Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
807 KB
Nội dung
Ngày soạn:23/08/08 Ngày giảng: Mở đầu sinh học Tiết 1:Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống I- Mục tiêu bài học * Nêu đợc đặc điểm của cơ thể sống - Phân biệt vật sống và vật không sống * Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt đọng của sinh vật * Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích khoa học II- Ph ơng tiện dạy học Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, H2.1 SGK III- Tiến trình bài học 1- Tổ chức: SS: A: B: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: * MB : ( SGK ) ** Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống *MT: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống. - GV yêu cầu HS kể tên một số cây, con, đồ vật ở xung quanh. + Con gà, cây đậu , cây cải cần điều kiện gì để sống? + Hòn đá có cần những điều kiện đó không? + Sau một thời gian chăm sóc em thấy ác cây, con đó có hiện tợng gì? - GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về vật sống và vật không sống => Thế nào là vật sống ? Vật không sống? - HS thực hiện lệnh: Cây cải, cây đậu, con gà, hòn đá - HS thảo luận nhóm > Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. + Lớn lên, sinh sản. * KL: - Vật sống: có sự TĐC, lớn lên, sinh sản - Vật không sống: không có sự TĐC, không lớn lên, không sinh sản ** Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống. * MT: Thấy đợc đặc điểm của cơ thể ssống là TĐC để lớn lên. - GV cho HS quan sát bảng SGK ( 6 ) -> GV giải thích tiêu đề cột 6, 7 . - GV y/c HS hoạt động độc lập > GV kẻ bảng lên bảng - GV y/c một vài HS lên hoàn thành trên bảng. ? Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống ? - GV y/c HS đọc kết luận SGK. - HS quan sát hoàn thành bảng SGK ( 6 ) - Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét , bổ sung. * KL: Đặc diỉem của cơ thể sống: - Trao đổi chất với môi trờng - Lớn lên và sinh sản. 4 - Củng cố- Đánh giá 1 - HS làm bài tập 2 SGK 5 - H ớng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên. Ngày soạn:25/08/08 Ngày giảng: Tiết 2; Bài 2. Nhiệm vụ của sinh học I . mục tiêu bài học * Nêu đợc một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sv cùng với mặt lợi , hại của chúng. - Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính: ĐV- TV - VK - Nấm - Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và TV học. * Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. * Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, môn học. II. Ph ơng tiện dạy học - Tranh về quang cảnh tự nhiên có một số ĐV, TV khác nhau. - Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính. III- Tiến trình bài học 1- Tổ chức. SS: A: B: 2- Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Vật sống và vật không sống có điểm gì khác nhau? - HS 2 : Làm bài tập 2 SGK. 3- Bài mới. * MB: ( SGK ) ** Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên. * MT: Biết đợc giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi , có liên quan đến đời sống con ngời. - GV y/c HS hoàn thành bảng SGK trang 7 - Qua bảng trên y/c: ? Nhận xét về nơi sống, kích thớc? ? Vai trò đối với con ngời? ? Sự phong phú về môi trờng sống, kích thớc, khả năng di chuyển của sv nói lên điều gì? ? Hãy quan sát lại bảng thống kê, có thể chia giới sinh vật thành mấy nhóm? - GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát H2.1 ? Thông tin đó cho em biết điều gì? a- Sự đa dạng của thế giới sinh vật - HS thực hiện lệnh > ghi tiếp một số con , cây khác - HS nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét *KL: Sv đa dạng. b- Các nhóm sinh vật. - HS thảo luận nhóm và xếp loại - HS thảo luận nhóm trả kời câu hỏi. 2 ? Ngời ta dợa vào những đặc điểm nào để phân chia? +ĐV: di chuyển +TV: có màu xanh + Nấm : không có màu xanh ( lá ) + Vi khuẩn: vô cùng nhỏ bé * KL: Sinh vật trong tự nhiên chia làm 4 nhóm đó là: - TV- ĐV- Nấm- Vi khuẩn. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học. * MT: Biết đợc nhiệm vụ của sinh học nói chung , của TV nói riêng. - GV y/c HS đọc thông tin SGK trang 8 ? Nhiệm vụ của sinh học là gì? - GV gọi 2, 3 học sinh trả lời. - GV cho 1 HS đọc to nhiệm vụ của TV học cho cả lớp nghe. - HS đọc thông tin > trả lời . - 2,3 HS trả lời , lớp nhận xét , bổ sung *KL: - Nhiệm vụ của sinh học ( SGK ) - Nhiệm vụ của TV ( SGK) 4- Củng cố - Đánh giá. - Thế giới sinh vật rất đa dạng thể hiện nhơ thế nào? - Ngời ta đã phân chia giới sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? Kể tên? - Cho biết nhiệm vụ của TV học? 5 - H ớng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Su tầm tranh ảnh TV ở nhiều môi trờng. Ngày soạn:28/08/08 Ngày giảng: Đại cơng về giới thực vật Tiết 3, Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật I- Mục tiêu bài học * Biết đợc đặc điểm chung của TV Tìm hiểu sự đa dạng , phong phú của TV * Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm. * Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ TV. II- Ph ơng tiện dạy học. - GV: Tranh ảnh khu rừng, vờn cây, sa mạc, hồ nớc, - HS: Su tầm tranh ảnh các loài TV sống trên trái đất Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học. III - Tiến trình bài học . 1- Tổ chức. SS: A: B: 2- Kiểm tra bài cũ: - HS1: Làm bài tập 3 SGK 3 - HS2: Nhiệm vụ của TV học là gì? 3- Bài mới: * MB: TV rất đa dạng và phong phú, vậy đăcvj điểm chung của TV là gì? ** Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng ,phong phú của TV * MT: Thấy đợc sự đa dạng, phong phú của TV - GV y/c HS quan sát tranh. -GV y/c HS thảo luận câu hỏi SGK> - GV quan sát các nhóm, nhắc nhở hay gợi ý các nhóm yếu. - GV gọi 1-3 HS đại diện nhóm trình bày > nhóm khác bổ sung. =>Hãy rút ra kết luận về TV? - GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK để biết về số lợngTV trên trái đất và ở Việt nam. - HS quan sát H3.1 -> H3.4 SGK và các tranh mang theo > chú ý nơi sống và tên TV. - HS thợc hiện lệnh SGK trang 11 > thảo luận nhóm->đa ra ý kiến thống nhất ** Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của TV * MT: Nêu đợc đặc điểm chung của TV. - GV y/c HS làm bài tập SGK ( 11 ) -GV kẻ bảng này lên bảng - GV chữa nhanh bài tập. - GV đa ra một số hiện tợng để HS nhận xét . + Con gà, con mèo -> chạy, đi + Cây trồng trong chậu đặt ở cửa sổ một thời gian ngọn cong về phía có ánh sáng. => ? Rút ra đặc điểm chung của TV? - HS thảo luận nhóm -> Hoàn thành nội dung bảng. - HS lên bảng hoàn thành bài tập. - Từ nội dung trên bảng-> Rút ra đặc điểm chung của TV. + TV có khả năng tạo chất dinh dỡng. + TV không có khả năng di chuyển. 4- Củng cố - Đánh giá. - TV sống ở những nơi nào trên trái đất? - Đặc điểm chung của TV là gì? 5- H ớng dẫn về nhà. - Chuẩn bị tranh cây hoa hồng, hoa cải - Mỗi nhóm chuẩn bị: cây dơng xỉ, cây cỏ ơ Ngày soạn:29/08/08 Ngày giảng: Tiết 4, Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa ? ơ I. Mục tiêu bài học * HS biết quan sát, so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản ( hoa, quả ) - Phân biệt cây một năm , cây lâu năm. 4 * Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. * Giáo dục ý thức bảo vệ , chăm sóc TV. II. Ph ơng tiện dạy học - GV: Tranh phóng to H4.1, H4.2, Mẫu cây cà chua, cây đậu có cả hoa, quả. - HS: Su tầm cây dơng xỉ, cây rau bợ III- Tiến trình bài học 1 - Tổ chức. SS: A: B: 2- Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Làm bài tập trang 12 SGK - HS 2: Đặc điểm chung của TV là gì? 3 - Bài mới: * MB: TV có một số đặc diểm chung, nhng nếu quan sát kĩ các em sẽ thấy sự khác nhau giữa chúng. ** Hoạt động 1: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa. * MT: - Nêu đợc các cơ quan của cây có hoa - Phân biệt đợc cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa. - GV y/ c HS quan sát H4.1 SGK -> Tìm hiểu các cơ quan của cây cải ? Cây cải có những loại cơ quan nào? Chớc năng từng loại cơ quan đó? - GV đa ra câu hỏi: ? Rễ, thân ,lá là ? Hoa , quả, hạt là ? Chức năng của cơ quan sinh sản là ? Chức năng của cơ quan sinh dỡng là ? Phân biệt TV có hoa và TV không có hoa? - GV kẻ bảng 2 lên bảng, theo dõi hoạt động của các nhóm. - GV y/c HS chữa bảng 2 ? Dựa vào đặc điểm có hoa ở TV thì có thể chia TV thành mấy nhóm? - GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK ? Cho biết thế nào là TV có hoa, TV không có hoa? - HS quan sát, đối chiếu vứi bảng 1 ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải. + CQ sinh dỡng: -> nuôi dỡng. + CQ sinh sản: -> duy trì và phát triển nòi giống. CQ sinh dỡng CQ sinh sản. Nuôi dỡng Duy trì và phát triển nòi giống. - HS quan sát tranh và mẫu của nhóm-> thảo luận nhóm, kết hợp H4.2 -> Hoàn thành bảng 2. - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng 2, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + TV có 2 nhóm: TV có hoa và TV không có hoa. + TV có hoa : đến một thời gian nhất định trong đời sống chúng sẽ ra hoa. + TV không có hoa : cả đời chúng không bao giờ ra hoa ** Hoạt động 2: Tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm. * MT: Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm. - GV viết lên bảng một số cây nh: + Cây lúa, ngô, mớp -> gọi là cây 1 năm + Cây hồng xiêm, mít, vải -> gọi là cây - HS thảo luận nhóm -> ghi nội dung ra nháp. 5 lâu năm. ? Tại sao ngời ta lại nói nh vậy? - GV chú ý tới việc ra hoa tạo, quả bao nhiêu lần trong đời. ? Em hãy phân biệt cây một năm và cây lâu năm? =>Rút ra kết luận. - GV y/c HS nêu thêm một số cây một năm và cây lâu năm. *Kết luận: + Cây một năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời. + Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời. 4 - Củng cố- Đánh giá. - Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây không có hoa? - Kể tên một vài cây 1 năm và cây lâu năm? 5- H ớng dẫn về nhà. - Làm bài tập , trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết" - Chuẩn bị một số rêu tờng. Ngày soạn:05/09/08 Ngày giảng: Chơng 1: tế bào thực vật Tiết 5, Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng ơ I - Mục tiêu bài học * Nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi. - Biết cách sử dụng kính lúp, các bớc sử dụng kính hiển vi. * Rèn kĩ năng thực hành. * Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp , kính hiển vi. II - Ph ơng tiện dạy học . - GV: kính lúp cầm tay, kính hiển vi, một vài bông hoa, rễ nhỏ. - HS: 1 đám rêu, rễ hành. III- Tiến trình bài học 1- Tổ chức: SS: A: B: 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Kể tên 5 cây trồng làm lơng thực, theo em những cây lơng thực là cây một năm hay là cây lâu năm? 3- Bài mới * Mở bài: Trong thực tế có những vật, những tế bào mà mắt thờng không nhìn thấy đ- ợc, phải nhờ đến độ phóng đại của kính lúp, kính hiển vi. 6 ** Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng * MT: Biết sử dụng kính lúp cầm tay. - GV cho HS quan sát kính lúp, y/c HS nghiên cứu TT SGK ? Cho biết kính lúp có cấu tạo ntn? - GV y/c HS n.cứu TT, quan sát H5.2 ? Cáhc sử dụng kính lúp? - GV y/c HS tập quan sát mẫu bằng kính kúp. - GV quan sát kiểm tra t thế đặt kính lúp của HS - GV y/c HS vẽ hình lá rêu đã quan sát đ- ợc. - GV kiểm tra hình vẽ của HS. - HS quan sát hình và nghiên cứu TT -> Mô tả cấu tạo kính lúp. + gồm 1 cán cầm bằng nhựa ( hoặc kim loại ) gắn với tấm kính trong và dày lồi 2 mặt có khung. - HS trình bày cách sử dụng kính lúp. -HS quan sát cây rêu bằng cách tchs riêng một cây đặt lên giấy -> vẽ lại hình lá rêu đã quan sát đợc lên giấy. ** Hoạt động 2: Tìm hiểu kính hiển vi và cách sử dụng MT: Biết đợc cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi. - GV y/c HS quan sát H5.3 , quan sát kính hiển vi. ? Kính hiển vi gồm những bộ phận nào? - GV y/c HS lên xác định trên kính hiển vi. ? Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất? (Vật kính :đó là thấu kính để phóng to các vật ) - GV làm thao tác cách sử dụng kính để cả lớp theo dõi. - GV gọi 1,2 HS lên thực hiện. - HS quan sát hình, ghi nhớ các bộ phận của kính hiển vi -> Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. + Kính hiển vi gồm : - Thân kính - Bàn kính - Chân kính - HS n.cứu TT nắm đợc các bớc sử dụng - HS thao tác lại các bớc sử dụngkính hiển vi. 4- Củng cố - Đánh giá - Trình bày cấu tạo kính lúp và kính hiển vi? - Cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi? 5- H ớng dẫn về nhà - Học bài, đọc mục "Em có biết" - Chuẩn bị mỗi nhóm một củ hành tây, một quả cà chua. Ngày soạn:07/09/08 7 Ngày giảng: Tiết 6,Bài 6 Quan sát tế bào thực vật I - Mục tiêu bài học * HS phải tự làm đợc một tiêu bản TBTV (TB vảy hành hoặc TB thịt quả cà chua ) * Có kĩ năng sử dụng kính hiển vi. Tập vẽ hình đã quan sát đợc trên kính hiển vi. * Bảo vệ giữ gìn dụng cụ, trung thực chỉ vẽ hình quan sát đợc. II - Ph ơng tiện dạy học - GV: Chuẩn bị biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua Tranh phóng to: củ hành, TB vảy hành. TB thịt quả cà chua, Kính H.vi. - HS: Học lại cách sử dụng kính hiển vi. III - Tiến trình bài học 1 - Tổ chức: SS: A: B: 2 - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3 - Bài mới ** Hoạt động 1: Yêu cầu bài thực hành. - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo nhóm phân công và các bớc sử dụng kính hiển vi. - GV y/c : + Làm đợc TB vảy hành hoặc thịt quả cà chua + Vẽ lại hình khi quan sát. + Các nhóm không nói to , không đi lại lộn xộn - GV phát dụng cụ - GV phân công nhóm làm TB vảy hành, nhóm làm TB thịt quả cà chua. ** Hoạt động 2 :Quan sát TB d ới kính hiển vi. - GV y/c các nhóm đọc cách tiến hành lấy mẫu và quan sát mẫu dới kính hiển vi. - GV làm mẫu tiêu bản đó để HS quan sát. - GV đến các nhóm quan sát , giúp đỡ, nhắc nhở , giải đáp thắc mắc của HS. - HS quan sát H6.1 -> đọc và nhắc lại các thao tác. - Trong nhóm chọn 1 ngời sử dụng kính, còn lại chuẩn bị tiêu bản nh hớng dẫn. - HS tiến hành làm: Chú ý ở TB vảy hành phải lấy một lớp thật mỏng, trải phẳng, không bị gập. ** Hoạt động 3: Vẽ hình đã quan sát đ ợc d ới kính . - GV treo tranh phóng to giới thiệu: + Củ hành và TB biểu bì vảy hành + Quả cà chua và TB thịt quả cà chua. - GV hớng dẫn cách vừa quan sát vừa vẽ hình. - GV có thể đổi tiêu bản để các nhóm quan sát. - HS quan sát tranh, đối chiếu hình vẽ của nhòm mình, phân biệt vách ngăn TB - HS vẽ hình vào vở. 8 4 - Nhận xét - Đánh giá - Nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính - GV đánh giá giờ thực hành. - GV cho điểm nhóm làm tốt. 5 - H ớng dẫn về nhà. - Trả lời câu hỏi SGK - Su tầm tranh ảnh về hình dạng TB. Ngày soạn:13/09/08 Ngày giảng: Tiết 7, Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật I. Mục tiêu bài học * Xác định đợc: - Các cơ quan của TV đều đợc cấu tạo từ TB - Những thành phần cấu tạo chủ yếu của TB - Khái niệm về mô. * Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, nhận biết kích thớc. * Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn. II Ph ơng tiện dạy học - GV: Tranh phóng to: H7.1 -> H7.5 SGK - HS: Su tầm tranh ảnh về TBTV. III - Tiến trình bài học 1 - Tổ chức: SS: A: B: 2 - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3 - Bài mới *MB: ( SGK ) ** Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và kích th ớc tế bào * MT: Biết đợc cơ thể TV đều đợc cấu tạo từ TB, TB có nhiều hình dạng - GV y/c HS quan sát H7.1, H7.2, H7.3 -> Thực hiện lệnh SGK. ? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá? ? Nhận xét về hình dạng của TB? - GV y/c HS quan sát H7.1 ? Trong cùng một cơ quan TB có giống nhau không? - GV y/c HS nghiên cứu SGK, quan sát bảng. ? Nhận xét về kích thớc TB? - HS quan sát hình -> Thảo luận nhóm. + Đều cấu tạo bằng TB + Có nhiều hình dạng. + TB có nhiều hình dạng khác nhau. - HS nghiên cứu SGK -> Trả lời. + TB có kích thớc khác nhau: có những TB mắt thờng nhìn thấy đợc, có những TB mắt thờng không nhìn thấy đợc. 9 ** Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào * MT: Nêu đợc 4 thành phần chính của TB: Vách TB- Màng sinh chất - Chất TB - Nhân - GV y/c HS quan sát H7.4, n. cứu thông tin SGK. - GV treo tranh câm H7.4 -> Gọi HS lên chỉ các bộ phận TB trên tranh. - GV y/c HS n.cứu thông tin ?Chức năng các bộ phận của TB? => Rút ra kết luận. - HS n.cứu và quan sát hình-> ghi nhớ các thành phần của TB. - 1, 3 HS lên chỉ trên tranh câm. + Vách TB: Làm cho TB có hình dạng nhất định. + Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất TB. + Chất TB: Diễn ra mọi hoạt động sống của TB + Lục lạp: Quang hợp + Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của TB. + Không bào: Chứa dịch TB. ** Hoạt động 3: Tìm hiểu mô - GV treo tranh các loại mô -> y/c HS quan sát ? Nhận xét cấu tạo hình dạng của TB tronh cùng một mô? ? Của các loại mô khác nhau? => ? Mô là gì? - HS quan sát tranh-> Trao đổi nhóm. + Giống nhau + Khác nhau + Mô gồm một nhóm TB giống nhau cùng thực hiện một chức năng. 4 - Củng cố - Đánh giá. - Giải ô chữ - HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. 5 - H ớng dẫn về nhà. - Học bài , trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết. - Ôn lại khái niệm TĐC ở cây xanh. Ngày soạn:14/09/08 Ngày giảng: Tiết 8, Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào I - Mục tiêu bài học * HS trả lời đợc câu hỏi: TB lớn lên nh thế nào? TB phân chia nh thế nào? - Hiểu đợc ý nghĩa của việc lớn lên và phân chia ở TBTV chỉ có những TB mô phân sinh mới có khả nang phân chia. * Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm tòi kiến thức * Có thái độ yêu thích bộ môn. II - Ph ơng tiện dạy học - GV: Tranh phóng to H8.1, H8.2 10 [...]... đợc tầng sinh vỏ & tầng sinh trụ - GV treo tranh H15.1; H 16. 1 -> y/c HS - HS quan sát thảo luận quan sát ? cấu tạo trong của thân non & thân trởng + Thân cây trởng thành có tầng sinh thành khác nhau ntn? vỏ & tàng sinh trụ - GV y/c 1, 2 HS lên chỉ trên tranh ? Theo em nhờ bộ phận nào mà cây to ra đ- + Vỏ & trụ giữa ợc? + Do mô phân sinh ở tầng sinh vỏ & ? Vì sao thân cây lại to ra đợc? tàng sinh trụ... cành cây -> Xác * Kết luận: Cây to ra nhờ tàmg sinh định tầng sinh vỏ & tầng sinh trụ vỏ & tàng sinh trụ ** Hoạt động 2: Nhận biết vòng gỗ hàng năm * MT: Biết đếm vòng của cây gỗ & xác định tuổi của cây - GV y/c HS n.cứu TT SGK , quan sát - HS đọc TT SGK -> Thảo luận nhóm H 16. 2 -> Trả lời câu hỏi: ? Vòng gỗ hàng năm là gì? Tại sao lại có + Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ vòng gỗ sẫm, vòng gỗ màu sáng?... - Một vòng bó mạch + Trụ giữa: - Bó mạch - Ruột - Ruột Chức năng- - Vận chuyển các chất - Hút nớc & MK hoà tan Phát triển - Dài ra do TB mô phân sinh ngọn - Dài ra do TB mô phân sinh phân chia miền sinh trởng - To ra do TB mô phân sinh tầng sinh vỏ & tầng sinh trụ Biến dạng - Thân củ - Rễ củ - Thân rễ - Rễ móc - Thân mọng nớc - Rễ thở - Giác mút 4 - Củng cố - Đánh giá So sánh cấu tạo trong của thân... đợc là 164 tuổi cây A 164 năm C 200 năm B 82 năm D 64 năm B/ Câu điền khuyết ( 1 câu) Câu 3: Dùng từ thích hợp đIũn vào chỗ trống ( Hệ thống ốc điều chỉnh, tiêu bản, gơng phản chiếu) - Đặt cố định(1)lên bàn kính - Điều chỉnh ánh sáng bằng(2) - Sử dụng(3)để quan sát rõ vật C/ Câu đúng sai: Câu 4: Đánh dấu x vào ô trống Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ Hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch... H15.1; H 16. 1; H 16. 2 - HS: 1 cành cây bằng lăng, dao nhỏ, giấy lau III - Tiến trình bài học 1 - Tổ chức: SS: a b: 2 - Kiểm tra bài cũ - HS1: Làm bài tập trắc nghiệm - HS2: Chỉ trên tranh vẽ H15.1 các phần của thân non Nêu chức năng của mỗi phần? 3- Bài mới * MB: các em đã biết cây dài ra do phần ngọn.Không những cây dài ra mà còn to ra Vậy cây to ra do đâu? * Hoạt động 1: Xác định tầng phất sinh * MT:... HS n.cứu TT -> Hỏi: - HS n.cứu TT -> Quan sát H 16. 2 -> Trả lời ? thế nào là dác? Thế nào là ròng? + Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ? Tìm sự khác nhau giữa dác & ròng? ngoài, ròng là lớp gỗ màu tối ở phía ? Khi ngời ta ngâm xoan xuống ao, sau trong một thời gian vớt lên, có hiện tợng phần + dác là phần có TB mạch gỗ sống bên ngoài của thân bong ra nhiều lớp -> Vận chuyển nớc & MK Còn ròng mỏng, còn phần... động nhóm * Giáo dục ý thức bảo vệ TV II - Chuẩn bị - GV: Su tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có các kiểu mọc lá - HS: Mang lá , cành nh bài trớc đã hớng dẫn III - Hoạt động dạy học 1 - Tổ chức: SS: 6a; 6b: 2 - Kiểm tra: 3 -Giảmg bài mới: * Mở bài: - Cơ quan sinh dỡng của cây gồ những cơ quan nào? - Chức năng quan ttrọng nhất của cây là gì? 33 - Lá có nhận đợc ánh sang mới thực hiện đợc chức năng quang... thể giải thích đợc điều này khi đã hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu bì * MT: HS biết đợc cấu tạo biểu bò phù hợp với chức năng bảo vệ và trao đổi khí - GV y/c HS n.cứu SGK -> trả lời câu hỏi SGK ( tr 65 ) - GV y/c HS thảo luận nhóm ? Những đặc điểm nào của lớp TB biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá? ? Những đặc điểm nào của lớp biểu bì phù hợp với chức năng... điểm các lớp TB thịt lá phù hợp với chức năng chính của chúng - GV giới thiệu và cho HS quan sát mô - HS quan sát mô hình, H20.4 -> Trả hình, H20.4 -> y/c HS n/cứu SGK lời câu hỏi ? So sánh lớp TB thịt lá sát với biểu bì mặt trên $ lớp TB thịt lá sát với B.bì mặt dới? ? chúng giống nhau ở điểm nào? Phù hợp + Đều có lục lạp -> thu nhận ánh sáng với chức năng gì? chế tạo chất hữu cơ cho cây 36 ... Tiến trình bài học 1 - Tổ chức 29 SS :6 A: 6B: 2 - Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp bài ôn ) 3 - Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu về TBTV - GV y/c HS quan sát tranh cấu tạo TBTV - HS quan sát tranh -> hoạt động độc + TBTV có cấu tạo nh thế nào? lập -> Trả lời câu hỏi + TBTV lớn lên & phân chia nh thế nào? + TBTV gồm: - Vách TB + TB ở mô nào mới có khả năng phân - Màng sinh chất chia? - Chất TB - Diệp lục - . ? Nhiệm vụ của sinh học là gì? - GV gọi 2, 3 học sinh trả lời. - GV cho 1 HS đọc to nhiệm vụ của TV học cho cả lớp nghe. - HS đọc thông tin > trả lời . - 2,3 HS trả lời , lớp nhận xét ,. sung *KL: - Nhiệm vụ của sinh học ( SGK ) - Nhiệm vụ của TV ( SGK) 4- Củng cố - Đánh giá. - Thế giới sinh vật rất đa dạng thể hiện nhơ thế nào? - Ngời ta đã phân chia giới sinh vật trong tự nhiên. nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải. + CQ sinh dỡng: -> nuôi dỡng. + CQ sinh sản: -> duy trì và phát triển nòi giống. CQ sinh dỡng CQ sinh sản. Nuôi dỡng Duy trì và phát triển nòi