* PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM: 1. Làm câu lý thuyết: - Học cách tập trung cao độ vào câu hỏi. - Học đọc nhanh + Xác định từ khóa , từ đặc biệt. - Đọc hết các đáp án, không đọc giữa chừng. 2. Làm câu bài tập: - Bước 1: Đọc nhanh, xác định từ khóa Xác định dạng toán. - Bước 2: Đề hỏi gì : Xác định Công thức – Khai thác dữ kiện đề giải quyết công thức – Định hướng cách giải (lường trước khó khăn và thời gian) - Bước 3: Tính toán tìm kết quả. 3. Một số phương pháp: * Phương pháp loại suy: - Kĩ năng quan sát đáp án : Quan sát những đáp án mâu thuẩn và không hợp lí so với dữ kiện đề Đáp án vô lí. Tập so sánh 4 đáp án với nhau (giống gì, khác gì ) biết đâu từ sự giống hoặc khác đó làm cơ sở để ta có thể loại suy tìm được đáp án đúng. - Hai đáp án mâu thuẩn, phủ định nhau Đáp án đúng thường là 1 trong 2 - Hai đáp án tương hỗ nhau (A đúng thì kéo theo B cũng đúng, A sai thì B cũng sai) Hai đáp án đều sai. - Để ý đến đơn vị - Những đáp án thiếu tính thực tế, thực tiễn. (nên tích lũy vấn đề này bằng một cuốn sổ tay) * Phương pháp thử nghiệm: Chọn 1 nghiệm có xác xuất đúng cao Thử nghiệm ngược vào một công thức (đã xây dựng ) liên quan đến phần “Đề hỏi gì”. * Những đáp án nhiễu mang tính “hợp lí đơn thuần”: Thường SAI (học sinh TB, Yếu, hs không biết làm ) sẽ hay chọn. Biểu hiện của đáp án này là tính trung bình cộng, tính tỉ lệ thuận. XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÍ THỜI GIAN: Quỹ thời gian tổng cộng là 100 phút Cách 1: * Vòng 1: ( 80 phút ) – 20 phút (câu 13) – 20 phút (câu 25) – 20 phút (câu 38) – 20 phút (câu 50) - Làm hết câu dễ và câu trung bình - Câu khó: Vẫn chọn đáp án và tô.
BẢNG 1: TỔNG HỢP MẠCH RLC NỐI TIẾP. R 0 cos( ) R R i u U t 00 . R U I R 0 cos( ) 2 L L i u U t 00 . LL U I Z 0 00 cos( ) 2 . C C i CC u U t U I Z L ZL 1 C Z C Biểu thức trung tâm i i = i R = i L = i C = 0 cos( ) i It 0 cos( ) AB u u U t 2 2 2 () AB R L C U U U U 00 22 . () LC U I Z Z R Z Z tan ui LC ZZ R 0 cos( ) RC RC RC u u U t 22 00 . RC C U I R Z Đoạn mạch RC: ; tan RC C RC u i RC Z R BẢNG 2: BIỆN LUẬN CÔNG SUẤT (DÒNG ĐIỆN) CỰC ĐẠI MAX, BẰNG NHAU KHI ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ L,C, , BỎ HOẶC THÊM LINH KIỆN, ĐOẢN MẠCH TRONG MẠCH THUẦN VÀ KHÔNG THUẦN CẢM 2 2 22 () () ( ) ( ) LC P I R r U R r P R r Z Z Công suất toàn mạch cực đại P max Công suất toàn mạch bằng nhau Lưu ý Thay đổi L Cộng hưởng 2 1 L C ; 2 max U P Rr 12 2 LL C ZZ Z Trung bình cộng của trở kháng thay đổi bằng trở kháng kia. - Trường hợp đề hỏi P R hoặc P r thì cũng chung một kết quả. - Trường hợp biện luận thay đổi L,C, để I max , I bằng nhau cũng có chung kết quả. Thay đổi C Cộng hưởng 2 1 C L ; 2 max U P Rr 12 2 CC L ZZ Z Trung bình cộng của trở kháng thay đổi bằng trở kháng kia. Thay đổi Cộng hưởng 1 LC ; 2 max U P Rr 12 1LC Bỏ (hoặc thêm ) L Trở kháng Cái bỏ đi sẽ gấp đôi trở kháng cái kia 2. LC ZZ * Hệ quả: - Trước khi bỏ: 1 tan L C C Z Z Z RR - Sau khi bỏ : 2 tan C Z R 1 2 1 2 tan tan -Trường hợp đề cho mắc Ampe kế (có R A =0) hoặc một dây dẫn song song với linh kiện nào thì xảy ra ĐOẢN MẠCH (thiếu ) linh kiện đó - - Khi thỏa mãn 2. LC ZZ thì hiệu điện thế U RC không phụ thuộc vào R. Bỏ (hoặc thêm ) C Trở kháng Cái bỏ đi sẽ gấp đôi trở kháng cái kia 2. CL ZZ BẢNG 3A: BIỆN LUẬN CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI MAX, BẰNG NHAU KHI ĐIỀU CHỈNH R TRONG MẠCH THUẦN VÀ KHÔNG THUẦN CẢM Mạch thuần cảm 2 2 2 . ( ) 0 LC P R U R Z Z P Mạch không thuần cảm (cuộn dây có r) Công suất toàn mạch AB Đặt R * = R+r thì 2 2 * () AB P I R r I R *2 2 * 2 . ( ) 0 LC P R U R Z Z P Công suất trên R là P R Kết quả Ghi nhớ Hệ quả Kết quả Ghi nhớ Điều chỉnh R để công suất max LC R Z Z 2 max 22 bU R aP PT bậc II có nghiệm kép 22 ( ) 2 LC Z R Z Z R 1 cos 2 R Z * LC R ZrRZ 2 * max 22 RR a r bU P PT bậc II có nghiệm kép 22 () LC R r Z Z 2 max 2 Rr U P * Lưu ý: 3 công thức P max đều giống nhau. Điều chỉnh R để công suất bằng nhau 2 12 bU RR aP 2 12 () LC c R R Z Z a PT bâc II có 2 nghiệm phân biệt theo Viet. 12 2 trong đó 1 và 2 luôn cùng dấu nhau. ** 12 2 12 2 b RR a U R R r P * * 2 12 () LC c R R Z Z a PT bâc II có 2 nghiệm phân biệt theo Viet. BẢNG 3B: BIỆN LUẬN DÒNG ĐIỆN CỰC ĐẠI MAX, BẰNG NHAU KHI ĐIỀU CHỈNH R TRONG MẠCH THUẦN VÀ KHÔNG THUẦN CẢM BẢNG 4: ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ ĐỂ HIỆU ĐIÊN THẾ CƯC ĐẠI, BẰNG NHAU Ghi nhớ Kết quả Lưu ý Điều chỉnh R để U Rmax R = 2 1 R LC U U IR ZZ R Điều chỉnh L để U Lmax RC AB uu tan .tan 1 RC AB 22 max sin L C UR U RZ Góc là góc đối diện U AB . 22 2 () 1 C L C C L C Z Z Z R Z Z RZ - Điều chỉnh L có 2 giá trị L 1 và L 2 mà hiệu điện thế U L không đổi, khi điều chỉnh L=L 0 để U Lmax thì: 0 1 2 1 1 1 1 2 L L L Z Z Z Trung bình cộng nghịch đảo Điều chỉnh C để U Cmax RL AB uu tan .tan 1 RL AB 22 max sin C L UR U RZ Góc là góc đối diện U AB . 22 2 () 1 L L C L C L Z Z Z RZ Z RZ - Điều chỉnh C có 2 giá trị C 1 và C 2 mà hiệu điện thế U C không đổi, khi điều chỉnh C=C 0 để U Cmax thì: 0 1 2 12 0 1 1 1 1 22 C C C CC C Z Z Z Dung kháng trung bình cộng nghịch đảo Điều chỉnh để U Lmax 22 2 2 0 L C C R Z Z Z 2 1 2 LR C C ; max 2 2 2 2 4 4 L UL U U R LC R C x x trong đó 22 LC R R C x Z Z L - Điều chỉnh có 2 giá trị 1 và 2 mà hiệu điện thế U L không đổi, khi điều chỉnh = 0 để U Lmax thì: 2 2 2 12 1 1 1 1 2 Điều chỉnh để U Cmax 22 2 2 0 L C L R Z Z Z 2 1 . 2 LR LC ; max 2 2 2 2 4 C UL U U R LC R C x x trong đó 2 LC R x ZZ - Điều chỉnh có 2 giá trị 1 và 2 mà hiệu điện thế U C không đổi, khi điều chỉnh = 0 để U Cmax thì: 2 2 2 0 1 2 1 () 2 Điều chỉnh có 3 giá trị 0 , 1 , 2 để 2 0 1 2 U Rmax , U Lmax , U Cmax NOTE: Các trường hợp còn lại (điều chỉnh các thông số để cho đại lượng nào đó max) thì ta viết biểu thức đại lượng đó theo thông số thay đổi, sau đó biện luận và suy ra kết quả. BẢNG 4: BẢNG ĐÂM XUYÊN CÁC LOẠI TIA 1. Tia hồng ngoại 2. Tia tử ngoại 3. Ánh sáng nhìn thấy 4. Tia X 5. Tia Gamma THẠCH ANH NƯỚC THỦY TINH TẤM NHÔM VÀI cm TẤM CHÌ VÀI mm ĐÁM MÂY BÊ TÔNG VÀI MÉT 1 2 3 4 5 BẢNG 5: SO SÁNH CÁC DAO ĐỘNG: TẮT DẪN, CƯỠNG BỨC, DUY TRÌ Dao động tắt dần Dao động duy trì Dao động cưỡng bức Định nghĩa Là dao động có biên độ giảm liên tục theo thời gian Là cách duy trì dao động không làm thay đổi bản chất dao động riêng - Là cách duy trì dao động bằng ngoại lực tuần hoàn. 0 cos F F F t Ví dụ Con lắc đồng hồ Đưa võng (bởi 1 người khác) Đặc điểm - Biên độ và năng lượng giảm liên tục theo thời gian - Môi trường ma sát lớn thì dao động tắt đần càng nhanh - Chu kì không thay đổi khi dao động tắt dần chậm (hệ số ms nhỏ) - NL cung cấp trong 1 chu kì T đúng bằng năng lượng mất đi - Vật giữ nguyên bản chất : Tần số cũ, biên độ cũ. - Lực duy trì có liên hệ với dao động riêng thông qua cơ cấu nào đó. - Vật mất hoàn toàn bản chất dao động riêng. Dao động mới phụ thuộc vào lực cưỡng bức. - Tần số góc : là tần số góc F - Biên độ: Không phải biên độ ban đầu (thường lớn hơn) ; càng lớn nếu biên độ lực F 0 càng lớn ; càng lớn nếu hiệu 0 F càng nhỏ ; càng lớn nếu ma sát môi trường càng nhỏ. GIỐNG NHAU: - Cả 2 đều mục đích duy trì dao động. - Cả 2 đều là dao động điều hòa. BẢNG 6: BẢNG SO SÁNH SÓNG CƠ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ. Giống nhau: Đều có 5 tính chất: Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa và nhiễu xạ, Khi chúng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, bước sóng và vận tốc thay đổi. Sóng cơ học Sóng điện từ Vật chất lan truyền Là vật chất thông thường: Tốc độ truyền Rắn >lỏng >khí. Vật chất đặc biệt: Vật chất điện trường và vật chất từ trường. Đặc điểm 1 phần tử dao động - Dao động tại chỗ, không lan truyền theo sóng - Được sinh ra tại nguồn sóng và di chuyển theo sóng điện từ Vai trò môi trường - Tính đàn hồi , tính đậm đặc càng lớn Lan truyền sóng càng nhanh. - Tính đậm đặc (chiết suất n) càng lớn càng hạn chế tốc độ lan truyền sóng điện từ, hập thụ năng lượng sóng điện từ. - Có cả sóng ngang và dọc (Lưu ý: Sóng âm cũng có sóng ngang) - Không truyền được trong chân không - Sóng ĐT luôn là sóng ngang - Truyền được trong chân không Năng lượng - Tỉ lệ với bình phương tần số - Tỉ lệ bậc 4 tần số. BẢNG 7: CON LẮC ĐƠN ĐẶT TRONG OTO, THANG MÁY, ĐIỆN TRƯỜNG. * Khi con lắc dao đông còn chịu thêm tác dụng của lực F không đổi . Ta xây dựng khái niệm Trọng lực biểu kiến 0 ' . 'P P F m g (g’ là gia tốc trọng trường biểu kiến). Có 2 nội dung cần nắm: + Tong mọi công thức có g đều phải thay bằng g’ + VTCB mới của con lắc là vị trí ứng với dây treo theo phương của 'P (hay của g’) CLĐ đặt trong Ôtô Ô tô chuyển động thẳng đều: a=0 Con lắc dao động như ban đầu Ô tô chuyển động phương ngang biến đổi đều với gia tốc a : 0 ga 0 'P P F 2 2 2 0 'g g a CLĐ dặt trong thang máy Thang máy đi lên Nhanh dần đều và đi xuống Chậm dần đều: Nặng hơn Cộng thêm vào. 0 'g g a Thang máy đi lên Chậm dần đều và đi xuống Nhanh dần đều: Nhẹ hơn Trừ ra. 0 'g g a CLĐ trong điện trường đều. Điện trường hướng xuống: 0 Eg 0 ' d P P F 0 'mg mg qE 0 ' qE gg m q mang giá trị đại số, E là độ lớn. Điện trường hướng lên 0 Eg 0 ' d P P F 0 'mg mg qE 0 ' qE gg m q mang giá trị đại số, E là độ lớn. Điện trường năm ngang 0 Eg 2 2 2 0 ' d P P F 2 2 2 0 ( ') ( ) ( )mg mg qE 2 22 0 ' qE gg m q mang giá trị đại số, E là độ lớn. BẢNG 8: SO SÁNH CÁC LOẠI SÓNG VÔ TUYẾN Sóng vô tuyến: Là loại sóng điện từ có ích mục đích thông tin liên lạc (Mang sóng âm chứa dữ liệu âm thanh hình ảnh ) Sóng dài Sóng trung Sóng ngắn Sóng cực ngắn Bước sóng > 1000m 100 m -1000m 10m-100m 0,1m-10m Điểm đặt biệt - Hầu như không bị hấp thụ trong nước - Vòng qua được vật cản (tường, nhà). - Bị hấp thụ bởi tâng điện li - Bị hấp thụ ít (10% năng lượng ) , phần còn lại phản xạ mạnh bởi tầng điện li về lại mặt đất. - Xuyên qua tầng điện li Ứng dụng đặc biệt Thông tin liên lạc dưới nước và những nơi có vật cản cao và dày đặc. - Liên lạc trong vùng nhỏ : địa phương, thành phố. - Truyền tốt vào ban đêm. - Liên lạc các địa phương, các thành phố, quốc gia (tuy nhiên sóng không ổn định - Truyền hình vệ tinh, vũ trụ do tầng điện li luôn biến đổi ) BẢNG 9: SO SÁNH 3 LOẠI TIA: HỒNG NGOẠI, TỬ NGOẠI, TIA RƠN GHEN Hồng ngoại Tử ngoại Tia Rơnghen (Tia X) Định nghĩa Năng lượng Bước sóng - Không nhìn thấy - Năng lượng bé - Bước sóng 0,76 m vài mm (10 -2 m) - Không nhìn thấy - Năng lượng lớn (lớn hơn ánh sáng nhìn thấy) - Bước sóng 0,38 m vài nanô mét (10 -8 m) - Không nhìn thấy - Năng lượng rất lớn. - Bước sóng vài picômét (10 -11 m) vài nanô mét (10 -8 m) Nguồn phát - Lý thuyết : -Tất cả mọi vật 0 0 K đều phát tia hồng ngoại. - Vật phát có t 0 2.000 0 C - Dòng electron vận tốc lớn đập mạnh vào kim loại có tỉ khối lớn (Kim loại nặng) - Thực tế: -Để nhận biết được tia hồng ngoại do vật phát ra thì nhiệt độ vật phát phải nhiệt độ môi trường. - Hồ quang điện , đèn huỳnh quang loại đèn hơi thủy nhân - Ống Culitgiơ Đặc điểm nổi bật - Tác dụng nhiệt - Một phần bước sóng nằm trong dãy sóng vô tuyến - Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nhưng truyền qua được thạch anh trong suốt. - Khả năng xuyên sâu (xuyên qua tấm nhôm vài cm, bị chì Pb vài mm cản lại.) Đặc điểm chung: - 1.Tác dụng lên kính ảnh, phim ảnh X X X - 2. Gây phản ứng hóa học X X X -3. Gây quang điện X Gây được quang điện trong với một số chất bán dẫn X X - 4.Làm ion hóa chất khí O X O Hầu như không làm ion hóa chất khí - 5.Làm phát quang O X X - 6. Tác dụng sinh lí O X X Ứng dụng nổi bật - Điều khiển từ xa (Remote) - Chữa còi xương - Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại - Chữa ung thư nông - Chụp X quang - Tìm vết nứt trong lòng kim loại. BẢNG 10: SO SÁNH PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH, NHIỆT HẠCH, PHÓNG XẠ. Hiện tượng phóng xạ Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch. Định nghĩa Hạt nhân mẹ tự phân rã biến thành hạt nhân con + Phát tia phóng xạ. - 1 hạt nhân nặng vỡ ra thành 2 hạt nhân nhẹ hơn. - Hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp thành hạt nhân nặng hơn. Ví dụ 235 1 236 95 138 1 92 0 92 39 53 0 * 3 210U n U Y I n MeV 2 3 4 1 1 1 2 0 17,6H H He n MeV Điều kiện xảy ra - Tự phát, ngẫu nhiên. - Khối lượng của chất phân hạch phải đạt giá trị tới hạn (Urani là 15 kg) - Nhiên liệu trong trạng thái Plasma: mật độ lớn, nhiệt độ cao 100 triệu độ, thời gian duy trì đủ dài. Đặc điểm - Là phản ứng tỏa năng lượng - Quá trình hoàn toàn tự phát không chịu tác động của các tác nhân bên ngoài. - Là PUHN tỏa năng lượng. - Sau phản ứng số Notron tăng, các nơtron này tiếp tục bắn phá chất phân hạch Xảy ra PU dây chuyền. Nếu k<1: Phản ứng tắt nhanh, k = 1: PU kiểm soát được, k >1 Phản ứng bùng nổ. - Là PUHN tỏa năng lượng. Ứng dụng - Tìm khuyết tật chi tiết máy. - Xác định tuổi mẫu cổ. - Nghiên cứu hàm lượng và sự di chuyển các nguyên tố vi lượng trong máu. - Chữa ung thư, diệt khuẩn. - Nhà máy điện hạt nhân (năng lượng thoát ra từ PUHN làm chạy máy phát điện) . BẢNG 12: SO SÁNH QUANG ĐIỆN NGOÀI VÀ TRONG Quang điện ngoài Quang điện trong Quang dẫn Mẫu nghiên cứu Kim loại Chất bán dẫn Định nghĩa - Các electron bật ra khỏi bề mặt kim loại Xuất hiện các electron dẫn và lỗ trống chuyển động trong lòng khối bán dẫn. (Quang dẫn) Đặc điểm - Tất cả các KL kiềm và 1 số KL kiềm thổ có 0 thuộc ánh sáng nhìn thấy, còn lại nằm trong tử ngoại - Tất cả các bán dẫn có 0 nằm trong vùng hồng ngoại. Ứng dụng - Tế bào quang điện ứng dụng trong các thiết bị tự động hóa và các máy đếm xung ánh sáng. - Quang điện trở: Là linh kiện mà khi chiếu ánh sáng điện trở giảm đột ngột từ vài nghìn Ôm xuống còn vài Ôm. - Pin quang điện: Là nguồn điện chuyển hóa quang năng thành điện năng. (QĐ trong tạo hạt dẫn, nhờ khuếch tán nên tạo 2 lớp điện tích tạo thành nguồn điện) . BẢNG 11: SO SÁNH CÁC LOẠI QUANG PHỔ. (QP: Là màu sắc ánh sáng đã đi qua lăng kính) Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ Định nghĩa - Là dãi màu biến thiên liên tuvj từ đỏ đến tím. - VD: Ánh sáng mặt trời, đèn dây tóc - Là QP có các vạch sáng màu trên một nền tối. - Là QP có các vạch tối trên nền sáng (nền QP liên tục) Nguồn phát và điều kiện - Chất Rắn, lỏng, khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng. ( 1.200 0 C) - Khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng điện hay nhiệt. - Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục. Đặc điểm và tính chất - Hình ảnh QPLT chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật mà không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng. - Nhiệt độ nguồn sáng càng cao thì hình ảnh lan dần và rõ nét về phía tím, độ sáng tăng. - Mỗi nguyên tố hóa học đều có QP vạch phát xạ đặc trưng riêng khác nhau về: Độ sang, màu sắc, vị trí, số lượng. - Mỗi nguyên tố hóa học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ những bức xạ đó. Ứng dụng và ưu điểm - Xác định nhiệt độ nguồn sáng. - Ưu điểm: Kết quả đo nhanh, chính xác ở khoảng cách rất xa. - Xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các nguyên tố trong nguồn sáng. - Xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các nguyên tố trong nguồn sáng. - Ưu điểm: Dễ thực hiện. BẢNG: SO SÁNH CÁC LOẠI MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN Phần cảm: Là phần tại ra từ trường, Phần ứng: Là phần để lấy dòng điện Roto: Chuyển động, Stato: Đứng yên. Hiện tượng Cảm ứng điện từ: Là hiện tượng khi từ thông biến thiên trong một vòng dây kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng. Từ trường quay: Là từ trường biến thiên, tương đương với một vectơ quay có: Gốc đứng yên, độ dài không đổi và quy với tốc độ góc bằng với tần số góc biến thiên của từ trường. Máy phát điện 1 pha công suất vừa và lớn. Máy phát điện 3 pha Động cơ điện 3 pha Nguyên tắc hoạt động Hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ và lực từ Cấu tạo - Phần cảm : Là nam châm quay có p cặp cực. - Phần ứng: Gồm các cuộn dây mắc nối tiếp được bố trí dọc theo rãnh của vỏ máy (số cuộn dây thường bằng số cực nam - Phần cảm: Nam châm quay tạo từ trường quay. - Phần ứng: 3 cuộn dây đặt lệch - Stato: Gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120 0 cơ để tạo ra từ trường quay. [...]... đáp án thiếu tính thực tế, thực tiễn (nên tích lũy vấn 1 Làm câu lý thuyết: đề này bằng một cuốn sổ tay) - Học cách tập trung cao độ vào câu hỏi * Phương pháp thử nghiệm: Chọn 1 nghiệm có xác xuất đúng cao Thử - Học đọc nhanh + Xác định từ khóa , từ đặc biệt nghiệm ngược vào một công thức (đã xây dựng ) liên quan đến phần “Đề - Đọc hết các đáp án, không đọc giữa chừng hỏi gì” 2 Làm câu bài tập: * Những... sinh TB, Yếu, hs không biết làm ) sẽ hay chọn Biểu hiện của đáp án này - Bước 2: Đề hỏi gì : Xác định Công thức – Khai thác dữ kiện đề là tính trung bình cộng, tính tỉ lệ thuận giải quyết công thức – Định hướng cách giải (lường trước khó khăn và thời XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÍ THỜI GIAN: Quỹ thời gian tổng gian) cộng là 100 phút - Bước 3: Tính toán tìm kết quả Cách 1: 3 Một số phương pháp: * Vòng 1: (... Vòng 2: (20 phút) - Kiểm tra lại các câu dễ đã làm (nếu còn cảm thất buâng khuâng) - Làm các câu để lại ở vòng 1 (trong số đó có thể lọc để lại những câu dễ hơn ) CHUẨN BỊ TRƯỚC , TRONG GIỜ THI: * Trước thi: - Sức khỏe : Ăn gì trước ngày thi , thuốc men - Bút chì : Mũi tà, gôn rời, bút 3 màu (đỏ, tím , đen) - Đồng hồ và tập quản lí thời gian - Làm quen bạn bè - Chuẩn bị các kiến thức khó, kiến thức cần... nhất trước thi * Giờ thi: - Tài liệu giấy nháp: - Tìm cách giảm stress - Không xem đáp án trong kì thi Cách 2: * Vòng 1: ( 85 phút ) – 20 phút (câu 13) – 20 phút (câu 25) – 20 phút (câu 38) – 25 phút (câu 50) - Làm hết câu dễ và câu trung bình (khoảng 20 câu) * Vòng 2: Tô xác suất đáp án (30 câu) là đáp án ít chọn nhất Lưu ý: Khả năng điểm càng cao nếu các câu ở vòng 1 đúng càng cao ... *Do t/d của lực cản Biên độ A * Phụ thuộc đk ban đầu * Giảm dần theo thời gian *Phụ thuộc biên độ của ngoại lực và hiệu số Chu kì T (hoặc tần số f) * Chỉ phụ thuộc đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài *Không có chu kì hoặc tần số do không tuần hoàn *Bằng với chu kì ( hoặc tần số) của ngoại lực tác dụng lên hệ Hiện tượng đặc biệt trong DĐ Ưùng dụng Không có *Chế tạo đồng hồ quả lắc... masat quá lớn * Sẽ xãy ra HT cộng hưởng (biên độ A đạt max)khi tần số fcb f0 *Chế tạo lò xo giảm xóc trong ôtô, xe máy *Chế tạo khung xe, bệ máy phải có tần số khác xa tần số của máy gắn vào nó *Chế tạo các loại nhạc cụ SƠ ĐỒ KHỐI MỘT MÁY PHÁT THANH VÀ MỘT MÁY THU THANH : nhau (giống gì, khác gì ) biết đâu từ sự giống hoặc khác đó làm cơ sở để ta có thể loại suy tìm được đáp án đúng - Hai đáp án mâu thuẩn, . NOTE: Các trường hợp còn lại (điều chỉnh các thông số để cho đại lượng nào đó max) thì ta viết biểu thức đại lượng đó theo thông số thay đổi, sau đó biện luận và suy ra kết quả. BẢNG 4: BẢNG. theo Viet. BẢNG 3B: BIỆN LUẬN DÒNG ĐIỆN CỰC ĐẠI MAX, BẰNG NHAU KHI ĐIỀU CHỈNH R TRONG MẠCH THUẦN VÀ KHÔNG THUẦN CẢM BẢNG 4: ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ ĐỂ HIỆU. BẢNG 1: TỔNG HỢP MẠCH RLC NỐI TIẾP.