Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
473,5 KB
Nội dung
Giáo án GDCD 8 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC . 1.Kiến thức . -Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải .Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. -Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải . 2.Kỹ năng . -Rèn luyện cho học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải . 3.Thái độ. -Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày . -Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải . II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN . -SGK .SGV GDCD 8. -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải . III.PHƯƠNG PHÁP . - Phương pháp nêu vấn đề . - Phương pháp thảo luận nhóm. Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải . IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh 5 phút . 3. Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 . Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề . Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề sau . Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên . Nhóm 2 :Trong các cuộc tranh luân có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối .Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào ? Nhóm 3 :Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ? *Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí ghi chép lại các ý kiến cử đại diện lên trình bày. Các nhóm nhận xét bổ xung lẫn nhau giáo viên kết luận cho điểm . *Theo em trong nhưng trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. *Vậy lẽ phải là gì ? Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung bài học. *Qua ví dụ trên em cho biết thế nào là tôn trọng lẽ phải . *Đối với những việc làm như : -Vi phạm luật giao thông đường bộ . -Vi phạm nội quy ở trường lớp. -Làm trái các qui định của pháp luật . *Đó có phải là lẽ phải không ? *Với những việc làm đó ta cần bày tỏ thái độ hành động gì ? *Vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào ? *Là học sinh em phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. Hoạt động 3: I.Đặt vấn đề . Nhóm 1: -Việc làm của quan tuần phủ chứng tỏ ông là người dũng cảm , trung thực dám đáu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận những điều sai trái. Nhóm 2: -Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng là hợp lí . Nhóm 3: -Bày tỏ thái độ không đồng tình .Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó , khuyên bạn lân sau không nên làm như vậy . Cả 3 cách xử sự trên . Đó là lẽ phải . II.Nội dung bài học . 1.Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. 2.Tôn trọng lẽ phải ( Sgk ) Không chấp nhận và không làm những việc sai trái . 3.Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội , góp phân thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển . Học sinh trả lời. III.Bài tập . Bài tập 1.Lựa chọn cách ứng xử c. Bài tập 2.Lựa chọn cách ứng xử c. Bài tập 3.Các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải : a , e , 4: Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài . -Học các phần nội dung bài học . -Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải -Chuẩn bị bài cho tiết sau: Liêm khiết. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC . Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 3 Tuần 1- Tiết 1 Ngày soạn: 16/ 08/ 09 Ngày dạy: 17/ 08/ 09 Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI Tuần 2- Tiết 2 Ngày soạn: 24/ 08/ 09Ngày dạy: 25/ 08/ 09 Bài 2: LIÊM KHIẾT Giáo án GDCD 8 1.Kiến thức . -Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết : Phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày . -Vì sao phải sống liêm khiết . -Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì? 2.Kỹ năng -Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết . 3.Thái độ . -Có thái đọ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết , đòng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống . II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN . -Sgk. Sgv gdcd 8. -Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này . III.PHƯƠNG PHÁP . -Phương pháp đàm thoại, giảng giải , nêu gương . -Phương pháp nêu vấn đề , thảo luận nhóm . IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ : Theo em muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì? 3.Dạy bài mới . Giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề . *Phần đặt vấn đề 1 kể về ai ? *Bà là người như thế nào ? *Em có suy nghĩ gì về cách sử xự của bà Mari Quyri. *Em có nhận xét gì về cách sử xự của Dương Chấn và Bác Hồ . *Theo em những cách sử xự của Mari , Dương Chấn , Bác Hồ có điểm gì chung ?Bộc lộ phẩm chất gì ? *Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối sự giúp đở của Pháp . Sự từ chối đút lót của Dương Chấn và cách sống của Bác Hồ thì họ cảm thấy như thế nào ? *Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối với họ . Hoạt động 2 . *Qua phần đặt vấn đề em cho biết liêm khiết là gì ? *Trái với liêm khiết là gì ( nhỏ nhen , ích kỷ ). *Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ? Hoạt động 3:Học sinh thảo luận nhóm .Chia lớp làm 2 nhóm thảo luân 2 vấn đề Vấn đề 1: Nêu những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết . Vấn đề 2: Nêu những biểu hiện sống liêm khiết - Cử đại diện lên trình bày – học sinh nhận xét giáo viên tổng kết . ? Theo em là học sinh óc cần phải liêm khiết không? ? Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì? I.Đặt vấn đề . Mari Quyri. -Sáng lập ra học thuyết phóng xạ. -Phát hiện và tìm ra phương pháp chiết ra các nguyên tố hóa học mới . -Vui lòng sống túng thiếu và sẵn sàng giữ qui trình chiết tách cho ai cần tới , từ chối khoản trợ cấp của chính phủ Pháp. Sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh làm việc một cách vô tư có trách nhiệm không đòi hỏi điều kiện vật chất. Liêm khiết. Lương tâm thanh thản . Mọi người quí trọng tin cậy của mọi người làm cho xã hội trong lành sạch tốt đẹp hơn . II.Nội dung bài học 1.Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không hám lợi không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỷ. 2.Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản nhận được sự quý trọng tin cậy của mọi người , góp phần làm cho xã hội trong sạch , tốt đẹp hơn . có - Sống giản dị - Luôn phấn đấu học tập - Trung thực không gian lận… - ………. 4: Củng cố luyện tập. -Nhắc lại nội dung bài học - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. Bài tập1: Hành vi thể hiện không liêm khiết _ a, b, d , e , g. Học bài cũ chuẩn bị bài mới : Tôn trọng người khác I: Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 4 Tuần 3- Tiết 3 Ngày soạn: 31/ 08/ 09 Ngày dạy: 1/ 09/ 09 Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Giáo án GDCD 8 - học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác , biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều cần phải tôn trọng lẫn nhau . 2, Kỹ năng: - học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. - học sinh rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp, thể hiện tôn trọng mọi người ở mọi nơi mọi lúc. 3, Thái độ: - Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng sử đẹp, phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người khác . II: Phương tiện và tài liệu: - Sgk , và sgv- gdcd 8. - Truyện dân gian Việt Nam . III: Phương pháp: - Phương pháp giảng giả , đàm thoại , nêu gương. IV: Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là cuộc sống liêm khiết ? ý nghĩa của cuộc sống liêm khiết . 3. Dạy bài mới. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề ? Học sinh thảo luận nhóm : Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề. 1,Nhận xét về cách cư sử thái độ việc làm của Mai 2, Nhận xét về cách ứng sử và thái độ của Hải. 3, Nhận xét về cách cư sử việc làm của Quân và Hùng. ? Theo em những hành vi nào đúng để cho chúng ta học tập. ? Hành vi đó thể hiện điều gì? ? Vậy tôn trọng người khác là gì ? Hoạt động: Hoạt động3: Giải quyết tình huống Tuấn là người chỉ biết làm theo sử thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh? Theo em Tuấn là người như thế nào ? ? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào? Bài tập 1: - I: Đặt vấn đề: Mai: - Không kiêu căng - Lễ phép - Sống chan hòa, cỡi mở - Gương mẫu. Hải: - Học giỏi , tốt bụng - Tự hào vê nguồn gốc của mình Quân và Hùng - Cười trong giờ học - Làm việc riêng trong lớp. Hành vi của Mai và Hải Tôn trọng người khác. II: Nội dung bài học. 1, Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . Học sinh trả lời. 2, ý nghĩa sgk: III: Bài tập Bài tập 1 Hành vi thể hiện tôn trọng người khác : a , g , i. Bài tập 2. ý kiến a sai ý kiến b ,c, đúng ( dựa vào khái niệm để lí giải.) 4: Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Làm bài tập còn lại trong sgk. - Học bài cũ chuẩn bị bài mới: giữ chữ tín. I: Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín. 2, Kỹ năng: - Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc không giữ chữ tín. - Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc. 3, Thái độ: - Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín. II: Tài liệu và phương tiện: III: Phương pháp : - Phương pháp giảng giải, đàm thoại nêu gương, thảo luận nhóm. IV: Các hoạt động chủ yếu : 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 4 sgk T10 3, Giới thiệu bài mới : Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 5 Tuần 4- Tiết 4 Ngày soạn: 7/ 09/ 09 Ngày dạy: 8/ 09/ 09 Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN Giáo án GDCD 8 4, Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1: Thảo luận các mục ở phần II: ? Nước tô bắt nước Lỗ phải làm gì ? Kèm theo điều kiện gì ? ? Vì sao Vua tề lại bắt phải do Nhạc Chính Tử đưa sang? ? Trước yêu cầu của vua Tề Vua Lỗ đã làm gì ? Nhạc Chính Tử có làm theo không? ? Vì sao ? Hồi ở Pắc bó có 1 em bé đòi bác điều gì ? Hơn 2 năm trở về Bác có giữ lời hứa không? ? Điều đó chứng tỏ Bác là người như thế nào? Giáo viên Người như Nhạc Chính tử Và Bác Hồ là người giữ chữ tín . ? Vậy giữ chữ tín là gì ? Hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống : Phương bị ốm . Nga hứa với cô giáo sẽ sang nhf giúp Phương học tập nhưng Nga quên mất . ? Theo em Nga có phải là ngườigiữ chữ tín không? Em có thái độ như thế nào đối với Nga ? Nếu là em em sẽ làm gì ? ? Theo em người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người như thế nào ? ? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì ta phải làm gì? ? Theo em là học sinh có cần phải giữ chữ tín không? Nếu cần phải giữ chữ tín thì phải làm gì? Hoạt động 3: I: đặt vấn đề: 1, Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh - Do Nhạc Chính Tử đem sang Vì ông tin vào Nhạc Chính Tử. Làm một cái đỉnh giả và sai Nhạc Chính Tử đưa sang nhưng ông không đưa sang. Vì ông coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình coi trọng lời hứa. 2, Em bé đòi mua cho 1 cái vòng bạc Bác mua tặng con cái vòng Biết giữ chữ tín , hứa là làm. II: Nội dung bài học: 1, Gĩư chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau Không tin tửơng học sinh tự liện hệ 2, Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy tín nhiệm của người khác đối với mình đoàn kết dễ dàng hợp tác. 3, Phương hướng rèn luyện ( sgk) Học sinh liên hệ bản thân IV:Bài tập Bài tập1 Các tình huống a,c,d,đ,e, là hành vi không giữ chữ tín hành vi b , là Bố bạn Trung không phải là người không giữ chữ tín. 4. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài học. - Làm các bài tập còn lại. 5. Dặn dò : - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài - Học bài cũ chuẩn bị bài pháp luật và kỷ luật. I: Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật. 2, Về kỹ năng : - Rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật. - Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt quy định của nhà trường và xã hội 3, Thái độ: Học sinh Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ năng trân trọng những người có tính kỷ luật. II: Tài liệu và phương tiện: - Nội quy của nhà trường III: Phương pháp : -Phương pháp thảo luận, đóng vai , giải quyết tình huống. IV: Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ 3, Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: ? Em cho cô biết đi dường như thế nào là đúng pháp luật . ? Những quy định này những ai phải tuân theo.( Tất cả mọi người). ? Ai đặt ra( Nhà nước). giáo viên đó là pháp luật . ? Hoạt động2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề. ? Tìm những hành vi sai trái của Vũ Xuân Trường và đồng bọn. ?Với những hành động này đã dẫn đến hậu quả như thế nào? ? Em có nhận xét gì về những hành vi sai trái này? ? Vì sao em biết hành vi này là vi phạm pháp luật . ?Những quy định này do ai đặt ra. ? Những ai phải tuân theo quy định này Đó là pháp luật. ? Vậy pháp luật là gì? Giáo viên đưa tình huống. ? Theo luật nghĩa vụ quân sự Nam 18 tuổi không mắc một số bệnh như mù , thần kinh … Thì phải tham gia nghĩa vụ quân sự. ? Nếu 1 người nào đó không tham gia thì Nhà Nước sẽ làm gì ? ? ở trường em có nội quy quy địng không? ? Nó là quy định quy ước của ai? ? Nội dung của nội quy đó?. ? Nhà trường ban hành nội quy đó nhằm mục đích gì? Đó là kỷ luật. I: Đặt vấn đề - Đi về bên phải. - Tránh về bên phải. - Vượt về bên trái. - Đi đúng chiều , đúng lối đi… -buôn bán vận chuyển thuốc phiện Ma túy. - Dùng đồng tiền bất chính để mua chuộc cán bộ. Làm suy thoái đạo đức cán bộ gieo rắc cái chết trắng cho con người. Đó là những hành vi vi phạm pháp luật . Vì điều 3 khoản 1 luật phòng chống Ma túy ghi ( ). Do nhà nước đặt ra Tất cả mọi người Tính bắt buộc chung. II: Nội dung bài học: 1, pháp luật : Là những quy tắc cư sử có do nhà nước đặt ra có tính bắt buộc chung. Giáo dục thuyết phục cưỡng chế. Cộng đồng ( Tập thể). Nêu lên những hành vi (điều) cần tuân theo. - Nhằm đảm bảo sự thống nhất chặt chẽ. Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 6 Tuần 5- Tiết 5 Ngày soạn: 14/ 09/ 09Ngày dạy: 15/ 09/ 09 B i 5à : PH P LU T V K LU TÁ Ậ À Ỷ Ậ Giáo án GDCD 8 ? Vậy kỷ luật là gì ? ? Giữa pháp luật và kỷ luật có gì giống và khác nhau. ? Những quy dịnh của trương em có được trái với pháp luật không? Những quy định đó phải tuân theo điều kiện nào. Lấy ví dụ: ? Việc thực hiện đúng quy định của pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người. ? Việc mặc đồng phục vào thứ 2, thứ 5, thứ 7 là do em tự giác làm hay phải có sự nhắc nhở của người khác. ? Là học sinh em phải rèn luyện pháp luật và kỷ luật như thế nào? Hoạt động: 2, kỷ luật (sgk). - Học sinh lí giải. 3, Những quy định của tập thể phải tuân theo quy định củapl không được trái với pháp luật . 4, ý nghĩa(sgk) 5, Phương hướng rèn luyện sgk. III: Bài tập. Bài tập1: Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhắt trong hoạt động tạo ra hiệu quả chất lượng của hoạt động xã hội. Hoạt động 4: Củng cố Bài tập 2:Nội quy của nhà trường của cơ quan không coi là pháp luật. Vì nó không do nhà nước ban hành Nhà nước giám sát Bài tập3: Yêu cầu học sinh đóng vai. Hà vai đội trưởng đang đánh giá công tác của chi đội thì thấy Dũng đến Hà nhắc nhở lần sau không làm như thế vì thế là thiếu tính kỷ luật. Dũng đã cải lại. Hà: Trong tuần qua chi đội ta đã hoàn thành xuất sắc số việc như mua sổ số10% đội viên tham gia. Dũng: Tôi đi chậm xin phép vào lớp. Hà: Lần sau Dũng nên đi sớm hơn để khỏi ảnh hưởng tới mọi người vì như thế là về kỷ luật. Dũng: Vào đội là hoàn toàn tự nguyện tự giác , nên việc tôi đi chậm không thể coi là thiếu kỷ luật được . Em đồng ý với ý kiến của ai? Nếu là lớp trưởng em sẽ giải thích với bạn ntn? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài. - Nhắc lại nội dung bài học. - Làm bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Xây dựng tình bạn. I- Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức. - Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh, phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh. 2.Kỹ năng. - Biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân va fngười khác trong quan hệ với bạn bè. 3.Thái độ. - Có thái độ quí trọngvà có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. II-Phương tiện tài liệu. - SGK, SGVGDCD 8. - Một số bài hát, bài thơ về tình bạn. - Giấy khổ to, bút dạ. III-Phương pháp . - Phương pháp thảo luận. - Giải quyết tình huống. IV- Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn dề. Thảo luận nhóm chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề. 1.Nêu những việc làm mà Ănghen đã làm cho Mac. 2.Nêu những nhận xét về tình bạn của Mac và Ănghen. 3.Tình bạn của Mac và Ănghen dựa trên cơ sở nào? Thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhận xét bổ sung. Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: *Qua tìm hiểu về tình bạn giữa Mac và Ănghen em cho biết thế nào là tình bạn? Hoạt động 3: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây giải thích vì sao? 1-Tình bạn là tự nguyện bình đẳng. 2-Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm sâu sắc. 3-Tôn trọng tin cậy chân thành. 4-Bao che cho nhau. 5-Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. *Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì? Hoạt động 4: *Cảm xúc của em như thế nào khi gia đình mình gặp khó khăn về kinh tế không đủ điều kiện đi học nhưng em được bạn bè giúp đỡ? I-Đặt vấn đề. 1.Ănghen là người đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mac trong sự nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng tư sản và truyền bá tư tưởng vô sản. -Người bạn thân thiết cua rgia đình Mác. -Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn. -Ông đi làm kinh doanh để lấy tiền giúp đỡ Mác. 1.Tình bạn của Mac và Ănghen thể hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. -Thông cảm sâu sắc với nhau. Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất. 3.Tình bạn Mac và Ănghen dựa trên cơ sở -Đồng cảm sâu sắc. -Có chung xu hướng hoạt động . -Có chung lí tưởng . II-Nội dung bài học. 1.Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lí tưởng sống . Đồng ý với ý kiến 1, 2, 3, 5 vì tình bạn là phải thông cảm chia sẻ tôn trọng tin cậy chân thành, quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha. Không đồng ý với ý kiến 4 Đặc điểm về tình bạn trong sáng lành mạnh (SGK) Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 7 Tuần 6- Tiết 6 Ngày soạn: 21/ 09/ 09 Ngày dạy: 22/ 09/ 09 Bài6:Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh Giáo án GDCD 8 Hoạt động 5: *Những câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn? -Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. -Thêm bạn bớt thù. -Học thầy không tày học bạn. -Uống nước nhớ nguồn. -Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ 2.Ý nghĩa. Cảm thấy ấm áp tự tin yêu cuộc sống hơn. -Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn. III-Bài tập. Bài tập 1. Tán thành với ý kiến c, đ, g. Không tán thành a, b, d, e. Bài tập 2: Học sinh liên hệ làm bài tập. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. - Làm các bài còn lại trong SGK. - Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn. - Chuẩn bị bài mới, tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức. - Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị - xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó. 2.Kỹ năng. - Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, qua đó hình thành kỹ năng tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng. 3.Thái độ. - Hình thành ở học sinh niềm tin yêu cuộc sống tin vào con người. II-TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN. SGK, SGVGDCD 8. Giấy bút dạ. III-PHƯƠNG PHÁP . - Phương pháp thảo luận kết hợp với giả quyết vấn đề. IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tình bạn? Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh. 3.Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, 2 quan niệm SGK. Nhóm 1: Quan niệm 1. Nhóm 2: Quan niệm 2. Nhóm 3: Hãy kể những hoạt động chính trị - xã hội mà em được biết, em đã tham gia. *Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí. -Trình bày ý kiến các nhóm nhận xét bổ sung, giáo viên tổng kết. Hoạt động 2: Từ ý kiến nhóm 3. Điền vào bảng sauđây những nội dung thích hợp: I-Đặt vấn đề. Nhóm 1: Không đồng ý vì như vậy phát triển sẽ không hòan thiện chỉ biết chăm lo đến lợi ích cá nhân không chăm lo đến lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với tập thể, không có trách nhiệm với cộng đồng. Nhóm 2: Sẽ phát triển toàn diện có tình cảm biết yêu thương tất cả mọi người, có trách nhiệm với cộng đồng. Nhóm 3: - Học tập văn hóa. - Hoạt động từ thiện. - Hoạt động Đòan - Đội. - Hoạt động đền ơn đáp nghĩa. - Tham gia chống tệ nạn xã hội… - Tham gia sản xuất của cải vật chất - Tham gia chống chiến tranh. Hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc Hoạt động trong các tổ chức Hoạt động nhân đạo -Tham gia sản xuất của cải vật chất. -Tham gia chống chiến tranh khủng bố. -Giữ gìn trật tự, an tòan xã hội. - hoạt động chữ thập đỏ -Tham gia hoạt động Đoàn- Đội. -Hoạt động từ thiện. -Hoạt động đền ơn đáp nghĩa. -Xóa đói giảm nghèo. *Qua việc làm bài tập đó em cho biết hoạt động chính trị - xã hội gồm mấy lĩnh vực? *Vậy thế nào là hoạt động chính trị - xã hội ? Học sinh đọc nội dung bài học 1. *Khi em tham gia các hoạt động chính trị - xã hội em thấy có lợi gì cho bản thân? *Qua những hoạt động này đem lại cho mọi người điều gì? *Theo em học sinh có phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội không? *Khi tham gia các hoạt động đó em xuất phát từ lí do nào? Hoạt động 3: Tổ chức dưới hình thức trò chơi. Nhóm 1 tìm biểu hiện không tích cực b, e, d, đ, h. 3 lĩnh vực. II-Nội dung bài học. 1.Họat động chính trị - xã hội (sgk) 2.ý nghĩa. -Thiết lập được quan hệ lành mạnh giữa người với người. -Phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc , xây dựng xã hội. Đem lại cho mọi người niềm vui sự an ủi về tinh thần, giảm bớt khó khăn về vật chất. 3.Phương hướng rèn luyện . -Hòan thành nhiệm vụ được giao. Tình cảm niềm tin trong sáng. -Đóng góp trí tuệ. Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 8 Tuần 7- Tiết 7 Ngày soạn: 27/ 09/ 09 Ngày dạy: 28/ 09/ 09 Bài7:Tích cực tham gia các hoạt động chính trị–xã hội. Giáo án GDCD 8 -Thời gian: 3 phút. -Số người: 5 em. -Điều kiện: Mỗi một em tham gia 1 lần bận làm xong mới được lên. III-Bài tập. Bài tập 1: Hoạt động a, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n là hoạt động chính trị - xã hội . Bài tập 2: Nhóm 2: Biểu hiện tích cực a, e, g, i, k, l. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Làm các bài tập trong SGK. - Sưu tầm một số gương người tốt việc tốt. - Chuẩn bị bài: Tôn trọng và học hỏi. I-Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. -Học sinh hiểu nội dung ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. 2.Kỹ năng. -Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc học hỏi các dân tộc khác . 3.Thái độ. -Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác có nhu cầu tìm và học tập ở các dân tộc khác. II-Tài liệu phương tiện. - SGK, SGV 8.Tranh ảnh vè 4 di sản văn hóa thế giới. III-Phương pháp. - Thảo luận lớp. Làm bài tập cá nhân. IV-Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ: Kể tấm gương người tốt việc tốt. 3. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2. Tìm hiểu mục I. Học sinh đọc Quan sát ý 1, 2.?Việt Nam đã đóng góp những gì đáng tự hào vào nền văn học thế giới. ? Em hãy nêu thêm một vài ví dụ Quan sát ý 3.? Lý do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trối dậy mạnh mẽ. ( - Mở rộng quan hệ, học tập khả năng các nước khác, cử người đi du học nước ngoài, phát triển các ngành công nghiệp mới có triển vọng ) ? Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không ?Nêu ví dụ? ( Có: Nhập máy vi tính, điện tử viễn thông, ti vi màu, linh kiện điện tử ) ? Nhờ tiếp thu các thành tựu ấy Việt Nam đã đạt được những gì. (học sinh suy nghĩ trả lời). ? Theo em chúng ta có cần tôn trọng, học hỏi tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới không. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (4 nhóm thảo luận) N1: Em hiểu ntn về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ? Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở các dân tộc khác? Hãy nêu một số ví dụ? N2: Nên học tập dân tộc khác ntn? Lấy ví dụ về một số trường hợp nên hoặc không nên học tập N3: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa như thế nào? N4: Học sinh cần làm gì để thể hiện tôn trọng hoặc học hỏi các dân tộc khác. (Học sinh trình bày → Giáo viên chốt lại Giáo viên chốt lại. (- Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có chủ quyền, lợi ích nền văn hoá riêng. - Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật về kinh tế, KHKT, văn hoá, nghệ thuật, công trình đặc sắc, những truyền thống qúy báu. - Nhất là nước ta một nước còn nhiều khó khăn chúng ta phải tôn trọng và học hỏi → tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc. - Tôn trọng và học tập tất cả các dân tộc, kể cả các dân tộc các nước đang phát triển vì họ cũng có những mặt tốt mặt mạnh. - Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta tránh bắt trước một cách máy móc hoặc chạy theo phong trào theo mốt một cách mù quáng). Học sinh đọc lại phần nội dung bài học Giáo viên: có bảng phụ ghi nội dung bài học Hoạt động 4: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. ? Em hãy nêu một số thành tựu về kinh tế, văn hoá, ở một số nước mà em biết. (Học sinh tự kể) BT2/21. Dựa vào lý thuyết (nội dung bài học). I. Đặt vấn đề - Bác Hồ: góp phần vào cuộc đấu tranh chung trên thế giới. → Tấm gương sáng → Danh người văn hóa thế giới - Việt Nam có: Cố đô Huế, phố cổ Hội An → Di sản văn hóa thế giới. - Kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ. ⇒ Có sự đóng góp vào nền văn hóa nhân loại. → Cần học hỏi kinh nghiệm của các dân tộc khác III. Nội dung bài học 1. Khái niệm: Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích chính đáng và nền văn hóa của họ. - Tiếp thu, tìm hiểu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc khác 2. Ý nghĩa: - Thể hiện lòng tự hào chính đáng của mình. - Giúp cho sự hợp tác, giao lưu được thuận lợi dễ dàng. 3. Chúng ta phải: - Tăng cường giao lưu hợp tác, xây dựng tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc. - Tiếp thu có chọn lọc. - Giao tiếp với người nước ngoài phải tỏ ra tôn trọng thể hiện lòng tự tôn dân tộc. III. Bài tập. BT1/21. Việt Nam: Hạ Long, Thánh địa Mỹ Sơn, nhã nhạc cung đình Huế Pháp, Mỹ: Kho`1a học công nghệ phát triển Nhật: Trung Quốc: BT2/21, BT4/22 - ý kiến của Hòa đúng Vì: Những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mạnh, nhiều phong tục tập quán hoặc truyền thống văn hóa tốt đẹp hoặc những danh lam thắng cảnh nổi tiếng - Không nên xét chỉ dựa vào vấn đề kinh tế Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 9 Tuần 8- Tiết 8 Ngày soạn: 04/ 10/ 09Ngày dạy: 05/ 10/ 09 BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC. Giáo án GDCD 8 Học sinh đọc bài tập 4. ? Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao? 4. Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn: Học bài + Hoàn chỉnh bài tập Chuẩn bị bài kiểm tra 45' I: Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học. - Biết phân biệt hành vi đúng sai. II: Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh III. Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T. cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1: Tôn trọng lẽ phải Bài 2: Liêm khiết Bài 3: Tôn trọng người khác Bài 4: Giữ chữ tín Bài 5: Pháp luật và kỉ luật Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 1.0 1.0 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 0.25 0.25 0.5 0.5 1.0 0.5 1.0 1.0 2.0 3.0 0.75 1.5 1.25 2.5 1.0 3.0 3 7 3. Đề kiểm tra. I: Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đầu ý em cho là đúng cho những câu sau: Câu 1: Em chọn cách giải quyết nào sau đây: A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình B. ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo. C. Lắng nghe ý kiến của bạn, tự đánh giá, phân tích, ý kiến nào hợp lý nhất thì theo D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. Câu 2: Em khong tán thành với ý kiến nào sau đây: A. Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình. B. Kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong học tập. C. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi cho mình. D. Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn. Câu 3: Em sẽ không tham gia vào các hoạt động nào sau đây: A. Hút thử heroin để biết cách phòng tránh. B. Giúp đỡ người già, trẻ em khuyết tật. C. Tập thể dục, thể thao để tăng cường sức khoẻ. D. Đọc truyện bạo lực, văn hoá phẩm đồi truỵ. Câu 4: Biết tôn trọng người khác sẽ giúp ích gì cho ta trong cuộc sống? A. Được người khác tôn trọng B.thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh với mọi người. C.Tạo thiện cảm với người khác để mưu câu lợi ích cho bản thân. D.Để tránh va chạm, dĩ hoà vi quý. Câu 5: ý kiến nào au đây là đúng? A.Học sinh nhỏ tuổi không cần phải hiểu rõ pháp luật của nhà nước. B. Phóng nhanh, vượt ẩu là hành vi vi phạm pháp luật. C.HS chỉ cần tuân thủ kỉ luật trong nhà trường là đủ. D. Đi học không đúng giờ là hành vi vi phạm kỉ luật. Câu 6: Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh là: A. Thông cảm, chia sẻ B. Tôn trọng, tin cậy, chân thành. C. Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. D. Trung thực, nhân ái, vị tha. E. Các ý đúng. II. Tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: Em hiểu thế nào là liêm khiết? Vì sao cần phải sống liêm khiết ? Câu 2: Học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải làm gì ? Câu 3: Nêu khái niệm pháp luật, kỉ luật ? Câu 4: Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Theo em chúng ta có cần phải tôn trọng, học hỏi và tiếp thu những thành tựu của các nước trên thế giới không? Vì sao? 4. Đáp án: Trắc nghiệm: Câu 1: C; Câu 2: C ; Câu 3: A,D; Câu 4: A,B; Câu 5: B,D; Câu 6: A,B,C,D. ( Mỗi ý đúng 0.25 điểm) Tự luận: Câu 1: Nêu đúng k/n liêm khiết (SGK) (0.5điểm) Nêu ý nghĩa của tính liêm khiết ( 0.5 điểm ) Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 10 Tuần 9- Tiết 9 Ngày soạn: 11/ 10/ 09Ngày dạy: 12/ 10/ 09 KIỂM TRA 1 TIẾT Giáo án GDCD 8 Câu 2: Nêu đủ các ý chính: + Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của người HS ( 0.5 điểm ) + Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ ( 0.5 điểm ) Câu 3: Nêu đúng khái niệm pháp luậ, kỉ luật ( 2 điểm) Câu 4: Việt Nam có những đóng góp đáng tự hào: +Cô đô Huế, Thánh địa Mĩ Sơn, Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình, Cồng chiêng Tây Nguyên, ( 2 điểm ) + Chúng ta cần tôn trọng, học hỏi, tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới.( 0.5 điểm ) + Sẽ tạo điểu kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường XD đất nước( 0.5 điểm ) I-Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức. -Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 2.Kỹ năng. -Phân biệt được biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa tại cộng đồng dân cư. 3.Thái độ. -Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư. II-Phương tiện, tài liệu. - SGK, SGVGDCD 8. - Những mẫu chuyện về đời sống văn hóa ở khu dân cư. III-Phương pháp . - Phương pháp nêu vấn đề kích thích tư duy. - Thảo luận nhóm, thảo luận lớp. IV-Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ, bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề. *ở mục 1 đã nêu những hiện tượng tiêu cực nào? *Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân? Học sinh đọc vấn dề 2: *Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hóa? *Những thay đổi đó có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống người dân và cả cộng đồng? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 4 vấn đề. Câu 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hóa ở khu dân cư? Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Câu 3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Câu 4: Học sinh làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhện xét bổ sung . Giáo viên nhận xét kết luận. Hoạt động 3: *Qua phần phân tích trên em cho cô biết. Cộng đồng dân cư là gì? *Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào? Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh đọc. *Việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư có ý nghĩa gì? *Học sinh cần phải làm? Hoạt động 4: I-Đặt vấn đề. 1.Hiện tượng tiêu cực. +Hiện tượng tảo hôn. +Dựng vợ gả chồng sớm để có người làm. +Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma. +uống rượu say, đánh bạc… *ảnh hưởng: -Các em đi lấy vợ, lấy chồng phải xa gia đình sớm. Có con không được đi học. -Nhiều cặp vợ chồng bỏ nhau cuộc sống dang dở. -Sinh ra đói nghèo. -Nhiều người chết vì bị đối xử tồi tệ. 2.Làng Hinh. -Vệ sinh sạch sẽ. -Dùng nước giếng sạch. -Con ốm đau đến trạm xá. -Trẻ em đủ tuổi được đến trường. -Phổ cập giáo dục xóa mù chữ. -Đòan kết tương trợ giúp đỡ nhau. -An ninh giữ vững xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu. Người dân yên tâm sản xuất làm ăn kinh tế. -Nâng cao đ.s văn hóa tinh thần của nhân dân. Nhóm 1: -Các gia đình giúp nhau làm kinh tế . -Tham gia xóa đói giảm nghèo. -Động viên con em đến trường. -Giữ gìn vệ sinh. -Phòng chống tệ nạn xã hội. -Thực hiện KHHGĐ. -Có nếp sống văn minh. Nhóm 2: -Thực hiện đường lối chính sách của Đảng. -Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần. -Nâng cao dân trí… Nhóm 3: -Cuộc sống bình yên hạnh phúc. -Bảo vệ phát triển truyền thống văn hóa giữ gìn bản sắc dân tộc. -Đời sống nhân dân ổ định phát triển . Nhóm 4: -Ngoan ngõan lễ phép. -Chăm chỉ học tập. -Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội . -Tránh xa các tệ nạn xã hội… II-Nội dung bài học. 1.Cộng đồng dân cư.(SGK) Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 11 Tuần 11- Tiết 10 Ngày soạn: 25/ 10/ 08 Ngày dạy: 26/ 10/ 08 Bài 9 : GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Giáo án GDCD 8 2.Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 3.ý nghĩa. - Làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc. -Phát huy truyền thống dân tộc. 4.Trách nhiệm của công dân.(SGK.) III-Bài tập. Bài tập 2: Việc làm đúng a, c, d, đ, g, i, k, o. Việc làm sai b, c, h, l, n, m. Hoạt động 5: củng cố - Nhắc lại nội dung bài học. - Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài “Tự lập”. I-Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức. - Nêu được một số biểu hiện của người có tính tự lập. - Giải thích được bản chất của tính tự lập. - Phân tích được ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân gia đình xã hội. 2.Kỹ năng. - Biết tự lập trong học tập, lao động và trong sinh họat cá nhân. 3.Thái độ. - Thích sống tự lập không đồng tình với lối sống dựa dẫm ỷ lại phụ thuộc vào người khác. II-Phương tiện tài liệu. - SGK, SGVGDCD 8. - Một số tấm gương về học sinh nghèo vượt khó tự lập vươn lên. III-Phương pháp . - Phương pháp thiết kế đề án. IV-Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ: Cộng đồng dân cư là gì? Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì? 3. Giới thiệu bài mới. 4. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1; Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề SGK. *Truyện kể về ai? Về vấn đề gì? *Hành trang của Bác đi tìm đường cứu nước là gì? *Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước với 2 bàn tay trắng? Giáo viên :Bác Hồ là người tự lập. *Vậy tự lập là gì? Hoạt động 2: *Tìm những hành vi trái ngược với tự lập? *Tìm câu tục ngữ nói về người có hành vi trên? *Em hãy nêu biểu hiện của tính tự lập? *Hiện nay có nhiều học sinh sinh viên nghèo vượt khó em có suy nghĩ gì về việc làm của họ? *Vậy tự lập có ý nghĩa gì? Thảo luận cả lớp: *Là học sinh em cần phải làm gì để có tính tự lập? *Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh? Hoạt động 3: Giáo viên phát biểu có mẵu kế hoạchcả lớp điền vào kế hoạch của mình lên bảng trình bày. Học sinh nhận xét Giáo viên kết luận. Tổ chức trò chơi tiếp sức (5’). Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm 1: Tòm những câu ca dao, tục ngữ nói về lự lập. Nhóm 2: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về hành vi không tự lập. Mỗi nhóm cử từng người 1 lên bảng trình bày, người này làm xong người khác tiếp tục… -Giáo viên nhận xét : -Về thời gian. - Về chữ viết… *Trò chơi thi kể chuyện : I-Đặt vấn đề. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước . Hai bàn tay trắng. Thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn gian khổ, tự làm lấy giải quyết của công việc của mình. Không dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. II-Nội dung bài học. 1.Tự lập. SGK. Trái với tự lập. - Nhút nhát. - Lo sợ. - Ngại khó. - ỷ lại dựa dẫm. - Phụ thuộc người khác. Há miệng chờ sung. 2.Biểu hiện của tính tự lập. -Tự tin. - Bản lĩnh. - Vượt khó khăn gian khổ. - Có ý chí nỗ lực phấn đấu kiên trì, bền bỉ. Thông cảm chia sẻ. -Khâm phục ý chí tự lập. cần tạo điều kiện cho họ. 3.ý nghĩa. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng được nhận sự kính trọng của mọi người. - Rèn luyện từ nhỏ. - Trong học tập. - Trong công việc. - Trong sinh họat hằng ngày. Học sinh tự chứng minh. III-Bài tập. Bài tập 2: Tán thành với ý kiến: c, d, đ, e. Người soạn : Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình 12 Tuần 12- Tiết 11 Ngày soạn: 01/ 11/ 09 Ngày dạy: 02/ 11/ 09 Bài 10: TỰ LẬP . hiện tốt nhiệm vụ được giao một cách chủ động. -Nhiệt tình tham gia m i công việc. -Suy nghĩ c i tiến đ i m i các phương pháp trao đ i kinh nghiệm. -Tiếp cận c i m i, c i hiện đ i của th i đ i. sinh có th i độ ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS . Không phân biệt đ i xử v i ngư i bị nhiễm HIV/AIDS . II.T I LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sgk . Sgv gdcd 8. III.PHƯƠNG PHÁP. -Gi i quyết. khác thể hiện l i sống có văn hóa của m i ngư i . Học sinh trả l i. 2, ý nghĩa sgk: III: B i tập B i tập 1 Hành vi thể hiện tôn trọng ngư i khác : a , g , i. B i tập 2. ý ki n a sai ý ki n b ,c,