1. Về phương hướng
Hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo trong giai đoạn mới phải nhằm tăng cường đoàn kết giai đoạn mới phải nhằm tăng cường đoàn kết
đồng bào các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. V quan đi m, chính sáchề ể
M t là,ộ tín ng ng, tôn giáo là nhu c u tinh th n c a m t b ph n nhân dân đang ưỡ ầ ầ ủ ộ ộ ậ và s t n t i cùng dân t c trong quá trình xây d ng ch nghĩa xã h i n c ta. ẽ ồ ạ ộ ự ủ ộ ở ướ
Hai là, Nhà n c th c hi n nh t quán chính sách đ i đoàn k t dân t c, không ướ ự ệ ấ ạ ế ộ
phân bi t đ i x vì lý do tín ng ng, tôn giáo. Đ ng bào các tôn giáo là b ph n c a ệ ố ử ưỡ ồ ộ ậ ủ kh i đ i đoàn k t toàn dân t c.ố ạ ế ộ
Ba là, n i dung c t lõi c a công tác tôn giáo là công tác v n đ ng qu n chúng.ộ ố ủ ậ ộ ầ
B n là,ố công tác tôn giáo là trách nhi m c a c h th ng chính tr đ t d i s lãnh ệ ủ ả ệ ố ị ặ ướ ự đ o c a Đ ng.ạ ủ ả
Năm là, v n đ theo đ o và truy n đ o.ấ ề ạ ề ạ
M i tín đ đ u có quy n t do hành đ o t i gia đình và c s th t h p pháp theo ọ ồ ề ề ự ạ ạ ơ ở ờ ự ợ quy đ nh c a pháp lu t.ị ủ ậ
Các t ch c tôn giáo đ c Nhà n c công nh n, ho t đ ng theo pháp lu t và đ c ổ ứ ượ ướ ậ ạ ộ ậ ượ pháp lu t b o h , đ c m tr ng đào t o ch c s c, nhà tu hành, xu t b n kinh sách ậ ả ộ ượ ở ườ ạ ứ ắ ấ ả và gi gìn, s a ch a, xây d ng c s th t tôn giáo,.. c a mình theo đúng quy đ nh ữ ử ữ ự ơ ở ờ ự ủ ị c a pháp lu t.ủ ậ
Vi c truy n đ o cũng nh m i ho t đ ng tôn giáo khác đ u ph i tuân th Hi n pháp ệ ề ạ ư ọ ạ ộ ề ả ủ ế và pháp lu t; không đ c l i d ng tôn giáo tuyên truy n tà đ o, ho t đ ng mê tín d ậ ượ ợ ụ ề ạ ạ ộ ị đoan, không đ c ép bu c ng i dân theo đ o. Nghiêm c m các t ch c truy n đ o, ượ ộ ườ ạ ấ ổ ứ ề ạ ng i truy n đ o và các cách th c truy n đ o trái phép, vi ph m các quy đ nh c a ườ ề ạ ứ ề ạ ạ ị ủ Hi n pháp và pháp lu t.ế ậ
Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hiện hành và những định hướng trong xây dựng Luật tín ngưỡng, tôn giáo
1. Pháp luật hiện hành về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Hiến pháp năm 1992 quy định về Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước” (Điều 70) và giao trách nhiệm cho Quốc hội trong
việc "quyết định chính sách tôn giáo của Nhà nước" ( khoản 5 Điều 84), Chính phủ có nhiệm vụ “thực hiện chính sách tôn giáo” (khoản 9 Điều 112).
Pháp lệnh thể hiện chính sách dân chủ, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân; xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức tôn giáo, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; tôn trọng và bảo đảm nguyên tắc những việc nội bộ của các tổ chức tôn giáo do các tôn giáo tự giải quyết theo hiến chương, điều lệ của các tôn giáo.
Pháp lệnh và các Nghị định cũng đã quy định cụ thể về sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài với các nội dung như bảo đảm cho người nước ngoài theo học tại các trường đào tạo những người
chuyên hoạt động tôn giáo ở Việt Nam, quy định về việc tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tôn giáo được mời tổ chức, cá nhân là người nước ngoài vào Việt Nam để tiến hành các hoạt động quốc tế liên quan đến tôn giáo; việc giảng đạo tại cơ sở tôn giáo ở Việt Nam của chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài; tôn trọng quyền tự do tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo của cá nhân hoặc sinh hoạt tập trung của người nước ngoài khi vào Việt Nam
2. Những quy định mới của Hiến phápnăm 2013 và yêu cầu xây dựng Luật tín ngưỡng, tôn giáo
Hiến pháp năm 2013 đã kế thừa và sửa đổi, bổ sung quy định của Hiến pháp năm 1992 về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau:
"Điều 24
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật."
Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp quy định: "Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng".
Luật tín ngưỡng và tôn giáo sẽ được ban hành để thay thế Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và cần bổ sung các nội dung cơ bản, phù hợp với thực tiễn, cụ thể:
- Luật ghi nhận và cụ thể hoá chủ thể của quyền tín ngưỡng, tôn giáo là "mọi người" mà không chỉ là "công dân". Đồng thời khẳng định rõ quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào của cá nhân, không ai được xâm phạm tới quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và nghiêm cấm ép buộc theo đạo, bỏ đạo hoặc lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để xâm hại tới Nhà nước, công dân và quyền của tổ chức tôn giáo.
- Bổ sung quy định về quyền và giới hạn quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quy định cụ thể quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo bị giới hạn trong những trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng".
Bổ sung quy định về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam sống và làm việc tại Việt Nam
Quy định cụ thể về trình tự, thủ tục đăng ký hoạt động tôn giáo và công nhận tổ chức tôn giáo, nhất là đối với các tôn giáo mới cần phải đăng ký hoạt động tôn giáo và trách nhiệm bảo đảm nhất là đối với các tôn giáo mới cần phải đăng ký hoạt động tôn giáo và trách nhiệm bảo đảm tôn trọng, tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo mới hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo.
Quy định cụ thể các chính sách về tôn giáo thể hiện chủ trương Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện bảo đảm cho các hoạt động tôn giáo vì lợi ích công cộng, lợi ích cộng đồng, lợi ích điều kiện bảo đảm cho các hoạt động tôn giáo vì lợi ích công cộng, lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia như bảo hộ tài sản hợp pháp của tổ chức tôn giáo; bảo đảm giao quyền sử dụng đất nơi có các công trình do cơ sở tôn giáo sử dụng gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động được sử dụng ổn định lâu dài.
Quy định rõ chính sách khuyến khích của Nhà nước đối với các hoạt động từ thiện, nhân
đạo của các tổ chức tôn giáo, bao gồm hoạt động quyên góp; hoạt động trong các lĩnh
vực giáo giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo, bảo trợ xã hội của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo. tôn giáo.
Quy định rõ các hành vi nghiêm cấm và xử lý nghiêm những hành vi lợi dụng quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo; các vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức tôn giáo phải do luật quy định tôn giáo phải do luật quy định
Nghiên cứu để quy định hợp lý về tư cách pháp nhân của tổ chức tôn giáo phù hợp với mô hình, hệ thống tổ chức tương đối phức tạp và khác biệt của các tổ chức tôn giáo, bảo mô hình, hệ thống tổ chức tương đối phức tạp và khác biệt của các tổ chức tôn giáo, bảo đảm sự thuận lợi trong các giao dịch, quan hệ của tổ chức tôn giáo với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan tới hoạt động tôn giáo.