1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiêt 109 + 110 Đi bộ ngoa du

17 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 109 + 110 Đi bộ ngao du Tiết 109: Văn bản Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục) Ru-Xô. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả. Là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội. 2.Tác phẩm: Là một tiểu thuyết. -Văn bản: trích ở quyển 5 là một văn bản nghị luận. Các chú thích khác:1, 4, 5, 11, 15, 17, - Bố cục đoạn trích: - Phần 1: Đi bộ ngao du ta hoàn toàn được tự do tuỳ theo ý thích của ta. - Phần 2: Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn kiến thức của ta. -Phần 3: Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. * Bố cục : 3 phần 1-Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do không bị lệ thuộc. -Có thể đi hay dừng, có thể quay phải quay trái. Quan sát khắp nơi, xem xét tuỳ thích, có thể đến với cảnh đẹp cảnh lạ đó đây(một dòng sông, một khu rừng…một hang động một mỏ sắt…).Đến đâu ưa thích thì ta lưu lạc lại đấy … II. Đọc – hiểu văn bản -Lí lẽ dẫn chứng trong thực tế đời sống. - Đi bộ ngao du rất thoải mái và chủ động. -Chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm, đi theo con đường mà ta thích, gặp thời tiết xấu thì ta đi ngựa,dừng lại để giải trí, để làm việc, để vận động hai tay để bàn chân nghỉ. Đi bộ ngao du rất tự do. -Tác giả dùng những lời lẽ vừa giản dị vừa giàu giá trị biểu cảm. Phần 1 cách xưng hô thay đổi ta và tôi, Ê-min. Những lí lẽ cụ thể giàu sức thuyết phục Theo tác giả, người đi bộ ngao du phụ thuộc vào cái gì? A-Những con ngựa. B-Gã phu trạm. C-Những con đường thuận tiện D-Bản thân họ. 1. Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do không bị lệ thuộc. 2. Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức của ta. II. Đọc – hiểu văn bản - Là đi như Ta lét, Pla Tông, Pi ta go (những nhà hiền triết học lừng danh ) - Tôi khó lòng hiểu nổi một triết gia trước mặt. - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp (ai là người đặc sản ấy) - Ai là người có chút hứng thú với tự nhiên học hoá thạch -Lí lẽ dẫn chứng trong lịch sử và thực tế đời sống, cách so sánh và lời bình Nhằm bồi dưỡng nhận thức, làm giàu thêm hiểu biết của con người. [...]... 1 Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do không bị lệ thuộc 2 Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức của ta Nhằm bồi dưỡng nhận thức, làm giàu thêm hiểu biết của con người 3 Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần - Tác giả sử dụng cách so sánh giữa hai con người + Những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt hoặc đau khổ + Những người đi bộ luôn vui vẻ, khoan khoái tồi tàn Đi. .. tàn Đi bộ ngao du nâng cao sức khoẻ, và mang lại sự vui vẻ về đời sống tinh thần Những nhận xét về tác giả: - Là người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên, yêu cuộc sống - Ham học hỏi, giàu vốn sống và tri thức Tiết 109, 110: Văn bản Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục) Ru-Xô I Giới thiệu chung: II Đọc – hiểu văn bản III Tổng kết: 1 Nghệ thuật: + Chứng cớ cụ thể, thực tế + Đan xen... cớ cụ thể, thực tế + Đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong lập luận + Câu văn tự do, phóng khoáng, giọng văn vui tươi, nhẹ nhàng + Dùng các đại từ xưng hô xen kẽ, linh hoạt Tiết 109, 110: Văn bản Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục) Ru-Xô I Giới thiệu chung: II Đọc – hiểu văn bản III Tổng kết: 1 Nghệ thuật: 2 Nội dung Ghi nhớ Sgk VỀ NHÀ - Học bài -Học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị: Kiểm tra 1 . Tiết 109 + 110 Đi bộ ngao du Tiết 109: Văn bản Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục) Ru-Xô. I. Giới thiệu chung: 1. Tác. trích: - Phần 1: Đi bộ ngao du ta hoàn toàn được tự do tuỳ theo ý thích của ta. - Phần 2: Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn kiến thức của ta. -Phần 3: Đi bộ ngao du có tác dụng tốt. người đi bộ ngao du phụ thuộc vào cái gì? A-Những con ngựa. B-Gã phu trạm. C-Những con đường thuận tiện D-Bản thân họ. 1. Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do không bị lệ thuộc. 2. Đi bộ

Ngày đăng: 05/05/2015, 23:00

Xem thêm: Tiêt 109 + 110 Đi bộ ngoa du

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Theo tác giả, người đi bộ ngao du phụ thuộc vào cái gì? A-Những con ngựa. B-Gã phu trạm. C-Những con đường thuận tiện

    -Lí lẽ dẫn chứng trong lịch sử và thực tế đời sống, cách so sánh và lời bình

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w