1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LT GOC CO DINH BEN TRONG - BEN NGOAI DT

8 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát biểu định lý về góc có đỉnhở bên trong đường tròn và định lý về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? - Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. Định lý: A B G . . . . . . . E D C x I Cho hình bên, trong đó Cx là tiếp tuyến của đường tròn. Hãy nối các câu ở cột 1 với các câu ở cột 2 để được các khẳng định đúng. Cột 1 1 2 3 4 Cột 2 a sđ b sđ c sđ d sđ e sđ · DAC = · ECB = · DIC = · ECx = 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 » » ( )DC GE + ¼ » ( )GB GE + ¼ » ( )DC GB − » » ( )BC BE + » » ( )DC GB + 1 – c; 2 – a; 3 – e; 4 – b . I - KIẾN THỨC CƠ BẢN. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. A I B C D E M N P K sđ = ( sđ + sđ ) · AIB » GE » AB 1 2 · NEK » MP ¼ NK 1 2 sđ = (sđ - sđ ) 1. Xác định vị trí của đỉnh góc đối với đường tròn ( góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc nội tiếp, góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung …); xác định các cung bị chắn. 2. Sử dụng các định lí về số đo của góc tương ứng, từ đó xác định được hệ thức liên hệ giữa các góc, giữa các đoạn thẳng để dẫn đến yêu cầu của bài toán. II - CÁCH VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO GIẢI TOÁN nửa hiệunửa tổng III – BÀI TẬP M O S D C A E B Bài 39. SGK Cho AB và CD là hai đường kính vuông góc của đường tròn (O). Trên cung nhỏ BD lấy một điểm M. Tiếp tuyến tại M cắt AB ở E, đoạn thẳng CM cắt AB ở S. Chứng minh ES = EM Bài tập 40 (SGK - Tr 83) . Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD. Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D SA là tiếp tuyến của (O) SBC là cát tuyến của (O) AD là phân giác của góc BAC GT KL SA = SD Phân tích – Tìm lời giải. SA = SD SAD cân tại S SAE = SDA 2 1 2 1 2 1 SAE = sđ AE = sđ AB + sđ BE SDA = sđ AB + sđ EC 2 1 2 1 A 1 = A 2 (GT) ⇒ BE = EC A B D S E C . O 1 2 HD Bài tập 43 (SGK - Tr 83) * O A B D C I Cho (O) có 2 dây: AB // CD AD cắt BC tại I AOC = AIC GT KL sđ AC sđ AC + sđ BD 2 sđ AC = sđ BD AB // CD sđ AC + sđ AC 2 sđ AC 35 0 S O N M C B A µ » 0 0 A 35 ; sđCN 110 = = Cho hình vẽ, biết Số đo của cung BM là: ¼ 0 b)sđ BM 40 = ¼ 0 a)sđ BM 35 = ¼ 0 c)sđBM 70 = b) Cho hình vẽ, biết Số đo của cung CN là: · · 0 0 BSM 75 ; ACM 35 = = S O N M C B A 7 5 0 » 0 c)sđCN 80 = » 0 b)sđCN 60 = » 0 a)sđCN 105 = c) . về góc có đỉnhở bên trong đường tròn và định lý về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? - Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. - Góc có đỉnh ở bên. )DC GB − » » ( )BC BE + » » ( )DC GB + 1 – c; 2 – a; 3 – e; 4 – b . I - KIẾN THỨC CƠ BẢN. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Góc có đỉnh. + sđ ) · AIB » GE » AB 1 2 · NEK » MP ¼ NK 1 2 sđ = (sđ - sđ ) 1. Xác định vị trí của đỉnh góc đối với đường tròn ( góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc nội tiếp, góc tạo bởi

Ngày đăng: 07/05/2015, 19:00

Xem thêm: LT GOC CO DINH BEN TRONG - BEN NGOAI DT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w