TIẾT 53: KIỂM TRA 1 TIẾT A. MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất, ứng dụng của hiđrô. Câu 1.1 Câu 1.3 Câu 2 Câu 4 4 câu 0,5 0,5+1, 5 4,0 6,5 2. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 1.2 Câu 3.2(2) Câu 3.3(2) Câu 3.2(1) Câu 3.3(1) 3 câu 0,5 1,0 1,0 2,5 3. Điều chế khí hiđrô, phản ứng thế. Câu 3.1(2) Câu 3.1(1) 1 câu 0,5 0, 5 1,0 Tổng 3,5 câu 2,5 3,5 câu 3,5 1 câu 4,0 8 câu 10,0 B. ĐỀ I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1(1,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Những quả bóng bay, bóng thám không có thể bay lên không trung do chúng được bơm. A. Khí Oxi B. Không khí C. Khí Hiđrô D. Khí cacbonđioxit 2. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó: A. Xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. B. Xảy ra đồng thời sự oxi hóa. C. Xảy ra đồng thời sự khử và sự nhường oxi. D. Xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự chiếm oxi. 3. Hỗn hợp khí hiđrô và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H 2 với khí O 2 theo tỉ lệ về thể tích là: A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 3 : 1 D. 1 : 2 Câu 2 (1,5 điểm): Chọn những từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Tính oxi hóa, tính khử, chiếm oxi, nhường oxi, nhẹ nhất, sự khử “ Trong các chất khí, khí hiđrô là khí (1) Khí hiđrô có (2) Trong phản ứng giữa H 2 và HgO, H 2 có (3) vì (4) của chất khác, HgO có (5) vì (6) cho chất khác”. II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 3 (3,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau, và xác định loại phản ứng của mỗi phản ứng. 1. Axit clohiđric + kẽm → Kẽm clorua + Khí hiđrô 2. Magie oxit (MgO) + Hiđrô o t → Magie + Nước 3. Nhôm + Oxi o t → Nhôm oxit Câu 4 (4,0 điểm): Khử 16 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđrô. a. Tính số gam Cu thu được. b. Tính thể tích khí H 2 (ở đktc) cần dùng. c. Nếu dùng 11,2 lít khí H 2 (ở đktc) để khử lượng CuO trên thì chất nào phản ứng hết, chất nào dư và dư bao nhiêu mol? (Cho biết Cu = 64; O = 16) C. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1(1,5 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1 2 3 B A B Câu 2 (1,5 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 Nhẹ nhất Tính khử Tính khử Chiếm oxi Tính oxi hóa Nhường oxi II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 3 (3,0 điểm): Hoàn thành mỗi PTHH: 0,5 điểm, xác định đúng loại phản ứng của mỗi PTHH: 0,5 điểm. 1. 2HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2 (Phản ứng thế) . 2. MgO + H 2 o t → Mg + H 2 O (Phản ứng thế, phản ứng oxi hóa – khử) 3. 4Al + 3 O 2 o t → 2Al 2 O 3 (Phản ứng hóa hợp, phản ứng oxi hóa – khử) Câu 4 (4,0 điểm): 16 0,2( ) 80 CuO CuO CuO m n mol M = = = (0,5 đ) PTHH: CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O (0,5 đ) Theo PTHH: 1mol 1mol 1mol a. Theo PTHH: 0,2( ) Cu CuO n n mol= = (0,5 đ) → . 0,2.64 12,8( ) Cu Cu Cu m n M g= = = (0,5 đ) b. Theo PTHH: 2 0,2( ) H CuO n n mol= = (0,5 đ) → 2 2 22,4. 22,4.0,2 4,48( ) H H V n l= = = (0,5 đ) c. 2 2 11,2 0,5( ) 22,4 22,4 H H V n mol= = = (0,25 đ) mà theo PTHH lượng oxi cần dùng là : 2 0,2( ) H CuO n n mol= = (0,25 đ) Vậy H 2 dư, CuO phản ứng hết (0,25 đ) Số mol H 2 dư là : 2( ) 0,5 0,2 0,3( ) du H n mol= − = (0,25 đ) . TIẾT 53: KIỂM TRA 1 TIẾT A. MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1 phản ứng của mỗi phản ứng. 1. Axit clohiđric + kẽm → Kẽm clorua + Khí hiđrô 2. Magie oxit (MgO) + Hiđrô o t → Magie + Nước 3. Nhôm + Oxi o t → Nhôm oxit Câu 4 (4,0 điểm): Khử 16 gam đồng. bằng khí hiđrô. a. Tính số gam Cu thu được. b. Tính thể tích khí H 2 (ở đktc) cần dùng. c. Nếu dùng 11,2 lít khí H 2 (ở đktc) để khử lượng CuO trên thì chất nào phản ứng hết, chất nào dư và dư