1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguồn gốc, tính chất, chức năng cơ bản của Tôn Giáo

34 3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội trở nên thần bí. Tiêu chí xác định về mặt pháp lí:Có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ Có tổ chức giáo hội, gồm các nhà tu hành, người làm nghề tôn giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý, giáo luật, chịu sự quản lý, hướng dẫn về mặt tín ngưỡng của giáo hội.Bản chất của Tôn giáo là:Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội trở nên thần bí. Tiêu chí xác định về mặt pháp lí:Có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ Có tổ chức giáo hội, gồm các nhà tu hành, người làm nghề tôn giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý, giáo luật, chịu sự quản lý, hướng dẫn về mặt tín ngưỡng của giáo hội.

Tôn giáo Nhóm 8: An M nh C ngạ ườ B Ng c Di pế ọ ệ Phan Th G mị ấ Ph m H i Hàạ ả Lê Th Vi t Hàị ệ Nguy n Th Hàễ ị Nguy n Thùy Linhễ Lê Huy n Maiề Nguy n Ng c Maiễ ọ Vũ L ng Ng cươ ọ Lê Tu n Ki tấ ệ Bộ môn: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lenin II Khái ni mệ B n ả ch tấ Ngu n ồ g cố Tính ch tấ Ch c ứ năng I. Phân tích khái niệm tôn giáo 1. Khái niệm:  Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội trở nên thần bí. Tiêu chí xác định về mặt pháp lí:  Có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ  Có tổ chức giáo hội, gồm các nhà tu hành, người làm nghề tôn giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý, giáo luật, chịu sự quản lý, hướng dẫn về mặt tín ngưỡng của giáo hội. Tín ng ngưỡ • Tín ngưỡng là tin theo và tôn thờ lực lượng siêu nhiên, thần bí, hoặc sự vật, hiện tượng, con người có thật, được thần bí hóa. Tôn Giáo • Tôn giáo có hệ thống giáo lí, giáo luật chặt chẽ; có giáo chủ, tín đồ; có lễ nghi chặt chẽ và bắt buộc; có tổ chức chặt chẽ để thực hiện các nghi lễ ấy. Mê tín d đoanị • Mê tín là tin một cách cuồng nhiệt, mê muội, viển vông, không có căn cứ khoa học. Dị đoan là sự suy đoán một cách dị thường, nhảm nhí, sai lạc, … phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 8-5 Tín ngưỡng phồn thực TH C QUAN SINH D C NAM NỜ Ơ Ụ Ữ NGHI TH C L H I PH N TH CỨ Ễ Ộ Ồ Ự Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 8-6 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Business Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 8-7 Tín ngưỡng sùng bái con người. BÀN TH TH CÔNGỜ Ổ BÀN TH TH Đ AỜ Ổ Ị BÀN TH T TIÊNỜ Ổ [...]... động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động được sử dụng ổn định lâu dài Quy định rõ chính sách khuyến khích của Nhà nước đối với các hoạt động từ thiện, nhân đạo của các tổ chức tôn giáo, bao gồm hoạt động quyên góp; hoạt động trong các lĩnh vực giáo giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo, bảo trợ xã hội của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo. .. tôn giáo; các vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức tôn giáo phải do luật quy định Nghiên cứu để quy định hợp lý về tư cách pháp nhân của tổ chức tôn giáo phù hợp với mô hình, hệ thống tổ chức tương đối phức tạp và khác biệt của các tổ chức tôn giáo, bảo đảm sự thuận lợi trong các giao dịch, quan hệ của tổ chức tôn giáo với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan tới hoạt động tôn. .. sách tôn giáo (khoản 9 Điều 112)  Pháp lệnh thể hiện chính sách dân chủ, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân; xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức tôn giáo, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; tôn trọng và bảo đảm nguyên tắc những việc nội bộ của các tổ chức. .. chức tôn giáo do các tôn giáo tự giải quyết theo hiến chương, điều lệ của các tôn giáo  Pháp lệnh và các Nghị định cũng đã quy định cụ thể về sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài với các nội dung như bảo đảm cho người nước ngoài theo học tại các trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo ở Việt Nam, quy định về việc tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tôn giáo được mời tổ chức, ... liên quan đến tôn giáo; việc giảng đạo tại cơ sở tôn giáo ở Việt Nam của chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài; tôn trọng quyền tự do tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo của cá nhân hoặc sinh hoạt tập trung của người nước ngoài khi vào Việt Nam 2 Những quy định mới của Hiến pháp năm 2013 và yêu cầu xây dựng Luật tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp năm 2013 đã kế thừa và sửa đổi, bổ sung quy định của Hiến pháp... xã hội, sức khỏe của cộng đồng " Bổ sung quy định về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam Quy định cụ thể về trình tự, thủ tục đăng ký hoạt động tôn giáo và công nhận tổ chức tôn giáo, nhất là đối với các tôn giáo mới cần phải đăng ký hoạt động tôn giáo và trách nhiệm bảo đảm tôn trọng, tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo mới hoạt động... ánh  khát  vọng  của quần  chúng  về  một xã hội bình đẳng, tự do, bác ái.  - Thể hiện nhu cầu sinh hoạt văn hóa của con người.  4.3   Tính chính trị  - Tôn giáo luôn  phản  ánh  lợi  ích  giai  cấp  và  đấu  tranh giai cấp - Đấu  tranh  hệ  tư  tưởng  tôn giáo là  bộ  phận  của đấu tranh giai cấp - Tôn giáo trở thành phương tiện, công cụ của giai  cấp bóc lột 5 CHỨC NĂNG CỦA TÔN GIÁO 5.1 Thế giới... giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước” (Điều 70) và giao trách nhiệm cho Quốc hội trong việc "quyết định chính sách tôn giáo của Nhà nước" ( khoản 5 Điều... luật và theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo Quy định cụ thể các chính sách về tôn giáo thể hiện chủ trương Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện bảo đảm cho các hoạt động tôn giáo vì lợi ích công cộng, lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia như bảo hộ tài sản hợp pháp của tổ chức tôn giáo; bảo đảm giao quyền sử dụng đất nơi có các công trình do cơ sở tôn giáo sử dụng gồm đất thuộc chùa, nhà... định của Hiến pháp năm 1992 về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau: "Điều 24 1 Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật 2 Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 3 Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật." Ngoài ra, tại khoản 2 Điều . mặt pháp lí:  Có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ  Có tổ chức giáo hội, gồm các nhà tu hành, người làm nghề tôn giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý, giáo luật, chịu sự quản. Phân tích khái niệm tôn giáo 1. Khái niệm:  Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh. ngưỡng của giáo hội. Tín ng ngưỡ • Tín ngưỡng là tin theo và tôn thờ lực lượng siêu nhiên, thần bí, hoặc sự vật, hiện tượng, con người có thật, được thần bí hóa. Tôn Giáo • Tôn giáo có hệ

Ngày đăng: 08/05/2015, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w