TUN 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2năm 2011 Tiết 1 Luyện tiếng ôn tập đọc: Nghĩa thầy trò. I. MC TIấU: - Luyn đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gơng cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời đợc các câu hỏi trong BTNC). II. CHUN B : III. HOT NG DY- HC: GV HS 1. Bài cũ: - HS đọc và nêu ND bài Cửa sông - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 2. Bài mới: a/ Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Chia bài thành 3 đoạn: + Luyện đọc từ: học trò, dâng, theo, vỡ lòng +Luyện đọc câu: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu/ trớc sân nhà cụ giáo Chu/để mừng thọ thầy.// - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu nội dung: Cõu 1: Cỏc mụn sinh tp trung trc sõn nh c giỏo lm gỡ? Cõu 2: Thy dy t thu v lũng ca c giỏo chu cú bit trc vic c dn hc trũ sang khụng? Hóy nờu ý ngha ca bi tp c? b/ Luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng nh thế nào? - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Từ sáng sớm đồng thanh dạ ran - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại - HS đọc và nêu ND bài Cửa sông. - HS nhận xét. + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + 3 HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1: Tìm từ cần luyện đọc. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: cụ giáo Chu, môn sinh, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng, sập, áo dài thâm) + HS luyện đọc từ + Luyện đọc câu + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy.(Khoanh ỏp ỏn b) + HS tho lun v khoanh vo ỏn ỏn b +Bài văn ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lu ý thêm. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trớc lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. 1 diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Tiết 2: Ngoại ngữ Tiết 3, 4 Luyện toán Nhân số đo thời gian vi mt s I. MC TIấU: Luyn tp: +Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số. +Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. II. CHUN B : III. HOT NG DY HC: GV HS 1. KTBC: cho 2 HS lên bảng làm bài. - Gv cho HS nhận xét chữa. 2.Bài mới. Luyện tập: GV cho HS đọc bài toán, cho HS làm bài và chữa. - Gv cho HS nhận xét chữa. B i 1: Tớnh Bi 2: Gii toỏn liờn quan n nhõn s o thũi gian vi mt s Bi tp BTNC: Bi 1: t tớnh ri tớnh (nhõn s o thũi gian vi mt s) Bi 2: Tớnh (nhõn s o thũi gian vi mt s) Bi 3: Toỏn gii liờn quan nhõn s o - HS đọc bài và làm bài. B i 1: HS t lm bi, 6 em lờn bng cha bi. Bi 2: HS c , nờu cỏch lm bi sau ú t lm Bi gii Bộ Lan ngi trờn u quay ht thi gian l: 1 phỳt 25 giõy x 3 = 4 phỳt 15 giõy ỏp s: 4 phỳt 15 giõy - HS lm bi cỏ nhõn sau ú 4 em lờn bng cha bi. - Tng t bi 1 HS t lm bi -HS c bi nờu cỏch lm bi: mun 2 thi gian vi mt s Bi 4: Tng t bi 3 3.Củng cố dặn dò - GV cho HS nêu lại cách tính - GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia số đo thời gian cho 1 số. bit may 5 b qun ỏo ht bao nhiờu thi gian ta ly thi gian may 1 b qun ỏo nhõn vi 5 - HS c nờu cỏch lm bi: tỡm ra ỏp sụ ta cn tớnh ln lt thi gian may 4 cỏi ỏo cụng vi thi gian may 3 cỏi qun. - HS t lm bi. - 1 Em lờn bng lm bi. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tp hun ( PPDH mụn Toỏn, Ting Vit v HNGLL) Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tp hun ( PPDH mụn Toỏn, Ting Vit v HNGLL) Thứ năm ngày 3 tháng 3năm 2011 Tiết 1 M THUT Bài 26. Vẽ trang trí Tập k chữ in hoa nét thanh, nét đậm I. Mục tiêu - Học sinh nắm đợc đặc điểm của kiểu chữ nét thanh, nét đậm - Học sinh tự kẻ đợc một khẩu hiệu ngắn bằng kiểu chữ nét thanh, nét đậm, không có chân. - Nhận thức đợc giá trị của chữ trong trang trí. II. Chuẩn bị Một khẩu hiệu đẹp đợc kẻ bằng kiểu chữ nét thanh, nét đậm có nội dung ngắn, dễ hiểu, phù hợp với học sinh lớp 5. (Chăm ngoan) Đồ dùng trực quan các bớc kẻ và tô màu 1 con chữ cụ thể. HS Giấy vẽ (hoặc vở vẽ) Dụng cụ học tập bài trang trí (thớc kẻ, e ke, bút chì, bút màu ) III. Các hoạt động dạy học 3 Giới thiệu bài Cho học sinh thảo luận về nội dung, ý nghĩa của khẩu hiệu và đặc điểm của cách trang trí chữ trong khẩu hiệu đó. Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh cách làm bài GV đính trực quan cách vẽ một con chữ trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét các bớc tiến hành khi kẻ một con chữ. + Xác định chiều cao của con chữ. + Xác định chiều ngang của con chữ. + Phác con chữ trong khuôn khổ chiều cao và chiều ngang đã định. + Dùng bút chì đen vẽ các nét thanh, nét đậm tạo hình của con chữ. + Tô màu cho con chữ. Kẻ chữ và tô màu cho con chữ Học sinh nhắc lại cách kẻ 1 con chữ. + GV trình bày khẩu hiệu ngắn trên bảng và cho học sinh nhận xét cách ghép các con chữ thành khẩu hiệu có nội dung cụ thể. + GV kết luận: - Trong một khẩu hiệu: + Chiều cao các con chữ thờng cao bằng nhau + Các con chữ khác nhau có chiều ngang khác nhau. Các con chữ hình chữ nhật thờng có chiều ngang hẹp hơn các con chữ hình tròn. (H; O ) + Bề dày của nét thanh và nét đậm trong tất cả các con chữ của khẩu hiệu đều bằng nhau. + Khoảng cách giữa các con chữ trong một từ hẹp hơn khoảng cách giữa các từ trong một câu. + Màu của các con chữ trong một khẩu hiệu thờng giống nhau. + Màu của con chữ thờng tơng phản với màu của nền. Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh thực hành GV có thể chia các nhóm cho học sinh thực hành kẻ các khẩu hiệu ngắn khác nhau cho giờ học sinh động. Học sinh tiến hành làm bài, cả lớp cùng làm hoàn thiện lần lợt các bớc sau đây: Bớc 1. Dùng thớc kẻ và bút chì đen kẻ hai đờng thẳng song song xác định chiều cao của khẩu hiệu sao cho cân đối với tờ giấy vẽ. Bớc 2. Đếm số lợng các con chữ và xác định vị trí cho các con chữ trên dòng kẻ sao cho cân đối về chiều ngang và khoảng cách các con chữ, các từ trong câu. Bớc 3. Dùng bút chì đen phác nhẹ hình của các con chữ của khẩu hiệu vào vị trí đã chia. Bớc 4. Dùng bút chì đen kẻ tạo hình con chữ với yêu cầu của kiểu chữ nét thanh nét đậm. Bớc 5. Tô màu cho các con chữ. Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá + HS trng bày bài tập theo nhóm + Các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn. + GV Nhận xét chung cả lớp và phân loại bài tập. + Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 2 TON Luyện tập 4 (Tiết 128) I.MC TIấU: Bieỏt: - Nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. - Hs đại trà làm đợc các bài tâp1(c,d), 2(a,b), 3, 4. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk. II. HOT NG DY HC: GV ND 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho 2 HS làm bài tập - GV- HS nhận xét. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b)Hớng dẫn luyện tập * Bài 1:- GV cho HS đọc yêu cầu. - Bài toán yêu cầu em tính gì? - GV cho HS nêu cách tính. - GV cho HS trình bày bài toán. * Bài 2 - GV hớng dẫn HS thực hiện -GV cho HS làm bài và lên bảng chữa bài. *Bài 3 - GV cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu. - GV cho HS tự làm bài. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. *Bài 4: - GV cho HS đọc bài 4 và hớng dẫn HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - GV cho HS nhắc lại ND bài - Dặn HS về CB bài sau: Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. a) (3 giờ 40 phút +2 giờ 25 phút) ì 3 = 6giờ 5 phút ì 3 =18giờ 15 phút b) 3giờ 40 phút+2giờ 25 phút =3giờ 40 phút + 7giờ 15 phút=10giờ 55 phút Giải. Cả hai lần ngời đó làm đợc số sản phẩm là: 8 + 7 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là 1 giờ 8 phút ì 15 = 17 (giờ) Đáp số: 17 giờ Tiết 3: TP LM VN Tiết 51: Tập viết đoạn đối thoại. I.MC TIấU: 5 Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp đợc các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. II. CC K NNG SNG C BN : - Th hin s t tin (i thoi t nhiờn, hot bỏt, ỳng mc ớch, ỳng i tng v hon cnh giao tip). - K nng hp tỏc (hp tỏc hon chnh mn kch). III. CC PP K THUT DY HC - Gi tỡm, kớch thớch suy ngh, sỏng to ca hc sinh. - Trao i trong nhúm nh - úng vai IV. PH NG TI N dạy học: - Bng lp vit sn bi, và gợi ý cho học sinh. V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Hớng dẫn HS làm bài. *Bài1 - Một HS đọc yêu cầu và đoạn trích. ? Các nhân vật trong đoạn trích là những ai? ? Nội dung của đoạn trích là gì? - GV cho HS làm bài. *Bài 2 - Gọi 3 HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bài theo nhóm. - Gv cho Các nhóm trình bày. - GV nhận xét và sửa. *Bài 3 - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - Tổ chức cho HS diễn kịch trớc lớp. - Nhận xét khen ngợi các nhóm diễn hay. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả đồ vật. - Một HS đọc đề bài ttrong SGK . - Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, ngời quân hiệu và một số gia nô. Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dới coi thờng +3 HS đọc yêu cầu +HS làm bài theo nhóm +Các nhóm trình bày +HS đọc yêu cầu bài tập + HS hoạt động trong nhóm +HS diễn kịch trớc lớp. Tiết 4 LUYN T V CU Tiết 51: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. I.MC TIấU: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. 6 - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho ngời sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm đợc các bài tập 1,2,3. II.CHUN B : - Cõu vn bi 1 phn nhn xột vit sn trờn bng lp. - Cỏc bi tp 1,2 phn luyn tp vit vo giy kh to ( hoc bng nhúm ) III. HOT NG DY- HC: GV HS 1. Bài cũ: - YC HS đọc bài làm số 3 của tiết L.T.V.C trớc. - Nhận xét, bổ sung và rút kinh nghiệm. 2. Bài mới: BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. ? Tại sao em lại chọn ý c? - GV kết luận:Đáp án c là đúng. Từ truyền thống là từ ghép Hán Việt, gồm hai tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền: trao lại, để lại cho đời sau ; tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt. BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - GV cho HS làm bài -GV cho HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. ? Em hiểu nghĩa của từng từ ở bài 2 nh thế nào? Đặt câu với mỗi từ đó? BT3: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Gv cho HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị bài sau: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. +HS đọc bài làm số 3 của tiết L.T.V.C trớc. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, +HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm. Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 TON Tiết 130: Vận tốc I. MC TIấU: 7 Bieỏt: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc, - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Hs đại trà làm đợc các bài tâp1, 2. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk. II. HOT NG DY HC: GV HS 1.KTBC: GV cho HS chữa bài. - GV nhận xét chữa. 2.Bài mới: a) G/ thiệu kh/niệm vận tốc - GV cho HS đọc đề toán - GV cho HS thảo luận . - GVKL:Thông thờng ôtô đi nhanh hơn xe máy(vì trong cùng một giờ ôtô đi đợc q/đờng dài hơn xe máy) b) Bài toán 1: GV cho HS đọc bài toán. ? Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi đợc ta làm nh thế nào? - GV cho HS làm bài và chữa. - GV:? Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi đ- ợc bao nhiêu km? ? Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ nh thế nào? - GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô trong bài toán này là km/giờ. +170 km là gì trong hành trình của ôtô? +4giờ là gì? +42,5 km/giờ là gì? -Trong bài toán trên để tìm vận tốc ôtô chúng ta đã làm nh thế nào? - Gọi s là quãng đờng, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết CT tính vận tốc. c) BT2:Gv cho HS đọc đề toán và giải. - Gv cho HS nhận xét, và chốt lại. - GV cho HS nêu lại QT tính vận tốc. 3. Luyện tập thực hành Bài 1: GV cho HS đọc đề toán. - GV cho HS tính và chữa bài. - GV cho HS nhận xét. Bài 2: GV cho HS đọc bài và chữa bài - GV cho HS nhận xét chữa 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét giờ.Dặn HS về làm BT3 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS chữa bài. - HS nhận xét chữa bài. - HS đọc đề toán. - HS đọc bài toán. - Thực hiện phép chia 170 : 4 - Một HS lên trình bày. Trung bình mỗi giờ ôtô đi đợc là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) Đáp số: 42,5km/giờ Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi đợc 42,5 km. - Là quãng đờng đi đợc -Là thời gian ôtô đi hết 170 km - Là vận tốc của ôtô. v = s : t Bài 2. - HS đọc đề toán, tóm tắt: s =60m, t =10giây, v = ? - HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc. - HS đọc đề toán và tóm tắt. Vận tốc của ngời đi xe máy đó là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ - HS đọc bài toán và giải. Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ 8 Tiết 2 TH DC Tiết 3 TP LM VN Tiết 52: Trả bài văn tả đồ vật. I. MC TIấU: - Biết rút kinh nghiệm và sủa lỗi trong bài. - Viết lại đợc một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II.CHUN B : III. HOT NG DY- HC: 1. Bài mới - GV chép đề bài lên bảng a)GV nhận xét kết quả bài làm. +Về nội dung: Ưu điểm: GV nêu những u điểm của HS về việc nắm đúng yêu cầu, bố cục, diễn đạt câu, ý, dùng từ giầu hình ảnh, hình thức trình bày bài .Hạn chế: +Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục. .Ưu điểm: -Hạn chế: GV đa dẫn chứng cụ thể về lỗi tránh nói chung chung, tránh nêu tên). - GV đa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hớng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay. b)GV trả bài kiểm tra. GV lu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi. c) HS tự chữa lỗi: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài và trình bày. - GV nhận xét và khen những HS viết đợc đoạn văn hay so với đoạn văn cũ. d) GV đọc 1 số bài văn hay - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, CB bài sau: Ôn tập về tả cây cối. Tiết 4 CHNH T Nghe viết: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động I. MC TIấU: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. 9 - T×m ®ỵc c¸c tªn riªng theo yªu cÇu cđa BT2 vµ n¾m v÷ng qyu t¾c viÕt hoa tªn riªng níc ngoµi, tªn ngµy lƠ II. CHUẨN BỊ : * B¶ng phơ ghi s½n bµi tËp 2, phÇn lun tËp. - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GV HS 1. ¤§ tỉ chøc. 2. Bµi cò: - NhËn xÐt, sưa ch÷a bỉ sung vµ rót kinh nghiƯm chung. 3. Bµi míi: a) GTB: Nªu mơc ®Ých , yªu cÇu tiÕt häc b) GV HD viÕt chÝnh t¶: - Gv ®äc mÉu bµi chÝnh t¶ - HD HS t×m hiĨu ND bµi chÝnh t¶ ? ND bµi chÝnh t¶ trªn nãi lªn ®iỊu g×? - HD HS lun viÕt tõ khã: . GV tỉ chøc cho hs lun viÕt tõ khã: . NhËn xÐt, sưa sai. GV lu ý thªm nh÷ng vÊn ®Ị cÇn thiÕt. - GV ®äc bµi, hs viÕt chÝnh t¶ ( chó ý nh¾c hs t thÕ ngåi viÕt ) - Gv ®äc so¸t lçi. HS tù ghi nh÷ng lçi sai trong bµi viÕt cđa m×nh. - HS ®ỉi vë cho nhau so¸t bµi, GV ®i chÊm bµi 5-7 hs. - GV nhËn xÐt th«ng qua viƯc chÊm bµi. c) HD hs lµm BT chÝnh t¶. BT1: 1 hs ®äc YC BT, 1hs nªu l¹i YC. . HS lµm viƯc c¸ nh©n vµo vë bµi tËp . . HS thi ®ua tr×nh bµy bµi lµm. . C¶ líp cïng nhËn xÐt, bỉ sung. GV chèt l¹i ý c¬ b¶n BT2: GV HD t¬ng tù BT1 4. Cđng cè, dỈn dß - GV nhÊn m¹nh nh÷ng ND cÇn nhí cđa bµi. - Gv nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn hs chn bÞ bµi sau: Cưa s«ng (nhí viÕt) - 1,2 hs lªn b¶ng, hs díi líp viÕt giÊy nh¸p c¸c tõ sau: S¸c- l¬; §¸c –uyn; A- ®am; Pa- xt¬; N÷ Oa - HS ®äc mÉu bµi chÝnh t¶ - HD HS t×m hiĨu ND bµi chÝnh t¶ ? ND bµi chÝnh t¶ trªn nãi lªn ®iỊu g×? ( hs nªu, gv nhËn xÐt vµ chèt l¹i) HS ph¸t hiƯn nh÷ng tõ khã viÕt trong bµi. . HS lun viÕt tõ khã: 1,2 hs lªn b¶ng ; díi líp viÕt giÊy nh¸p c¸c tõ : Chi -ca-g«; Niu- ỗc; Ban-ti-mo; Pit-sb¬-n¬ . NhËn xÐt, sưa sai. +HS viÕt chÝnh t¶ ( chó ý t thÕ ngåi viÕt ) - HS so¸t lçi. HS tù ghi nh÷ng lçi sai trong bµi viÕt cđa m×nh. - HS ®ỉi vë cho nhau so¸t bµi, GV ®i chÊm bµi 5-7 hs. - HS nghe GV nhËn xÐt th«ng qua viƯc chÊm bµi. BT1: 1 hs ®äc YC BT, 1hs nªu l¹i YC. . HS TL nhãm hc lµm viƯc c¸ nh©n. . HS thi ®ua tr×nh bµy bµi lµm. . C¶ líp cïng nhËn xÐt, bỉ sung. BT2: 1 hs ®äc YC BT, 1hs nªu l¹i YC. . HS TL nhãm hc lµm viƯc c¸ nh©n. . HS thi ®ua tr×nh bµy bµi lµm hc ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy. . C¶ líp cïng nhËn xÐt, bỉ sung. 10