ÔN THI TỐT NGHIỆP 2011 ( LÝ THUYẾT )

28 319 0
ÔN THI TỐT NGHIỆP 2011 ( LÝ THUYẾT )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI 1. Dao động: + là quá trình chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. + Là chuyển động của một vật được lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng 2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kì vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. 3. Dao động điều hoà: là dao động trong đó li độ của vật là hàm côsin hay sin của thời gian . Đặc điểm: + Là hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống đường thẳng trong mặt phẳng quỹ đạo. + Mỗi dao động điều hoà điều hoà được biểu diễn bằng một vectơ quay. + Biên độ dao động A phụ thuộc vào điều kiện ban đầu + ( ) t ω ϕ + : pha của dao động cho biết vị trí của vật ở thời điểm t + ϕ : Pha ban đầu cho biết vị trí của vật ở thời điểm t= 0 4. Chu kì: là thời gian thực hiện 1 dao động toàn phần. 5. Tần số: là số dao động vật thực hiện được trong 1 giây (nghịch đảo của chu kì) 6.Vận tốc: ( ) ′ = =−ω ω +ϕ V x Asin t + = ω max V A khi x = 0 ( Vật qua VTCB ) + v = 0 khi x A = ± ( Vật ở vị trí biên ) + v sớm pha hơn x một góc 2 π + Khi chuyển động từ vị trí cân bằng về vị trí biên thì v giảm x tăng và ngược lại 7. Gia tốc: ( ) = −ω = −ω ω + ϕ 2 2 a .x Acos t + = ω 2 max a A khi x A= ± ( Vật ở vị trí biên ) + a = 0 khi x = 0 ( Vật qua vị trí cân bằng ) khi đó F hl = 0 + a trái dấu với x, a r luôn có hướng về VTCB, độ lớn a tỉ lệ với độ lớn x + a ngược pha với x và sớm pha hơn vận tốc 1 góc 2 π * Chú ý: Nếu ( ) sinx A t ω ϕ = + thì vận tốc và gia tốc có biếu thức: ( ) cosv A t ω ω ϕ = + + ( ) 2 sina A t ω ω ϕ = − + 1. Định nghĩa: Là một cơ hệ gồm một lò xo có độ cứng k một đầu được gắn vật nặng có khối lượng m đầu còn lại được giữ cố định 2. Lực: F = ma = - kx → +luôn hướng về vị trí cân bằng + Tỉ lệ với li độ 3. Chu kì – tần số: + 2 m T k π = + 1 f T = = 1 2 k m π ( Chu kì – tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ ) 4. Phương trình dao động: ( ) cosx A t ω ϕ = + 5. Động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo: = 2 ñ 1 W mv 2 = ( ) 2 2 2 1 . . cos 2 m A t ω ω ϕ + = ( ) 2 2 1 . cos 2 k A t ω ϕ + Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 1 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI = 2 t 1 W k.x 2 ( ) 2 2 1 . sin 2 k A t ω ϕ + = + ω = = 2 2 2 d t 1 1 W W W m A kA hs 2 2 + Trong quá trình dao động điều hòa của CLLX thì động năng tăng thế năng giảm và ngược lại nhưng tổng của chúng ( cơ năng ) thì không đổi + Thế năng, động năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T 2 ( hoặc 2f hoặc 2 ω ) + Tại O ( VTCB ) Wđ max còn Wt = 0, tại vị trí biên biên ( x= ± A) Wđ = 0 còn Wt max + Sau những khoảng thời gian là T 4 thì động năng bằng thế năng + Cơ năng ( năng lượng ) không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động ( A) 1. Định nghĩa: + Con lắc đơn là một cơ hệ gồm vật nhỏ có khối lượng m, treo vào đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không dáng kể + Con lắc đơn dao động điều hòa khi α < 10 0 , ma sát không đáng kể 2. Lực: . sin t P m g α = − = . . m g s l − 3. Chu kì – tần số: + 2 l T g π = + 1 . 2 g T l π = + Chu kì con lắc đơn phụ thuộc vào vị trí địa lí ( g), chiều dài dây treo, nhiệt độ, không phụ thuộc vào khối lượng của vật 4. Phương trình dao động: ( ) 0 .coss s t ω ϕ = + và ( ) 0 .cos t α α ω ϕ = + 5. Động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn: W đ = 2 1 . 2 m v ; ( ) 1 cos t W mgl α = − ; ( ) 2 1 . 1 cos 2 W m v mgl α = + − = hs 1. Dao động tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. . Đặc điểm: không có tính điều hòa, không có chu kì, dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn 2. Dao động duy trì: là dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ dao động không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động . Đặc điểm: Biên độ A không đổi, tần số dao động bằng tần số dao động riêng. 3. Dao động cưỡng bức: là dao động dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức điều hòa . Đặc điểm: + Dao động cưỡng bức là dao động điều hoà. + tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực ( Chu kì của DĐCB bằng với chu kì của ngoại lực) + Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc độ chênh lệch tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ. 4. Dao động tự do: là dao động của 1 hệ chịu ảnh hưởng của nội lực. . Đặc điểm: Chu kì của dao động phụ thuộc đặc điểm của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 2 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI 5. Sự cộng hưởng: Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện : khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động a. Đặc điểm: Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với các dao động thành phần b. Công thức: . Biên độ: ( ) 2 2 2 1 2 1 2 2 1 A A A 2A A cos= + + ϕ −ϕ Biên độ tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần của hai dao động thành . Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tan A cos A cos ϕ + ϕ ϕ = ϕ + ϕ c. Ảnh hưởng của độ lệch pha: + Nếu 2 dao động cùng pha: 2 1 ϕ ϕ ϕ ∆ = − = 2n π ⇒ A max = A 1 + A 2 . + Nếu 2 dao động ngược pha : 2 1 ϕ ϕ ϕ ∆ = − =( 2n+ 1) π ⇒ 1 2min A A A= − + Nếu 2 dao động vuông pha: 2 1 ϕ ϕ ϕ ∆ = − = 2 ± + n π π ⇒ 2 2 1 2 A A A= + + Tổng quát: 1 2 1 2 A A A A A− ≤ ≤ + 1. Định nghĩa: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường → không truyền được trong chân không . Sóng ngang: phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng → MTrường truyền: chất rắn, trên bề mặt ch.lỏng . Sóng dọc: phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng → MTrường truyền: rắn, lỏng, khí. . Bản chất của quá trình truyền sóng: là quá trình truyền năng lượng, và quá trình truyền pha(phần tử vật chất không truyền đi ) 2. Các đặc trưng của sóng hình sin: . Chu kì: là chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua = chu kì của nguồn sóng → không phụ thuộc môi trường . Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường ( tốc độ truyền pha) + chỉ phụ thuộc bản chất môi trườn ( V R > V L > V K ) + Nhiệt độ của môi trường tăng thì tốc độ lan truyền càng nhanh . Bước sóng: - Là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì. - Là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. + Phụ thuộc vào môi trường và tần số + Khoảng cách giữa hai đểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha bằng nữa lần bước sóng ( 2 λ ) Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 3 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI Ý nghĩa: + Ở những điểm cách nhau số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. + Ở những điểm cách nhau 1 số bán nguyên lần bước sóng thì dao động ngược pha. . Biên độ sóng: là biên độ dao động của 1 phần tử môi trường có sóng truyền qua . Năng lượng sóng: là năng lựong dao động của 1 phần tử môi trường có sóng truyền qua (tỉ lệ với bình phương biên độ sóng) . Phương trình truyền sóng: . Phương trình: x os t- cos2 M t x u Ac A v T ω π λ     = = −  ÷  ÷     . Đặc điểm: tuần hoàn theo thời gian và không gian 1. ĐN: Giao thoa sóng là hiện tượng 2 sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc tăng cường nhau hoặc triệt tiêu nhau. 2. Điều kiện: hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn kết hợp: cùng phương dao động, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. 3. Độ lệch pha của hai nguồn sóng: 2 1 2 ( )d d π ϕ λ ∆ = − = 2 .d π λ * Biên độ dao động cực đại (cùng pha): 2 1 2k d d k ϕ π λ ∆ = ⇒ − = * Biên độ dao động cực tiểu: ( ) 2 1 (2 1) 0,5k d d k ϕ π λ ∆ = + ⇒ − = + . 1. Phản xạ sóng: sóng đang truyền trong một môi trường mà gặp vật cản thì bị phản xạ. *Tính chất: + có cùng tần số và bước sóng đối với sóng tới. + Vật cản cố định: sóng phản xạ ngược pha sóng tới. + Vật cản tự do: sóng phản xạ cùng pha sóng tới. 2. Định nghĩa : - Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian. - Sóng dừng là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của chính nó trên cùng 1 phương 3. Điều kiện xảy ra sóng dừng: * Hai đầu cố định: 2 k λ =l ( k : số bó = số bụng = số nút – 1) *1 đầu cố định,1 đầu tự do: ( ) ( ) 0,5 2 1 2 4 k k λ λ = + = +l (k : số bó = số bụng - 1 = số nút – 1) 4. Chú ý: - Khoảng cách giữa hai bụng ( hoặc hai nút ) liên tiếp bằng nữa bước sóng ( 2 λ ) - Khoảng cách giữa bụng và nút liên tiếp bằng một phần tư bước sóng ( 4 λ ) 1. ĐN: Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ( tần số của sóng âm cũng là tần số âm ) 2. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm: - Âm nghe được (âm thanh): có tần số từ 16Hz đến 20000Hz - Hạ âm: có tần số nhỏ hơn 16Hz - Siêu âm: có tần số lớn hơn 20000Hz 2. Môi trường truyền âm: Âm truyền được qua các môi trường rắn, lỏng, khí Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 4 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI + Trong chất lỏng và chất khí sóng âm là sóng dọc. + Trong chất rắn sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc. > Tốc độ truyền âm: phụ thuộc vào nhiệt độ, tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường: v v v> > loûng khí raén (t.độ truyền âm trong mỗi m.trường có giá trị hoàn toàn x.định) 3. Đặc trưng vật lí của âm: * Tần số: là một trong những đặc trưng quan trọng nhất của âm * Cường độ âm và mức cường độ âm: + Cường độ âm ( I ): Cường độ âm tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua 1 đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. Đơn vị I(W/m 2 ) + Mức cường độ âm ( L ): 0 ( ) lg I L B I = và 0 ( ) 10lg I L dB I = * Đồ thị dao động âm * Độ cao: là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số f của âm. + Âm có tần số càng lớn nghe càng cao và ngược lại âm có tần số càng nhỏ nghe càng trầm * Độ to của âm: là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm và tần số * Âm sắc: là đặc trưng sinh lí của âm liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm (biên độ và tần số của âm) giúp phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. 1.Định nghĩa : Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ bíen thiên tuần hòan với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin ( ) 0 cos i i I t ω ϕ = + i: cường độ dòng điện tức thời( cường độ ở thời điểmt) I 0 : Cường độ cực đại – luôn dương ( biên độ của dòng điện) ω : tần số góc, 2 T π ω = : chu kì và 2 f ω π = là tần số của i i t ω ϕ + : pha của i; i ϕ : pha ban đầu của i. 2. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ 3.Giá trị hiệu dụng a. Cường độ hiệu dụng: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên b. Giá trị hiệu dụng : c. Chú ý: Chỉ số của các dụng cụ đo là giá trị hiệu dụng 1. Chỉ có điện trở thuần: Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 5 Giá trị hiệu dụng = Giá trị cực đại 2 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI + u và i cùng pha + Định luật ôm: R U I R = 2. Chỉ có tụ điện: + điện áp u trễ pha 2 π so với cường độ dòng điện i ( i sớm pha 2 π so với u) + Định luật ôm: C C U I Z = với dung kháng 1 . C Z C ω = ( dung kháng tỉ lệ nghịch với điện dung C và tần số f của dòng điện ) + Cường độ hiệu dụng tỉ lệ thuận với tần số dòng điện + Ý nghĩa của dung kháng : * Cản trở dòng điện ( C và f cáng lớm thì Zc càng nhỏ → cản trở ít ) * Làm cho i sớm pha 2 π so với u (u trễ pha 2 π so i) 3. Chỉ có cuộn thuần cảm: + điện áp u sớm pha 2 π so với cường độ dòng điện i ( i trễ pha 2 π so với u) + Định luật ôm: L L U I Z = với cảm kháng . L Z L ω = ( cảm kháng tỉ thuận với hệ số tự cảm L và tần số f của dòng điện ) + Cường độ hiệu dụng tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện + Ý nghĩa của dung kháng : * Cản trở dòng điện ( L và f cáng lớm thì Z L càng lớn → cản trở nhiều ) * Làm cho i trễ pha 2 π so với u (u sớm pha 2 π so i) 1. Định luật về điện áp tức thời: Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đọan mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đọan mạch ấy ( u = u R +u L +u C ) 2.Điện áp hiệu dụng: ( ) 2 2 2 R L C U U U U= + − 3. Định luật ôm : U I Z = với tổng trở ( ) 2 2 L C Z R Z Z= + − 4. Công suất tiêu thụ- Hệ số công suất: 2 .cos .P UI R I ϕ = = ; cos R U R U Z ϕ = = 5.Cộng hưởng điện Nếu Z L = Z C , hay : 2 1LC ω = .thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện + Cường độ dòng điện đạt cực đại: max U I R = + 0 ϕ = ⇒ u và i cùng pha + Tổng trở đạt giá trị cực tiểu bằng điện trở thuần R + Điện áp giữa hai đầu tụ bằng điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần + Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng với điện áp giữa hai đẩu điện trở ( U luôn luôn lớn hơn hoặc bằng U R ) Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 6 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI +Công suất đạt cực đại 2 max U P R = và hệ số công suất cực đại ( cos ϕ = 1) .Chú ý: + u trễ pha so với i : chỉ có tụ điện, mạch LC có tính dung kháng, mạch R,C , mạch R,L,C có tính dung kháng ( nếu Zc = R thì u trễ pha 4 π so với i) + u sớm pha so với i : chỉ có cuộn cảm thuần , mạch LC có tính cảm kháng, mạch R,L , mạch R,L,C có tính cảm kháng ( nếu Z L = R thì u sớm pha 4 π so với i) . Khái niệm là các thiết bị dùng để biến đổi điện áp ( cường độ dòng điện ) của dòng xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số của dòng điện ) . Cấu tạo: * Hai cuộn dây có số vòng khác nhau nhau quấn trên 1 lõi sắt kín. + Cuộn 1 nối với nguồn điện xoay chiều → cuộn sơ cấp. + Cuộn 2 nối với tải tiêu thụ điện năng → cuộn thứ cấp. * Lõi thường làm bằng các lá sắt hoặc thép pha silic, ghép cách điện với nhau để giảm hao phí điện năng do dòng Fu-co. . Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ . Công thức: 1 1 2 2 2 1 U N I U N I = = + Nếu N 1 > N 2 thì > 1 2 U U : máy hạ áp + Nếu N 1 < N 2 thì < 1 2 U U : máy tăng áp . Sự truyền tải điện năng: * Công suất hao phí: ∆ = = ϕ 2 2 2 2 P P RI R U cos + Tăng điện áp trước khi truyền tải → ít tốn kém dễ thực hiện * Nguyên tắc truyền tải: Tăng điện áp trước khi truyền tải và giảm điện áp trước khi sử dụng . Ứng dụng: + Điều chỉnh điện áp phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện + Sử dụng trong truyền tải điện năng + Dùng trong nấu chảy kim loại, hàn điện . Cách làm giảm công suất hao phí: + Giảm điện trở R ( + Tắng tiết diện dây dẫn, + Đổi bản chất dây dấn : bạc, dây siêu dẫn) → tốn kém không hiệu quả + Tăng điện áp bằng máy biến áp → hiệu quả cao . Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua một vòng dây biến thiên điều hoà, trong vòng dây xuất hiện suất điện động cảm ứng xoay chiều . 1. Máy phát điện xoay chiều 1 pha: . Cấu tạo: có 2 bộ phận chính là: + Phần cảm: là phần tạo ra từ trường có thể là nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cữu. Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 7 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI + Phần ứng: là những cuộn dây trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng khi máy hoạt động. + Phần cố định là stato, phần quay là roto. . Hoạt động: phần ứng quay, phần cảm cố định. Hoặc phần cảm quay, phần ứng cố định. . Công thức tính tần số : f = p.n (p: Số cặp cực, n: Số vòng quay trong 1s) 2. Máy phát điện xoay chiều 3 pha: . Dòng điện xoay chiều 3 pha : là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều gây bởi 3 suất điện động xoay chiều có cùng tần số biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một và bằng 2 3 π . - Nếu các tải là đối xứng thì 3 dòng điện này có cùng biên độ - Dòng điện xoay chiều 3 pha do máy phát điện xoay chiều 3 pha phát ra . Cấu tạo: + stato có 3 cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên vòng tròn tại ba vị trí đối xứng + Roto là 1 nam châm điện. . Hoạt động: khi roto quay đều các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong 3 cuộn dây có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau là 2 3 π . Nếu nối các đầu dây của 3 cuộn với 3 mạch ngòai giống nhau thì ta có hệ 3 dòng điện cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau về pha là 2 3 π . Cách mắc dòng điện xoay chiều 3 pha: * Mắc hình sao: U dây = 3 U pha ; I dây = I pha * Mắc hình tam giác: U dây = U pha ; I dây = 3 I pha - Điện áp pha(U pha ): điện áp giữa 1 dây pha và 1 dây trung hòa (hay điện áp giữa 2 đầu cuộn dây) - Điện áp dây(U dây ): điện áp giữa 2 dây pha . Ưu việt của dòng 3 pha: + Truyền tải điện năng đi xa bằng dòng 3 pha tiết kiệm được dây dẫn so với truyền tải bằng dòng 1 pha + Cung cấp điện cho các động cơ 3 pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp . Định nghĩa : là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng . Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, tác dụng của từ trường quay. . Cấu tạo: - Stato có 3 cuộn dây giống nhau quấn trên 3 lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn. - Roto là 1 hình trụ tạo bởi nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau, các rãnh xẻ mặt ngoài roto có đặt các thanh kim loại. Hai đầu mỗi thanh được nối vào các vành kim loại tạo thành một chiếc lồng. Lồng này cách điện với lõi thép và có tác dụng như nhiều khung dây đầu đặt lệch nhau tạo thành roto lồng sóc. . Hoạt động: Khi mắc các cuộn dây ở stato với nguồn điện 3 pha từ trường quay tạo thành có tốc độ góc bằng tần số góc của dòng điện. Từ trường quay tác dụng lên dòng điện càm ứng trong khung dây ở roto làm roto quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ góc quay của từ trường ω ’< ω . 1.Khái niệm mạch dao động: là mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 8 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI 2.Sự biến thiên q, u, i: . Biểu thức: q = q o cos(ωt+φ) → u = = o q q C C cos(ωt+φ) → i = q’ = - ωq o sin(ωt+φ) = ωq o cos(ωt+φ+ 2 π ) . Đặc điểm: + q, u, i biến thiên điều hoà cùng tần số + i sớm pha 2 π so với q và u (q và u trể pha 2 π so với i); q cùng pha với u 3. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động: - Định nghĩa: sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ điện trường i (hoặc cường độ điện trường E r và cảm ứng từ B ) trong mach dao động được gọi là dao động điện từ tự do - Nguyên tắc: dựa trên hiện tượng tự cảm 4. Công thức tính chu kì và tần số của mạch dao động: . Chu kì: 2T LC π = . Tần số: 1 1 2 f T LC π = = 5. Năng lượng điện từ trong mạch dao động: . Biểu thức: * Năng lượng điện trường: 2 2 1 1 1 . . 2 2 2 ñ = = = q W C u q u C * Năng lượng từ trường: 2 1 . 2 t W L i= * Năng lượng điện từ: 2 2 2 2 2 0 0 0 1 1 1 1 1 . . . . 2 2 2 2 2 t Q W W W C u L i C U L I hs C = + = + = = = = ñ . Đặc điểm: - Năng lượng của mạch dao động gồm: năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây - W đ và W t biến thiên điều hoà với tần số ω’=2ω, , 2 2 T T f f ′ ′ = = - Năng lượng của mạch dao động ( tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường ) được bảo toàn 1. Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường: - Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. - Điện trường xoáy là điện trường có đường sức khép kín - Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường - Trường xoáy: là trường có đường sức khép kín 2. Điện từ trường: Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.  Đặc điểm: Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 9 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI + Điện trường và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian và có thể chuyển hóa lẫn nhau + Điện trường hay từ trường không thể tồn tại độc lập riêng biệt 1.Định nghĩa: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. 2. Đặc điểm: - Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng(c =3.10 8 m/s) - Sóng điện từ là sóng ngang( E r và B ⊥ r nhau và ⊥ với phương truyền sóng). - Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau - Sóng điện từ tuân theo các qui luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ - Sóng điện từ mang năng lượng 3. Sóng vô tuyến:  Định nghĩa: là các sóng điện từ có bước sóng từ vài chục mét đến vài kilômét dùng trong thông tin vô tuyến Phân loại: Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài  Đặc điểm sự lan truyền sóng: - Các phân tử không khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn, ít hấp thụ sóng ngắn nên sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li và trên mặt đất 1. Nguyên tắc chung của sự truyền thông bằng sóng điện từ: + Phải dùng sóng điện từ cao tần + Phải biến điệu các sóng mang + Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa + Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuếch đại chúng bằng các mạch khuếch đại 2. Máy phát thanh: Mirô, mạch phát sóng điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại, anten phát 3. Máy thu thanh: Anten thu, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần, loa chú ý: Mạch tách sóng hoạt động dựa trên hiện tưởng cộng hưởng 1. Sự tán sắc ánh sáng : là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau. . Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng: Là do chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào bước sóng ( màu sắc ) của ánh sáng 2. Ánh sáng đơn sắc: là ánh sáng không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi đi qua lăng kính. + Là ánh sáng có màu nhất định + Mỗi ánh sáng đơn sắc có 1 bước sóng và chiết suất xác định + Chiết suất của ánh sáng tím lớn nhất, của ánh sáng đỏ nhỏ nhất 3. Ánh sáng trắng: là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 10 [...]... ơn thi TNTHPT 2011 23 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI 7 Sóng dừng: λ * Hai đầu cố định ( nút): l = k ( k : số bó = số bụng = số nút – 1) 2 λ * Một đầu cố định ( nút) – 1 đầu tự do( bụng): l = (k + 0, 5) (k : số bó = số bụng - 1 = số nút – 1) 2 λ * Hai đầu tự do : l = (k + 1) ( k + 1 : số nút ) 2 8 Cường độ âm: W P = * I= Với S = 4π r 2 S t S I r2 * 1 = 22 I 2 r1 9.Mức cường độ âm: I I L ( B) = lg ; L ( dB)... ( Với ∆M=m Đ − m S = ∆m S − ∆m Đ )  m trước > m sau : p.ứng toả năng lượng ( W > 0)  m trước < m sau :p.ứng thu năng lượng (W < 0 ) 2.Phóng xạ:  Xác định khối lượng ( m) – Số hạt nhân ( N ) – Độ phóng ( H) mc.lại = m0 2 t − T = m0 e −λt = m0 −mphân rã ( ) ( Thay m thành N hoặc H của cơng thức ( ) ta được cơng thức tính số ngun tử và độ phóng xạ ) ln 2 m  Độ phóng xạ H = λ N với λ = N = NA T( s)... L.C 2π 2π L.C f L.C ω 2) Phương trình : * Điện tích : q = q0 cos(ωt + ϕ ) q q * Hiện điện thế: u = = 0 cos(ωt + ϕ ) = U 0 cos(ωt + ϕ ) C C Q0 ) C π * Cường độ dòng điện : i = q′ = −ω.q0 sin(ωt + ϕ ) = I 0 cos(ωt + ϕ + ) 2 ( với (với 3) Năng lượng : 1 1 q2 1 * Điện trường : Wd = C.u 2 = = q.u 2 2C 2 1 2 * Từ trường : Wt = L.i 2 Tài liệu ơn thi TNTHPT 2011 25 U0 = I 0 = ω.Q0 = U 0 C ) L TRƯỜNG THTP MẠC... XO : 2 Tài liệu ơn thi TNTHPT 2011 21 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI ∆l0 m k 2 = 2π 1 Chu kỳ ( s ) : T = 2π ,( ω = ) K g m 1 2 2 Thế năng ( J ) : Wt = Kx 2 1 1 2 2 2 3 Động năng ( J ) : Wđ = mv = K ( A − x ) 2 2 2 1 1 1 4 Cơ năng ( J ) : W=Wđ + Wt = mω2 A 2 = kA 2 = m ( 2πf ) A 2 2 2 2 5 Lực đàn hồi – Lực hồi phục ( N ) : Fđh max − TN = K ∆l0 + A  Fđh min − CN = K ∆l0 − A   Lò xo treo thẳng đứng Fđh =... R = eB ( ( ) ) Tài liệu ơn thi TNTHPT 2011 27 hc A TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI 1 hc 2 −A 8 Đ.thế cực đại ( Vmax ) : eVmax = mV 0max = 2 λ 1 N.lượng liên kết : { } Wlk = ∆m.c 2 =  Z m p + ( A − Z ) mn  − mhn c 2    Độ hụt khối ∆m = m 0 − m = Z.m P + ( A − Z ) m n − m X  NL liên kết riêng : Wlk / A m  NL tỏa → 1mol khí : W= N A Wlk = n.N A Wlk A m  NL t.thành m(g) hạt X : E = N A W A 2 ) N.lượng... cos ( ωt + ϕ ) 2π t  ω = T = 2πf; T = n ;  v2  2 2 Cách lập ptdđ :  A = x + 2 ω  x t=0  ϕ = ±shift cos A ( Vt = 0 > 0 → ϕ < 0 )   ′ Vt = ( x ) t = = −ωA sin ( ωt + ) 2 Vận tốc :  V = ±ω A 2 − x 2 , V = ωA max  x a = −ω2 x = −ω2 A cos ( ωt + ϕ )  3 Gia tốc ( m/s ) :  2 amax = ω A  II CON LẮC LỊ XO : 2 Tài liệu ơn thi TNTHPT 2011 21 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI ∆l0 m k 2 = 2π 1 Chu kỳ (. .. 2 = r 2 + ( Z L − Z C ) VI TÌM R ( L HOẶC C) ĐỂ I CỰC ĐẠI  Tìm R : R = 0 ;  Tìm L : ZL = ZC , VII ĐỊNH LUẬT CỘNG HIỆU ĐIỆN THẾ : U 2 = U R 2 + ( U L − U C ) VIII GHÉP TỤ ĐIỆN C2 vào C1 :  Tìm ZCb  So sánh ZCb và ZC1 : 1 → C2 = ? * ZCb > ZC1 : C1 nt C2 → ZCb = ZC1 + ωC2 1 1 = + ω.C2 → C2 = ? * ZCb < ZC1 : C1 PC2 → ZCb ZC1 2 1.Tần số góc ( ω ) – tần s ( f ) – chu kì ( T ) – bước sóng ( λ ) : 1 ω 1... phân hạch được (bom ngun t ) - Năng lượng nhiệt hạch “ sạch “ khơng gây ơ - Khối lượng nhiên liệu phải lớn hơn khối nhiễm mơi trường lượng tới hạn - Con người thực hiện phản ứng nhiệt hạch dưới dạng khơng kiểm sốt được 1 Hạt sơ cấp: là các hạt có kích thước và khối lượng rất nhỏ, nhỏ hơn hạt nhân ngun tử: − + phơtơn ( γ ) , electron ( e ) , pơzitron ( e ) , prơtơn(p), nơtron(n), nơtrino ( υ ) 2 Phân loại:... từ một sao mới hay siêu mới IV THI N HÀ - NGÂN HÀ: 1 Thi n hà: - Thi n hà là một hệ thống sao gồm nhiều lọai sao và tinh vân ( có thể lên đến vài trăm tỉ sao ) - Thi n hà gần ta nhất là thi n hà Tiên nữ ( cách ta hai triệu năm ánh sáng ) - Đường kính của thi n hà vào khỏang 100000 năm ánh sáng 2 Các loại thi n hà: thi n hà có hình xoắn ốc, elipxơit, hoặc khơng xác định 3 Thi n hà của chúng ta - Ngân... .Chú ý : u AB + u = U 0 cos ( pha.i + ϕ ) = U 0 cos ( ωt ) → i = I 0 cos ( ωt − ϕ AB ) u R = I 0 R cos ( ωt − ϕ AB )  u = I Z cos  ωt − ϕ + π  0 L AB  ÷  L 2   → u = I Z cos  ωt − ϕ − π  0 C AB  ÷  C 2   uMN = Z MN I 0 cos ( ωt − ϕ AB + ϕ MN )  IV SỰ CỘNG HƯỞNG : Tài liệu ơn thi TNTHPT 2011 24 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI  u và i cùng pha ( ϕ=0 )  2 I = U và P = U  max max ZL = ZC . tử: phôtôn ( ) γ , electron ( ) e − , pôzitron ( ) e + , prôtôn(p), nơtron(n), nơtrino ( ) υ 2. Phân loại: - Phôton: có m o bằng 0. - Leptôn: gồm các hạt có khối lượng từ 0 đến 200m e ( lectron,. liệu ôn thi TNTHPT 2011 8 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI 2.Sự biến thi n q, u, i: . Biểu thức: q = q o cos(ωt+ ) → u = = o q q C C cos(ωt+ ) → i = q’ = - ωq o sin(ωt+ ) = ωq o cos(ωt+φ+ 2 π )  điện trở ( U luôn luôn lớn hơn hoặc bằng U R ) Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 6 TRƯỜNG THTP MẠC ĐĨNH CHI +Công suất đạt cực đại 2 max U P R = và hệ số công suất cực đại ( cos ϕ = 1) .Chú ý:

Ngày đăng: 08/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan