn trên các trục 10 Phần III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY A. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH 1.Chọn loại xích 11 2.Xác định các thông số của xích và bộ truyền 11 3.Tính kiểm nghiệm xích theo hệ số an toàn 14 4.Kiểm nghiệm xích theo độ bền 14 B.THIẾT KẾ BÁNH RĂNG I. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG 1. Số chu kì làm việc cơ sớ 17 2. Số chu kì làm việc tương đương 17 3. Chọn giới hạn mỏi tiếp xúc 18 4. Tính giới hạn mỏi uốn 18 5. Ứng suất tiếp xúc cho phép 18 6. Ứng suất uốn cho phép 19 7. Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 19 8. Chọn môđun răng 20 9. Tỉ số truyền chính xác 20 10. Các thông số hình học của bộ truyền 20 11. Kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc 21 12. Kiểm nghiệm theo độ bền uốn 21 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ II. TÍNH CẶP BÁNH RĂNG TRỤ ,NGHIÊNG CẤP NHANH 1. Số chu kì làm việc cơ sở 24 2. Số chu kì làm việc tương đương 24 3. Chọn giới hạn mỏi tiếp xúc 25 4. Giới hạn mỏi uốn 25 5. Ứng suất tiếp xúc cho phép 25 6. Ứng suất uốn cho phép 26 7. Tính toán theo độ bền tiếp xúc 26 8. Khoảng cách trục 26 9. Chọn modun răng 27 10. Tính góc nghiêng răng theo điều kiện 27 11. Tỉ số truyền chính xác của bộ truyền 27 12. Góc nghiêng răng 27 13. Các thông số hình học của bộ truyền 27 14. Kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc 28 15. Kiểm nghiệm theo độ bền 30 C.THIẾT KẾ TRỤC I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC 1. Trục 1 33 2. Trục 2 33 3. Trục 3 33 II. XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH CÁC GỐI ĐỠ ,ĐIỂM ĐẶT LỰC 1. Trục 1 33 2. Trục 2 34 3. Trục 3 34 III. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH CÁC ĐOẠN TRỤC 1. Trục 1 36 a. Tính phản lực và xác định momen 37 b. Tính đường kính các đoạn trục 40 2. Trục 2 41 a. Tính phản lực và xác định momen 43 b. Tính đường kính các đoạn trục 43 3. Trục 3 46 a. Tính phản lực và xác định momen 48 b. Tính đường kính các đoạn trục 49 IV. KIỂM NGHIỆM TRỤC THEO HỆ SỐ AN TOÀN 1. Tìm momen chống uốn , momen cản các trục 50 2. Kiểm nghiệm hệ số an toàn 53 V. KIỂM NGHIỆM THEN D. TÍNH TOÁN CHỌN Ổ VÀ NỐI TRỤC VÒNG ĐÀN HỒI I. TÍNH TOÁN CHỌN Ổ TRỤC 1. Trục cấp nhanh đầu vào 63 2. Trục trung gian 66 3. Trục cấp chậm đầu ra 68 II. NỐI TRỤC VÒNG ĐÀN HỒI E.CẤU TẠO VỎ HỘP GIẢM TỐC ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ I. Các kích thước cơ bản 72 II. Bôi trơn hộp giảm tốc 73 F. CÁC CHI TIẾT KHÁC I. Bu lông vòng 75 II. Chốt định vị 76 III. Nút tháo dầu 77 IV. Que thăm dầu 77 V. Nắp quan sát 77 VI. Vòng chắn dầu 78 VII. Vòng phớt dầu 79 Tài liệu tham khảo 81 LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết bộ môn Chi Tiết Máy và Bộ môn Đồ Án Chi Tiết Máy là một trong những bộ môn không thể thiếu đối với sinh viên ngành cơ khí ,nhiệt lạnh,công nghệ ôtô…Nó trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất,khả năng tư duy trước một vấn đề thực tế về các chi tiết máy.Giúp cho sinh viên có một nên ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ tảng nhất định trước khi bước vào thiết kế một máy,bộ phận máy nào đó.Phần nào có thể hình dung ra được công việc thiết kế chúng ra sao, là cần phải làm những gì…Học qua hai môn này phần nào có thể xem như chúng ta đã đặt một chân vào thực tế nếu như những ai đã định hướng cho mình đi theo con đường thiết kế.Dưới đây là bản thuyết minh về “ Thiết kế hệ dẫn động băng tải “ trong quá trình thực hiện khó có thể tránh khỏi những sai sót về nội dung cũng như về cách trình bày hi vọng bạn đọc có thể phản hồi ý kiến giúp nhóm thực hiện chúng tôi hoàn thiện mình hơn. Xin cảm ơn ! TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT MINH PHẦN 1 : Tìm hiểu hệ thống truyền động máy PHẦN 2: Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống . PHẦN 3: Tính toán thiết kế các chi tiết máy: A. Thiết kế bộ truyền xích. B. thiết kế bánh răng I. Tính toán cặp bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm. II. Tính toán cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh. C. Thiết kế trục: I. Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn. II. Kiểm nghiệm then D. Tính toán chọn ổ và nối trục đàn hồi I. Tính toán chọn ổ trục. II. nối trục đàn hồi: E. Tính toán chọn vỏ hộp giảm tốc F. Tính toán các chi tiết khác PHẦN 4 : Chọn dầu bôi trơn , bàng dung sai lắp ghép PHẦN 5 : Tài liệu tham khảo ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ NỘI DUNG BÀI LÀM PHẦN I: TÌM HIỂU HỆ TRUYỀN ĐỘNG MÁY 1. Khái niệm: Hệ thống dẫn động tải là một hệ thống mà sử dụng công suất từ một động cơ truyền động cho băng tải di chuyển thông qua một hộp giảm tốc để điều chỉnh vận tốc phù hợp ,với mục đích là biến chuyển động quay của trục tang trống băng tải thành chuyển động tịnh tiến của băng tải để di chuyển các sản phẩm hoặc các chi tiết trong một khâu của một dây chuyền sang khâu khác để tiếp tục gia công hoặc di chuyển sản phẩm sau khi ra khỏi dây chuyền để tiến hành đóng gói. 2. Cấu tạo: ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ Gồm có: -Động cơ điện : cung cấp công suất cho hệ thống hoạt động -Nối trục đàn hồi: nối giữa trục của động cơ với trục sơ cấp của hộp giảm tốc.Khi động cơ hoạt động thì trục động cơ sẽ tăng tốc đột ngột ,nhờ nối trục có nhiệm vụ đàn hồi, giảm chấn mà trục sơ cấp sẽ có thời gian tăng tốc để bằng với tốc độ của trục động cơ để giúp trục sơ cấp hoạt động êm hơn -Hộp giảm tốc: Thay đổi tỉ số truyền từ trục động cơ đến trục tang trống băng tải để có được vận tốc thích hợp -Bộ truyền xích ống con lăn: Dùng để nối giữa trục thứ cấp hộp số với trục tang trống băng tải giúp băng tải di chuyển. -Băng tải: Trục băng tải chuyển động quay làm băng tải chuyển động tịnh tiến theo 1 chiều xác định để di chuyển sản phẩm. 3. Nguyên lí hoạt động Hệ thống dẫn động băng tải sử dụng động cơ (1) làm nguồn cung cấp công suất cho hệ thống hoạt động ,qua nối trục (2) đàn hồi tới trục sơ cấp của hộp giảm tốc (3) tại hộp giảm tốc sẽ có nhiệm vụ thay đổi momen cũng như vận tốc quay để có được momen quay ,vận tốc thích hợp tại đầu ra hộp giảm tốc là trục thứ cấp, công suất tiếp tục được truyền đến bộ truyền xích ống con lăn (4) làm quay trục tang trống băng tải từ đó làm cho băng tải (5) di chuyển tịnh tiến ,tại đó sẽ giúp ta đưa sản phẩm ra khỏi dây chuyền. 4. Ưu, nhược điểm: a. Ưu điểm: -Phù hợp với mô hình sản xuất hàng loạt -Tiết kiệm thời gian,nhân công lao động -Làm việc hiệu quả b. Nhược điểm: -Tiêu thụ điện năng lớn -Cần một không gian lớn để bố trí -Không phù hợp với mô hình sản xuất nhỏ ,lẽ. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 5. Ứng dụng: Hệ thống dẫn động băng tải được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: -Hệ thống dẫn động băng tải xi măng, cát đá…trong lĩnh vực xây dựng -Hệ thống dẫn động băng tải trong lĩnh vực thực phẩm ,thức ăn gia súc, nước uống đóng chai -Hệ thống dẫn động băng tải trong lĩnh vực chế tạo xe ôtô -Hệ thống dẫn động băng tải trong lĩnh vực may mặc. PHẦN II : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN I. CHỌN ĐỘNG CƠ 1. Công suất cần thiết của động cơ : Công thức (3.11) – Trang 89 – Tài liệu (2). η A ct KP P . = Trong đó : A K - hệ số chế độ tải trọng P- công suất của trục băng tải η – là hiệu suất chung cho cả hệ thống mắc nối tiếp và được tính theo công thức (3.12) - Trang 89 – Tài liệu (2) Với: 807.0 6028 60. 7.0 28. . 22 2 = + + = = ∑ ∑ TT T t t T T K i i i A P = 10 (kW) 2 4 2 4 . . . 0,99.0,96 .0,99 .0,93 0,815 dh br OL X η η η η η = = = Trong đó: Tra bảng (3.3)- Trang 88-Tài liệu (2) ta được : dh η - hiệu suất của nối trục đàn hồi là 0,99 X η - hiệu suất bộ truyền xích là 0,93 br η - hiệu suất 1 cặp bánh răng trong hộp giảm tốc là 0,96 OL η - là hiệu suất 1 cặp ổ lăn là 0,99 Vậy công suất cần thiết của động cơ : ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ )(9,9 815,0 807,0.10 . kw KP P A ct === η 2. Từ công suất cần thiết của động cơ ct P = 9,9 (kw) Vậy ta phải chọn động cơ có công suất lớn hơn 9,9 kw Tỉ số truyền: Theo bảng (3.1)- Trang 43- Tài liệu (1) Chọn: 97,2 05,4 = = c n u u Trong đó : u n - là tỉ số truyền cấp nhanh u c - là tỉ số truyền cấp chậm Tỉ số truyền của hộp giảm tốc là : u h = u n . u c = 4,05.2,97 = 12,0285 Chọn tỉ số truyền xích: Bảng (2.4)- Trang 21 – Tài liệu (1) Chọn u x = 2.2 Tỉ số truyền ngoài hộp: Công thức (2.15)- Trang 21- Tài liệu (1) u t = u h .u x =12,0285.2,2 = 26,4627 Số vòng quay sơ bộ : Công thức (2.18)-Trang 21- Tài liệu (1) n sb = u t .n lv = 26,4627.40 = 1058,508 (v/ph) trong đó : t u - tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống dẫn động lv n - số vòng quay trục công tác 3. Tra bảng (P1.3)-Trang 236 -Tài liệu (1) Chọn động cơ 4A132M4Y3 có các thông số như bảng sau : II. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN: 1. Tỉ số truyền: Tỉ số truyên giữa động cơ và trục I là : u đc = 1 Tỉ số truyên giữa trục I và trục II là : u n = 4,05 Tỉ số truyên giữa trục II và trục III là : u c = 2,97 Tỉ số truyên giữa trục III và trục IV là : u x = 2,2 2. Công suất trên các trục của bộ truyền : Công thức (2.8)- Trang 19-Tài liệu (1) ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN Tên động cơ P(kw) n(v/ph) cosφ η 4A132M4Y3 11 1458 0,87 87,5% TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ η . ctt pP = Trong đó : η- hiệu suất truyền động ct P - công suất cần thiết trên trục động cơ Công suất của động cơ lấy giá tri công suất cần thiết là 9,9 (kw) Công suất trên trục I : )(801,999,0.9,9. kwpP dhdcI === η Công suất trên trục II. )(94,897,0.99,0.801,9 22 kwpP brolIII === ηη Công suất trên trục III. )(58,897,0.99,0.94,8 kwpP brolIIIII === ηη Công suất trên trục IV. )(906,796,0.99,0.58,8 kwpP xolIIIIV === ηη 3. Tốc độ quay trên các trục : Ta có : n dc = 1458(v/ ph) Tốc độ quay trên trục I . I n = n dc = 1458 (v/ ph) Tốc độ quay trên trục II . 360 05,4 1458 === n I II u n n (vg/ph) Tốc độ quay trên trục III. 2,121 97,2 360 === C II III u n n (vg/ph) Tốc độ quay trên trục IV. 09,55 2,2 2,121 === x III IV u n n (vg/ph) ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 4. Mômen xoắn trên các trục: Công thức (3.4)- Trang 86- Tài liệu (2) kW n P T ,.10.55,9 6 = Trong đó : P – công suất trục công tác, kW n- số vòng quay của trục công tác Mômen xoắn trên trục động cơ. 72050 1458 11 10.55,9.10.55,9 66 === dc dc dc n P T (N.mm) Mômen xoắn trên trục I. 2,64197 1458 801,9 10.55,9.10.55,9 66 === I I I n P T (N.mm Mômen xoắn trên trục II. 237158 360 94,8 10.55,9.10.55,9 66 === II II II n P T (N.mm) Mômen xoắn trên trục III. 676064 2,121 58,8 10.55,9.10.55,9 66 === III III III n P T (N.mm) Mômen xoắn trên trục IV. 1370526 09,55 906,7 10.55,9.10.55,9 66 === IV IV IV n P T (N.mm) Với các thông số vừa chọn ta thiết lập bảng đặc tính kỹ thuật sau: động cơ I II III IV Công suất (Kw) 9,9 9,801 8,94 8,58 7,906 Tỷ số truyền 1 4,05 2,97 2,2 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN Trục Thông số [...]... CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ FR1 = Ft1 tg α = 3434.tg 20 = 1249( N ) Bánh bị dẫn: Lực vòng : Ft 2 = 2.TIII 2.586159 = = 3157,75( N ) d2 371,25 Lực hướng tâm: FR 2 = Ft 2 tgα = 3757,75.tg 20 = 1149( N ) 11 Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc: Theo bảng (6.5)-trang 210- tài liệu [2], ta chọn hệ số tải trọng động : Theo công thức nội suy, cấp chính xác cấp 9, v =3(m/ph) ta có : Hệ số tải trọng động theo... (N.mm) Số vòng quay (v/p) KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 72050 64197,2 237158 676064 1370526 1420 1420 360 121,2 55,09 PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY: A THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH Số liệu ban đầu: Công suất: P = 8,58 (kw) Số vòng quay bánh dẫn: n = 121,2 (vòng/phút) Moment xoắn: T = 676064Nmm Tỷ số truyền: u = 2,2 Điều kiện làm việc: quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ, bôi trơn nhỏ giọt, trục... CÔNG NGHIỆP TPHCM δF = KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ YF 1 Ft1 K Fβ K Fv bw1 mn KFV là hệ số tải trọng xuất hiện trọng vùng ăn khớp khi tính về uốn K FV = 1 + vF bw1.d w1 2.TII K F β K Fα KFα là hệ số xét đến sự phân bố không đều của tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn với bánh răng thẳng KFα = 1 VF là cường độ tải trọng vF = δ F g 0 v aw uc δF là hệ số xét đến ảnh hưởng của các sai... Bánh răng KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ Cấp nhanh Bánh dẫn Thông số Khoảng cách trục (aw) Bánh bị dẫn Cấp chậm Bánh dẫn 200 Bánh bị dẫn 250 Đường kính vòng chia (d) 79,2 319,65 127,5 371,25 Đường kính vòng đỉnh (da) 84 324,45 135 378,75 Đường kính vòng đáy (df) 73,2 313,65 118,125 361 Chiều rộng vành răng (bw) 37 32 106 101 Góc profin α 0 20 0 20 gốc ( ) Góc nghiêng răng β 31,96° 0 0 THIẾT KẾ TRỤC Vật liệu chế... 220- tài liệu [2] KFc là hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải đặt tải 1 phía (bộ truyền quay 1 chiều) chọn KFc =1 Với sF là hệ số an toàn về uốn sF=1,75 tra bảng 6.13 tài liệu [2] [ δ F ]1 = δ OF lim1 sF [ δF ] 2 = ⇒ K FL1 = 432 1 = 246, 857( MPa ) 1, 75 δ OF lim 2 414 K FL 2 = 1 = 236, 571( MPa ) sF 1, 75 7 Do hộp gảim tốc được bôi trơn tốt ( bộ truyền kín) Do đó tính toán thiết kế theo độ bền tiếp xúc... MPa Bánh dẫn : Bánh bị dẫn: δ OH lim 2 = 2.HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530 MPa 4 Ta có giới hạn mỏi uốn: δ OF lim = 1,8.HB Bánh dẫn : δ OF lim1 = 1,8 HB1 = 1,8.240 = 432 MPa Bánh bị dẫn: δ OF lim 2 = 1,8 HB2 = 1,8.230 = 414 MPa 5 Ứng suất tiếp xúc cho phép: ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM [δ H ] δ OH lim 0,9 K HL sH = KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ Với với sH là hệ số an... K FL K Fc sF KFc là hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải đặt tải 1 phía (bộ truyền quay 1 chiều) chọn KFc =1 Với sF là hệ số an toàn về uốn sF=1,75 tra bảng 6.13 tài liệu [2] [ δ F ]1 = δ OF lim1 1 K FL = 432 = 246,857( MPa) sF 1, 75 [ δF ] 2 = δ OF lim 2 1 K FL = 414 = 236, 571( MPa) sF 1, 75 ⇒ ⇒ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ Do hộp gỉam... trên nhánh căng : F1 = k d Ft = 1,35.4459,46 = 6020,271( N ) Kd - là hệ số tải trọng động Kd =1,35 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ Lực căng do lực ly tâm gây nên : FV = q m v 2 = 5,5.1,924 2 = 20,359( N ) Lực căng ban đầu của xích F0 là : F0 = K f a.q m g Kf - là hệ số phụ thuộc vào độ võng của xích chọn Kf = 4 vì bộ truyền nghiêng... 177-tài liệu (2) Fr = K m Ft km -hệ số trọng lương xích Chọn Km =1,15 vì đường nối tâm 2 trục < 40° so với phương ngang Fr = 1,15.4459,46 = 5128,379( N ) Đường kính của đĩa xích : Đường kính vòng chia của đĩa xích dẫn và đĩa xích bị dẫn là : P Z 38,1.25 d1 = c 1 = = 303,19( mm) π π d2 = Pc Z 2 π = 38,1.55 π = 667,018(mm) Đường kính vòng đỉnh của đĩa xích dẫn và đĩa xích bị dẫn là : d a1 = d1 + 0,7 Pc... tiếp xúc cho phép của 2 bánh răng đĩa xích B THIẾT KẾ BÁNH RĂNG ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: NGUYỄN DANH SƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ Hình 2 Trong hộp giảm tốc 3 có 2 cặp bánh răng nghiêng và 1 cặp bánh răng thẳng Chế độ làm việc: Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ, 1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ Chế độ tải: T1 = T :T2 = 0,7T t1 = 28 :t2 =60 Chọn . CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 5. Ứng dụng: Hệ thống dẫn động băng tải được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: -Hệ thống dẫn động băng tải xi măng, cát đá…trong lĩnh vực xây dựng -Hệ thống dẫn động băng tải trong. trống băng tải giúp băng tải di chuyển. -Băng tải: Trục băng tải chuyển động quay làm băng tải chuyển động tịnh tiến theo 1 chiều xác định để di chuyển sản phẩm. 3. Nguyên lí hoạt động Hệ thống dẫn. KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ NỘI DUNG BÀI LÀM PHẦN I: TÌM HIỂU HỆ TRUYỀN ĐỘNG MÁY 1. Khái niệm: Hệ thống dẫn động tải là một hệ thống mà sử dụng công suất từ một động cơ truyền động cho băng tải di chuyển