bang bo vet thuong

9 738 1
bang bo vet thuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Số tiết: 1 tiết Đối tượng: Điều dưỡng trung học Thực hiện: Ngày 15 Tháng 01 Năm 2011 I. Mục tiêu học tập Sau khi học xong học sinh có khả năng: 1. Nêu được mục đích, chỉ định, những điểm cần lưu ý của thay băng vết thương thường. 2. Nêu được các dụng cụ dùng để thay băng vết thương thường và công dụng của từng dụng cụ nêu trên. 3. Thực hiện được và đúng quy trình kỹ thuật thay băng vết thương trên mô hình giả định. II. Các bước hướng dẫn: TT I Nội dung giảng dạy HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU: Mở Bài Mục Đích Thời gian 5 PP. Thực hiện của giáo viên Trong mọi vết thương hay vết mổ dù lớn hay nhỏ thì chúng ta đều phải biết cách chăm sóc và bảo vệ tốt vết thương nên hôm nay tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn bài quy trình kỹ thuật thay băng vết thương thường 1. Để che chở vết thương. 2. Ngăn cản sự xâm nhập của vi trùng từ bên ngoài vào vết thương. 3. Thấm hút dịch, mủ và máu. 4. Giữ vết thương sạch và mau lành. 5. Tác dụng cầm máu trong trường hợp vết thương nhẹ. 6. Đắp thuốc vào nếu cần. TT II Nội dung giảng dạy Chỉ Định GIỚI THIỆU DỤNG CỤ 1. Dụng cụ vô khuẩn Thời gian 5 PP. Thực hiện của giáo viên 1. Những vết thương ít chất bài tiết. 2. Những vết thương nhỏ vô trùng sau khi giải phẩu. - 2 cây kiềm. - 1 ly nước muối dùng để rửa vết thương. - 1 ly cồn dùng để sát khuẩn vùng da xung quanh vết thương. - Gòn viên dùng để thấm dung dịch để rửa. - Gạc lớn bao gòn dùng để đậy, che chở vết thương. - 1 cây kéo dùng để cắt băng gạc. TT III Nội dung giảng dạy 2. Dụng cụ sạch TIẾN HÀNH KỸ THUẬT 1. Trình diễn cách soạn mâm dụng cụ để thay băng vết thương. T.gian 5 PP. Thực hiện của giáo viên - 1 găng tay sạch để bảo vệ đôi tay trái dính dịch tiết. - Kiềm dùng để tháo băng bẩn. - 1 khay hạt đậu dùng để băng, gạt bẩn. - 1 chai cồn để sát khuẩn tay nhanh. - 1 tấm cao su để lót phía dưới vết thương. - Băng keo dùng để cố định vết thương. TT Nội dung giảng dạy 2. Trình diễn kỹ thuật thay băng vết thương. T.gian 27 PP. Thực hiện của giáo viên 1. Báo cáo và giải thích cho NV. 2. Quan sát và xác định tình trạng của vết thương (về độ sâu, màu sắc, tính chất, số lượng dịch ra ở vết thương có sưng đỏ, đau hay không?). 3. Điều dưỡng rửa tay, mang khẩu trang. 4. Chuẩn bị dụng cụ. 5. Mang dụng cụ đến giường, Đặt NB ở tư thế thuận tiện, phơi bày vùng có vết thương. 6. Trải tấm lót phía dưới vết thương, đặt dụng cụ nơi thuận tiện (Đặt khay hạt đậu sát vào vết thương). 7. Mở khăn mâm dụng cụ vô khuẩn. TT Nội dung giảng dạy 2. Trình diễn kỹ thuật thay băng vết thương. T.gian 27 PP. Thực hiện của giáo viên 8. Tháo băng bẩn bằng kiềm sạch, sát khuẩn tay nhanh. 9. Mang găng tay. 10. Dùng gòn viên thấm nước muối rửa vết thương (từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, từ bên xa đến bên gần). 11. Rửa vùng da xung quanh vết thương rộng ra 5cm bằng dung dịch nước muối. 12. Dùng gòn vô khuẩn lau khô vết thương. 13. Dùng gòn lau khô xung quang vết thương. TT Nội dung giảng dạy 2. Trình diễn kỹ thuật thay băng vết thương. 3. Dọn dẹp và bảo quản dụng cụ. T.gian 27 3 PP. Thực hiện của giáo viên 14. Sát khuẩn vùng da xung quanh vết thương bằng dung dịch sát khuẩn rộng ra từ 3 – 5Cm. 15. Đặt gạc vô khuẩn phủ kín vết thương (rộng ra từ 3 – 5Cm), tháo găng tay. 16. Dán băng keo cố định gạc. 17. Báo cáo cho NB biết việc đã xong, giúp NB tiện nghi. 18. Thu dọn dụng cụ, rửa tay. TT IV Nội dung giảng dạy NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý T.gian 5 PP. Thực hiện của giáo viên 1. Áp dụng kỹ thuật vô trùng hoàn toàn khi thay băng và cắt chỉ ( Nếu không đảm bảo vô trùng dễ dẫn đến nhiễm trùng vết thương). 2. Luôn luôn quan sát tình trạng vết thương khi thay băng. THE END

Ngày đăng: 08/05/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Mục tiêu học tập Sau khi học xong học sinh có khả năng:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan