1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TU CHON

68 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Ngày soạn 6/21/08/2009 Ngày dạy 7/22/08/2009 Tiết 1 luyện tập ========= A. Mục tiêu - Giúp học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thơn thức với đa thức, bổ sung các kiến thức mà các em học sinh yếu còn thiếu - Qua tiết học sinh vận dụng đợc kiến thức vào làm các bài tập cơ bản, các dạng bài tập mở rộng B. Chuẩn bị - Gv. Bảng phụ, phấn màu - Hs. Ôn tập và nắm vững kiến thức bài học C. Tiến trình bài học Hoạt động i.củng cố lý thuyết Gv. Nêu câu hỏi : Em hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Hs. Muốn nhân đơn thức với đa thức ta lấy đơn thức nhân với lần lợt với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau Gv. Hãy viết công thức Hs. A(B + C) = A.B + A.C Hoạt động ii. luyện tập Gv. Phân công học sinh có học lức khá và trung bình khá làm nhanh các bài tập để hớng dẫn giúp đỡ các em học sinh yếu để các học sinh yếu hiểu bài và có thể tự làm đợc các bài tập cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Dạng 1. Nhân đơn thức với đa thức Gv. Đa nội dung bài tập 1 lên bảng phụ Làm tính nhân a. 3x(5x 2 2x -1) b. (x 2 + 2xy 3)(-xy) c. 2 1 x 2 y(2x 3 - 5 2 xy 2 1) Gv. Yêu cầu các học sinh yếu lên bảng làm Gv. Cho học snh nhận xét Cho điểm nếu học sinh làm bài tốt Dạng 2. Rút gọn biểu thức Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau a.x(2x 2 3) x 2 (5x + 1) + x 2 b.3x(x 2) 5(1 x) 8(x 2 3) Gv. Cho lớp chia thành hai nhóm lớn làm bài tập Hs. Hs khá làm nhanh các bài tập sau đó hớng dẫn cho các bạn yếu hơn Hs. 3 em lên bảng làm Kết quả a. = 15x 3 x 2 3x b. = -x 3 y 2x 2 y 2 + 3xy c. = x 5 y - 5 1 x 3 y 3 - 2 1 x 2 y Hs. Nhận xét bài làm của bạn Hs. Chia nhóm làm bài tập a. = x.2x 2 x.3 x 2 .5x x 2 .1 + x 2 = 2x 3 3x 5x 3 x 2 + x 2 = -3x 3 3x b. = 3x.x - 3x.2 -5.1 + 5x 8x 2 + 8.3 = 3x 2 6x 5 + 5x 8x 2 + Gv. Cho ®¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy Cho ®iĨm nhãm D¹ng 3. Chøng tá gi¸ trÞ biĨu thøc kh«ng phơ thc vµo gi¸ trÞ cđa biÕn Gv. Mn chøng tá gi¸ trÞ biĨu thøc kh«ng phơ gi¸ trÞ cđa biÕn ta lµm nh thÕ nµo ? Gv. Kh¼ng ®Þnh l¹i ý kiÕn cđa häc sinh Bµi 3.Chøng tá r»ng gi¸ trÞ biĨu thøc sau kh«ng phơ thc vµo gia trÞ cđa biÕn a. x(5x – 3) – x 2 (x – 1) + x(x 2 – 6x) – 10 + 3x b. x(x 2 + x + 1) – x 2 (x + 1) – x +5 Gv. NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh 24 = -5x 2 – x + 19 Hs. §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy tríc líp Hs. Ta biÕn ®ỉi biĨu thøc ®ã ®Ĩ ®ỵc kÕt qu¶ ci cïng lµ mét biĨu thøc sè ( kh«ng cßn chøa biÕn) Hs. Lªn b¶ng lµm a. = 5x 2 – 3x – x 3 + x 2 + x 3 – 6x 2 – 10 + 3x = -10 b. x 3 + x 2 + x – x 3 - x 2 – x + 5 = 5 Hs. NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n Ho¹t ®éng iii. Híng dÉn häc ë nhµ ¤n tËp vµ n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc trong bµi häc Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a Lµm bµi tËp 3, 5 sbt trang 3 Ngày soạn: 3/25/08/2009 Ngày dạy:4/26/08/2009 Tiết 2. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC A. Mục tiêu - Củng cố cho hoc sinh đặc biệt là học sinh yếu quy tắc nhân đa thức với đa thức - Vận dụng được quy tắc vào giải các bài tập ở dạng đơn giản B. Chuẩn bò Bảng phụ, thước, phiếu nhóm C. Tiến trìnhdạy học HOẠT ĐỘNG I.CỦNG CỐ LÝ THUYẾT Gv. Em hãy nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Viết công thức tổng quát Hs. Phát biểu quy tắc. Viết công thức (A + B).(C + D) HOẠT ĐỘNG II .TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Gv. Phân công học sinh khá kèm cặp và hướng dẫn cho các em học sinh yếu, theo nhóm khoảng từ 2 -3 em để làm bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv. Đưa các bài tập từ đơn giản để học sinh nắm vững quy tắc Bài 1. Làm tính nhân a. (x + 1)(x + 2) b. (2x – 1)(x + 3) c. ( 2 1 x 2 + 2)(2xy – 3) Gv. Yêu cầu học sinh khá làm nhanh, sau đó hướng dẫn cho các bạn yếu hơn cùng làm bài Gv. Quy tắc nhân đa thức không chỉ đúng với phép nhận hai đa thứcû mà nó còn đúng cho cả ba bốn đa thứcû v.v Bài tập 6 sbt.Thực hiện phép tính a. x 2 y 2 (2x + y)(2x – y) b. (x – 1)(x + 1)(x + 2) Gv. Theo em ta nên thực hiện như thế nào ? Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm Gv. Một trong những ứng dụng quan trọng của phép nhân đa thức với đa thức là giúp ta giải những bài toán về c/m đẳng thức Bài tập 8 sbt tr 4 Chứng minh a. (x – 1)(x 2 + x + 1) = x 3 - 1 b. (x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 )(x – y) = x 4 – y 4 Gv. Để chứng minh một đẳng thức ta làm như thế nào ? Gv. Ta nên biến đổi như thế nào để được kết quả ? Gv. Yêu cầu học sinh thực hiện Gv. Nhận xét, cho điểm em làm đúng Hs. Quan sát, tìm hiểu các bài tập, đưa giấy nháp làm bài Hs. 3 em lên bảng thực hiện a. = x 2 + 2x + x + 2 = x 2 + 3x + 2 b. = 2x 2 + 6x – x – 3 = 2x 2 + 5x – 3 c. = 2 1 x 3 y - 2 3 x 2 + 4xy – 6 Hs. Nhận xét bài làm của bạn và đối chiếu kết quả Hs. Ta nên nhân hai biểu thức đầu sau đó lấy kết quả nhân với đa thức còn lại Hs. Thực hiện vào vở, 2em lên bảng làm a. =( x 2 y 2 .2x + x 2 y 2 .y)( 2x – y) = x 2 y 2 .2x.2x - x 2 y 2 .2x.y + x 2 y 2 .y.2x - x 2 y 2 .y.y = 4x 4 y 2 – 2x 3 y 3 + 2x 3 y 3 – x 2 y 4 = 4x 4 y 2 – x 2 y 4 b. (x 2 – 1)(x + 2) = x 3 + x 2 – x – 2 Hs. Ta biến đổi một vế thành vế còn lại hoặc biến đổi cả hai vế thành một biểu thức nào đó Hs. Ta nên biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản Hs. Trả lời miệng a. = x.x 2 + x.x + x –x 2 – x -1 = x 3 – 1 b. =x 3 x – x 3 y + x 2 y.x – x 2 y.y + xy 2 .x – xy 2 .y + y 3 x – y 3 .y = x 4 + x 3 y + x 3 y – x 2 y 2 + x 2 y 2 – xy 3 + xy 3 – y 4 = x 4 – y 4 Hs. Nhận xét bài làm của bạn HOẠT ĐỘNG III. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức Xem lại và nắm các dạng bài tập đã học trong tiết học Bài tập về nhà 9, 10 sbt trang 4 Ngày soạn : 7/29/08/2009 Ngày dạy : 2/31/08/2009 Tiết 3. CÁC BÀI TOÁN ÁP DỤNG HẰNG ĐẲNG ĐẲNG THỨC A. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu cho học sinh 3 hằng đẳng thức vừa học. Bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương - Bước đầu biết áp dụng các hằng đẳng thức vào giải các dạng bài tập từ đơn giản đến phức tạp B. Chuẩn bò Gv. Hệ thống bài tập, bài giải mẫu Hs. Ôn tập kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ C. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv. Em hãy viết biểu thức tổng quát của 3 hằng đẳng thức vừa học, sau đó phát biểu bằng lời Áp dụng : Khai triển các biểu thức sau a. (x + 1) 2 b. (y – 2) 2 c. x 2 – 3 2 Gv. Nhận xét cho điểm em làm đúng Hs. Viết các biểu thức tổng quát (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 (A – B) 2 = A 2 – 2AB + B 2 A 2 – B 2 = (A + B).(A – B) Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức a. = x 2 + 2x + 1 b. = y 2 – 4y + 4 c. = (x -3)(x + 3) Hs. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn HOẠT ĐỘNG II. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Gv. Chia dạng các bài toán Dạng 1. Áp dụng hằng đẳng thức khai triển một biểu thức Tính 1. (x – 2y) 2 2. (x -3y)(x +3y) Hs. Các biểu thức trên có dạng của các hằng đẳng thức đã học 3. (5 – x) 2 4. (x - 2 1 ) 2 Gv. Em có nhận xét gì về các biểu thức trên ? Gv. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, sau đó yêu cầu haie m lên trình bày Gv. Nhận xét bổ sung Gv. Có nhiều bài tập buộc chúng ta phải áp dụng hằng đẳng thức theo chiều từ phải sang trái Dạng 2. Bài 2.Viết các biểu thức sau dưới dạng các hằng đẳng thức a. x 2 + 4x + 4 b. x 2 y 4 – 2xy 2 + 1 c. x 2 – x + 4 1 Gv.Muốn viết các biểu thức trên về dạng các HĐT ta làm như thế nào ? Gv. Cùng học sinh phân tích đêå làmø bài Dạng 3. Áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán rút gọn biểu thức Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau a. (x – y) 2 + (x + y) 2 b. 2(x + y)(x – y) + (x + y) 2 + (x – y) 2 c. (x – y + z) 2 + (z – y) 2 + 2(x –y +z)(y – z) Gv. Em hãy đề xuất phương án rút gọn các biểu thức trên ? Gv. Gợi ý câu c. Xét xen cả biểu thức là dạng của hằng đẳng thức nào ta đã học ? Gv. Nhận xét đưa bài giải mẫu để học sinh đối chiếu Hs. Làm vào vở sau đó 2 em lên bảng làm a. = x 2 – 2.x.2y + (2y) 2 = x 2 – 4xy + 4y 2 b. = x 2 – (3y) 2 = x 2 - 9y 2 c. = 5 2 – 2.5.x + x 2 = 25 – 10x + x 2 d. = x 2 – x + 4 1 Hs. Nhận xét bài làm của bạn Hs. Ta phải biến đổi để có được các thàng phần ở vế phải của các hằûng đẳng thức a . = x 2 + 2.x.x + 2 2 = (x + 2) 2 b. = (xy 2 ) 2 – 2xy 2 + 1 2 = (xy 2 – 1) 2 c. = x 2 – 2.x. 2 1 + ( 2 1 ) 2 = (x - 2 1 ) 2 Hs. Các biểu thức đều có dạng các hằng đẳng thức, nên ta áp dụng các hằng đẳng thức để khai triển và sau đó thu gọn các biểu thức a. = x 2 - 2xy + y 2 + x 2 + 2xy + y 2 = 2(x 2 + y 2 ) b. = 2(x 2 – y 2 ) + 2(x 2 + y 2 ) = 4x 2 c. = (x – y + z + z – y) 2 = (x – 2y +2z) 2 Hs. Nhận xét bài làm Xem bài giải mẫu HOẠT ĐỘNG III. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học và nắm vừng các hằng đẳng thức đã học, vừa viết được biểu thức vừa phát biểu bằng lời Làm bài tập sgk và bài tập 11,12 sbt tr 4 Ngày soạn : 7/05/09/2009 Ngày dạy : 2/07/09/2009 Tiết 4.TOÁN VỀ HÌNH THANG VÀ HÌNH THANG CÂN A. Mục tiêu - Qua bài học giúp học sinh củng cố kiến thức về đònh nghóa cũng như tính chất của hình thang và hình thang cân, bổ sung những thiếu sót về kiến thức và kỹ năng cho học sinh đặc biệt là học sinh yếu kém - Vận dụng được kiến thức lý thuyết vào giải một số bài tập có liên quan B. Chuẩn bò - Thước, com pa, eke, bảng phụ C. Tiến trình dạy và học HOẠT ĐỘNG I. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv. Nêu câu hỏi . Em hãy nêu đònh nghóa hình thang ? Hình thang có một góc vuông được gọi là hình gì ? Gv. Em hãy nêu đònh nghóa hình thang cân ? Gv. Hình thang cân có tính chất gì ? Gv. Muốn nhận biết một tứ giác là hình thang cân ta dựa vào điều gì ? Hs. Trả lời miệng. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song Hình thang có một góc vuông được gọi là hình thang vuông Hs. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau Hình thang cân có hai tính chất + Hai cạnh bên bằng nhau + Hai đường chéo bằng nhau Hs. Ta dựa vào dấu hiệu nhận biết + Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau + Hính thang có hai đường chéo bằnh nhau HOẠT ĐỘNG II.ÁP DỤNG LÝ THUẾT LÀM BÀI TẬP Gv. Đưa lên bảng phụ bài tập 7 sgk Tìm x, y trên các hình 21, biết rằng ABCD là hình thang có đáy là AB và CD Gv. Kiến thức ta cần áp dụng trong bài toán là gì ? Gv. Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm Gv. Nhận xét sửa sai Gv. Đưa bài tập 08sgk lên bảng phụ Yêu cầu học sinh nêu đònh hướng giải bài toán này ? Gv.Yêu cầu học sinh tự làm vào vở những bạn làm xong hướng dẫn cho các bạn học yếu hơn cùng làm Hs. Quan sát hình vẽ trên bảng phụ Lên bảng trình bày Bài 7 trang 71 Hs. Kiến thức ta cần áp dụng trong bài toán là đònh lý tổng 4 góc trong một tứ giác và tính chất hai cạnh đối song song Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có  + D ˆ = 180 0 x+ 80 0 = 180 0 = 180 0 – 80 0 = 100 0 Hình b:  = D ˆ (đồng vò) mà D ˆ = 70 0 Vậy x=70 0 B ˆ = C ˆ (so le trong) mà B ˆ = 50 0 Vậy y=50 0 Hình c: x= C ˆ = 90 0  + D ˆ = 180 0 mà Â=65 0 ⇒ D ˆ = 180 0 –  = 180 0 – 65 0 = 115 0 Hs. Nhận xét bài làm của bạn Hs. Bài 8 trang 71 Nêu đònh hướng giải: Dựa vào đònh lý tổng 4 góc trong một tứ giác Hình thang ABCD có :  - D ˆ = 20 0 Mà  + D ˆ = 108 0 ⇒  = 2 20180 0 + = 100 0 ; D ˆ = 180 0 – 100 0 = 80 0 B ˆ + C ˆ =180 0 và B ˆ =2 C ˆ Gv. Đưa hình vẽ bài tập 11 lên bảng phụ Tính độ dài các cạnh của hình thang cân trên hình vẽ Gv. Đưa hình vẽ bài tập 13 lên bảng phụ , yêu cầu học sinh lên bảng làm Do đó : 2 C ˆ + C ˆ = 180 0 ⇒ 3 C ˆ = 180 0 Vậy C ˆ = 3 180 0 = 60 0 ; B ˆ =2 . 60 0 = 120 0 Hs. Nhận xét đối chiếu kết quả Hs. Quan sát hình vẽ Tính các độ dài Đo độ dài cạnh ô vuông là 1cm. Suy ra: AB = 2cm CD = 4cm AD = BC = =+ 22 31 10 Hs. Làm bài Bài 13 trang 74 Hai tam giác ACD và BDC có : •AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) •AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD) •DC là cạnh chung Vậy BDCACD ∆=∆ (c-c-c) 11 C ˆ D ˆ =⇒ do đó EDC∆ cân ⇒ ED = EC Mà BD = AC Vậy EA = EB Hs.Nhận xét bài làm của bạn HOẠT ĐỘNG III. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học và nắm vững các kiến thức về hình thang và hình thang cân Làm bài tập 37 – 40 sách bài tập Ngày soạn: 3/15/09/2009 Ngày dạy:4/16/09/2009 Tiết 5 - 6 LUYỆN TẬP NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ù A. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố và nắm vững những hằng đẳng thức đã được học, bằng công thức cúng như phát biểu bằng lời - Vận dụng lý thuyết vào giải các dạng toán có sử dụng đến những hằng đẳng thức đáng nhớ B. Chuẩn bò - Sbt, thước, phấn màu, bảng phụ C. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv. Em hãy nhắc lại những hằng đẳng thức đã học Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức trên Gv. Giới thệu cách viết gọn để dễ nhớ Hs. Viết bảy hằng đẳng thức đã học 1, (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 2, (A – B) 2 = A 2 – 2AB + B 2 3, A 2 – B 2 = (A + B).(A – B) 4, (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 5,(A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B - 3AB 2 - B 3 6, A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 - AB + B 2 ) 7, A 3 - B 3 = (A - B)(A 2 + AB + B 2 ) HOẠT ĐỘNG II. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Gv. Chia dạng toán Dạng 1. p dụng hằng đẳng thức vào bài toán Tính a/ (x + 2y) 2 b/ (3x – 2y) 2 c/ (2x - 1) 3 d/ (x + 2)(x – 2) e/ (x + 2y) 3 f/ (x + 2)(x 2 – 2x + 4) g/ (2x – 3y)(4x 2 + 6xy + 3y 2 ) Hs. Làm bài tập theo êu cầu của giáo viên a,= x 2 + 2.x.2y + (2y) 2 = x 2 + 4xy + 4y 2 b,= (3x) 2 – 2.3x.2y + (2y) 2 = 9x 2 – 12xy + 4y 2 c, = (2x) 3 – 3.(2x) 2 .1 + 3.2x.1 – 1 3 = 8x 3 – 12x 2 + 6x – 1 d, = x 2 – 2 2 = x 2 – 4 e, = x 3 + 3x 2 .2y + 3x. (2y) 2 + (2y) 3 = x 3 + 6x 2 y + 12xy 2 + 8y 3 Gv. Bảy hằng đẳng thức có nhiều ứng dụng trong các bài toán Dạng 2. Tính nhanh a/ 1001 2 b/ 29,9.30,1 c/ (31,8) 2 – 2.31,8.21,8 + (21,8) 2 Gv. Em hãy biến đổi đưa về các hằng đẳng thức để tính nhanh Dạng 3. Chứng minh đẳng thức a , (x + y) 2 – y 2 = x(x + 2y) b, (a + b) 3 + (a – b) 3 = 2a(a 2 + 3b 2 ) c, (a + b) 3 - (a – b) 3 = 2b(b 2 + 3a 2 ) Gv. Để c/m một đẳng thức ta làm như thế nào ? Gv. Các em nên biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản để chứng minh Dạng 4 .Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất Bài tập 18 sbt trang 5. Tìm giá trò nhỏ nhất a, x 2 – 6x + 10 b, x 2 - 2x + 5 c, 2x 2 – 6x Gv. Hướng dẫn học sinh làm câu a, sau đó yêu cầu học sinh hoàn thành câu b, c Gv. Nhận xét bài làm, cho điểm học sinh làm bài tốt Bài tập 18 sbt. Tìm giá trò lớn nhất các biểu thức sau f, = x 3 + 2 3 = x 3 + 8 g, = (2x) 3 – (3y) 3 = 8x 3 – 27y 3 Hs. a, =(1000 + 1) 2 =1000 2 + 2.1000.1 + 1 2 = 1000000 + 2000 + 1 = 1002001 b, = (30 – 0,1)(30 + 0,1) = 30 2 – 0,1 2 = 900 – 0,01 = 809,9 c, = (31,8 – 21,8) 2 = 10 2 = 100 Hs. Ta có thể biến đổi một vế bằng vế còn lại hoặc biến đổi cả hai vế về cùng một biểu thức a , (x + y) 2 – y 2 = x 2 + 2xy + y 2 – y 2 = x 2 + 2xy = x(x + 2y) b , (a + b) 3 + (a – b) 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 + a 3 – 3a 2 b + 3ab 2 – b 3 = 2a 3 + 6ab 2 = 2a(a 2 + 3b 2 ) c, (a + b) 3 - (a – b) 3 = (a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 )+ (a 3 – 3a 2 b + 3ab 2 – b 3 ) = 2b 3 + 6a 2 b = 2b(b 2 + 3a 2 ) Hs.a, = x 2 – 2.x.3 + 3 2 + 1 = (x – 3) 2 + 1 ≥ 1 Vậy giá trò nhỏ nhất của biểu thức trên = 1 đạt được ⇔ x = 3 b, = x 2 – 2x + 1 + 4 = (x – 1) 2 + 4 ≥ 4 Vậy giá trò nhỏ nhất của biểu thức = 4 đạt được ⇔ x = 1 c, = 2(x 2 – 2.x. 2 3 + ( 2 3 ) 2 ) - 2 9 ≥ - 2 9 . Vậy gtnn của biểu thức là - 2 9 . Đạt được ⇔ x = 2 3 Hs. Nhận xét bài làm của bạn Hs. 2 em lên bảng làm a, = -(x 2 – 4x -3) = - (x 2 – 4x + 4) – 1 = -(x – 2) 2 – 1 ≤ - 1. Vậy giá trò lớn

Ngày đăng: 08/05/2015, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w