1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án đề dự bị HSG Hóa 9 tỉnh name 2010 - 2011

4 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 164 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ DỰ BỊ Môn : Hóa học- THCS Ngày thi: 18/2/2011 CÂU HƯỚNG DẪN CHÂM ĐIỂM Câu 1 Nêu hiện tượng – Viết phương trình phản ứng. 2đ TN1: - Kim loại Na tan dần, có khí thoát ra: Na + H 2 O → NaOH + ½ H 2 - Xuất hiện kết tủa trắng keo: Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 TN2: - Lúc đầu quỳ tím có màu đỏ: CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 - Khi đun trở thành màu tím như ban đầu vì CO 2 bay hơi hết: H 2 CO 3 → CO 2 + H 2 O TN3: tạo kết tủa và có khí bay ra: SO 2 + Ca(HCO 3 ) 2 → CaSO 3 + 2CO 2 + H 2 O 0,125 0,25 0,125 0,25 0,125 0,25 0,125 0,25 0,25 0,25 Câu 2 2,5 đ 1/ a/ R là C => X là khí metan (CH 4 ) b/ + Hiện tượng: - Màu vàng lục của khí clo nhạt dần sau đó mất hẳn. - Giấy quì tím hoá đỏ. + Giải thích: - Vì nguyên tử Cl đã thế nguyên tử H trong phân tử CH 4. - Sản phẩm tạo thành HCl. + PTHH: CH 4 + Cl 2 → askt CH 3 Cl + HCl 2. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO 2 , CuO và BaO. - Dùng dung dịch HCl dư cho vào 3 chất có trong hỗn hợp, tách được SiO 2 . CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O BaO + 2HCl → BaCl 2 + H 2 O - Tách CuO và BaO theo sơ đồ sau: ( 4 PTPU x 0,25). Cu(OH) 2 → 0t CuO CuCl 2 , BaCl 2 BaCl 2  → 32CONa BaCO 3 → 0t BaO 1,0 0,5 0,25 0,25 1,5 0,25 0,25 1,0 Câu 3 2 Kim loại tác dụng với H 2 SO 4 giải phóng khí B có thể là H 2 , SO 2 , H 2 S. 2M + n H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + nH 2 (1) 2M + 2n H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + nSO 2 + 2n H 2 O (2) 8M + 5n H 2 SO 4 → 4M 2 (SO 4 ) n + nH 2 S + 4n H 2 O (3) 0,25 0,25 + NaOH -Phản ứng (1) không xảy ra vì khí H 2 không tác dụng với NaOH. -Phản ứng (3) không xảy ra vì H 2 S có thể bị oxi hóa tiếp cho SO 2 . Do đó chỉ có thể xảy ra phản ứng (2): khí SO 2 hấp thụ NaOH tạo ra muối NaHSO 3 , Na 2 SO 3 hoặc cả hai muối. SO 2 + NaOH → NaHSO 3 SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 4,5đ 1. Nhận biết 4 chất khí. - Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư: CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O - Dẫn hai khí không bị hấp thụ qua nước brom, nhận được khí C 2 H 4 : C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 - Còn lại là CH 4 . - Phân biệt Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 bằng cách thêm axit: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2  + H 2 O Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2  + H 2 O - Cho khí thoát ra đi qua nước brom, nhận được SO 2 : SO 2 + 2H 2 O + Br 2 → H 2 SO 4 + HBr - Dẫn khí không bị hấp thụ qua nước vôi trong , nhận được CO 2 : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ¯ + H 2 O 2,5 0,125 0,25 0,25 0,125 0,25 0,125 0,125 0,25 0,25 0,125 0,25 0,125 0,25 2.Xác định chất và viết phương trình phản ứng. Theo bài ra X là muối của clorua của kim loại natri, Y là khí Cl 2 , A là nước Ja ven, B là Clorua vôi, Z là HCl. Các PTPƯ xảy ra: 2NaCl + H 2 SO 4 đậm đặc o t → Na 2 SO 4 + 2HCl↑ MnO 2 + 4HCl o t → MnCl 2 + 2H 2 O + Cl 2 ↑ Cl 2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H 2 O Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O b. Giải thích tính tẩy trắng : - Muối NaClO là muối của axit hipoclorơ (HClO). NaClO là thành phần chính của nước Javen, nó có tính oxi hóa rất mạnh làm cho nước Javen có tính chất tẩy trắng. - Clorua vôi CaOCl 2 có tính oxi hóa rất mạnh. Trong không khí ẩm, clorua vôi tác dụng với CO 2 và hơi nước giải phóng dần axit hipoclorơ (HClO), chính axit này làm cho clorua vôi có tính tẩy trắng. 2CaOCl 2 + CO 2 + H 2 O → CaCO 3 + CaCl 2 + 2 HClO c. Phản ứng điều chế Y: 2KMnO 4 + 16 HCl o t → 2KCl + 2MnCl 2 + 5 Cl 2 ↑ + 8 H 2 O 2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 5 2.5 - Giả sử khử a mol oxit M x O y. M x O y + yCO → xM + yCO 2 a mol ya mol xa mol ya mol CO 2 + Ba(OH) 2 dư → BaCO 3 ¯ + H 2 O ya mol ya mol M + nHCl → MCl n + n/2 H 2 0.25 0.25 xa mol n/2 xa mol Theo bài ta có : ya = 27,58 197 = 0,14 ( mol) (1) 2,352 2 22,4 n xa = = 0,105 => nxa = 0,21 (mol) (2) Từ (1) và (2) => 2 0,667 3 y nx = = . - Khi n = 1: 2 3 y nx = => x = 3 , y = 2 => a = 0,07. M 2 O 3 = 8,12 0,07 = 116 → M = 28 ( loại) - Khi n = 2: 4 3 y nx = => x = 3 , y = 4 => a = 0,035 M 3 O 4 = 8,12 0,035 = 232 → M = 56 ( Fe).Vậy oxit kim loại trên là Fe 3 O 4 0.25 0.25 0,25 0.25 0.25 0.25 0,25 0,25 Câu 6 3.5 C 2 H 2 + H 2  → toNi, C 2 H 4 (1) a a a C 2 H 4 + H 2  → toNi, C 2 H 6 (2) b b b Gọi a, b là số mol C 2 H 2 , C 2 H 4 phản ứng. n C2H2 pư = ( 0,09 – a ) mol. Hỗn hợp Y gồm CH 4 : 0,15 mol ; C 2 H 2 dư : (0,09 – a ) mol ; C 2 H 4 dư :(a – b) mol C 2 H 6 : b mol; H 2 dư : 0,2 – (a+b) mol. C 2 H 4 dư + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (3) C 2 H 2 dư + 2Br 2 C 2 H 2 Br 4 (4) (0,25 điểm) Theo giả thiết: m + m = 0,82 gam => 28(a – b) +26 (0,09- a) = 0,82 => 14b – a = 0,76 (I) Hỗn hợp A gồm CH 4 :0,15 mol ; C 2 H 6 :b mol và H 2 dư : 0,2 – ( a+b) mol Ta có dunHHnCHnC dumHHmCHmC 24262 24262 ++ ++ = 16 => 16 2,015,0 )2,0(215,0*1630 = −−++ −−++ bab bab => 2b + a = 0,2 (II) Giải hệ (I, II ); suyra a = 0,08 mol ; b = 0,06 mol Vậy: n CH4 = 0,15 mol ; n C2H6 = 0,06 mol và n H2 = 0,06 mol 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0,25 0,25 0,25 Câu 7 3 đ C 2 H 4 dư C 2 H 2 dư Gọi y là số mol của kim loại Fe có trong hỗn hợp thì số mol của kim loại X là: 4y ( y>0). 1.Các phản ứng xảy ra: 2 M + 2n HCl → 2 MCl n + n H 2 (1) 4y mol 2yn mol Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 (2) y mol y mol 2M + n Cl 2 o t → 2 MCl n (3) 4y mol 2ny mol 4y mol Fe + 3/2Cl 2 o t → 2 FeCl 3 (4) y mol 3/2 y mol Theo (1) và (2) 2 7,84 2 0,35 22,4 H n ny y mol= + = = * Theo (3) và (4) 2 8,4 3 2 0,375 2 22,4 Cl n ny y= + = = ** Từ *và ** ta có : 2ny = 0,3 *** 2. Thể tích khí Clo đã hóa hợp với X: Theo (3) 2 2 2 0,3 0,3 22,4 6,72( ) Cl Cl n ny V l= = = =Þ ´ 3.Từ * thay giá tri 2ny = 0,3 ta có y = 0,05 Thay giá trị y = 0,05 vào *** ta có n = 3. Vây kim loại X có hóa trị III Nếu khối lượng kim loại là 5,4 gam thì 5,4 27. 0,3 X = = Vậy X là kim loại Al. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 HƯỚNG DẪN CHUNG - Viết phương trình phản ứng nếu sai cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì trừ ½ số điểm của phương trình đó. - Với bài tập nhận biết và tách chất nếu làm phương pháp khác hợp lý vẫn đạt điểm tối đa. - Giải bài toán bằng phương pháp khác, nếu tính đúng, lập luận chặt chẽ hợp lý dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm. Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đế kết quả sai thì trừ ½ số điểm dành cho câu hỏi đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải tiếp thì không tính điểm các phần sau đó - Cộng điểm toàn bài vẫn giữ nguyên điểm không qui tròn. Ví du : 7,125; 5,25 ; 6,375 …. . GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 201 0- 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ DỰ BỊ Môn : Hóa học- THCS Ngày thi: 18/2 /2011 CÂU HƯỚNG DẪN CHÂM ĐIỂM Câu 1 Nêu hiện tượng – Viết phương trình phản ứng. 2đ TN1: - Kim loại. (CH 4 ) b/ + Hiện tượng: - Màu vàng lục của khí clo nhạt dần sau đó mất hẳn. - Giấy quì tím hoá đỏ. + Giải thích: - Vì nguyên tử Cl đã thế nguyên tử H trong phân tử CH 4. - Sản phẩm tạo thành HCl. +. nH 2 S + 4n H 2 O (3) 0,25 0,25 + NaOH -Phản ứng (1) không xảy ra vì khí H 2 không tác dụng với NaOH. -Phản ứng (3) không xảy ra vì H 2 S có thể bị oxi hóa tiếp cho SO 2 . Do đó chỉ có thể xảy

Ngày đăng: 08/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w