1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 26 .b2

11 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Tuần 26 Buổi 1: Kĩ thuật : Lắp xe ben ( tiết 3 ) I- Mục tiêu : - Tiếp tục cho học sinh thực hành lắp xe ben với đủ các chi tiết , đúng kĩ thuật . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben . - Củng cố kĩ năng lắp xe ben thành thạo . II- Đồ dùng dạy học : - Mẫu xe ben đã lắp sẵn , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) 2, Giơí thiệu bài (2) 3, Thực hành (25) a, Chọn chi tiết . b, Lắp từng bộ phận . c, Lắp xe ben . 4, Đánh giá sản phẩm (6) 4, Củng cố , dặn dò (4) - G kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học . - Lắp xe ben ( Tiết 3 ) - Cho học sinh thực hành lắp xe ben . - Cho học sinh chọn các chi tiết riêng ra nắp hộp . G kt việc học sinh chọn các chi tiết . - G hớng dẫn học sinh lắp từng bộ phận . - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk để nắm lại quy trình lắp xe ben . - Y/c học sinh quan sát kĩ các mô hình và đọc nd từng bớc lắp . - G nhắc nhở học sinh 1 số lu ý khi thực hành : VD : Chú ý vị trí trên , dới của các thanh thẳng 3 lỗ - G quan sát hớng dẫn những học sinh nhóm học sinh lắp sai hoặc còn lúng túng . * Hớng dẫn lắp thành xe ben (hình 1Sgk) - Chú ý bớc lắp ca bin phải thực hiện theo các bớc mà G đã hớng dẫn . - Nhắc học sinh : Sau khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe . - Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm theo nhóm . - G nêu lại hững tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III . Nhận xét đánh giá kq học tập . - Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết bỏ vào hộp . * G nhận xét tinh thần , thái độ học tập của học sinh .Về chuẩn bị bài sau . - học sinh bày dụng cụ chuẩn bị cho tiết học - học sinh mở Sgk , vở ghi. - 1 học sinh ở từng nhóm lựa chọn chi tiết và để vào nắp hộp . - học sinh thực hành lắp từng bộ phận . - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ . - học sinh quan sát kĩ mô hình , đọc nd từng bớc lắp . - học sinh lắng nghe . - học sinh sửa và lắp theo hớng dẫn của G . * học sinh lắp ráp xe ben theo các bớc trong Sgk . - học sinh tự kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe . + 1 số học sinh , nhóm học sinh làm xong trng bày sản phẩm . - học sinh tháo rời các chi tiết bỏ vào hộp . * học sinh lắng nghe và thực hiện . Bồi giỏi, phụ yếu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I-Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó . - Rèn kĩ năng làm các bài tập về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi hs đọc thuộc phần ghi nhớ của bài. - 2 hs đọc. 2. Dạy bài mới (30) * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học. - Lắng nghe. * Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong VBT TV( 41- 43) 3. Củng cố dặn dò (3) - Hớng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Hớng dẫn học sinh tìm từ ngữ đã đợc thay thế bởi những từ in đậm. - Cho học sinh thảo luận cặp đôi để làm bài tập (hs yếu chi cần tìm đợc những từ ngữ đã bị thay thế. HSG đa ra đợc tác dụng của viẹc thay thế từ) *Bài 2 : + Gọi học sinh đọc y/c của bt . Cho học sinh viết lại đoạn văn đã thay thế. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn, Giáo viên nhận xét k/luận. * Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng những học sinh chăm chỉ học . - Về học thuộc phần ghi nhớ . Chuẩn bị bài sau . - Làm bài tập theo HD của giáo viên. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Thảo luận cặp đôi để làm bài tập + Từ anh thay thế cho Hai Long. + Cụm từ ngời liên lạc thay thế cho ngời đặt hộp th . + Từ đó thay thế cho những vật gợi ra hình chữ v . *Bài 2 : 1 học sinh đọc y/cầu . - học sinh làm bài trên bảng nhóm, vở bt, chữa bài : + Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng . Nàng bảo chồng : - Thế này thì vợ chồng mình chế mất thôi . An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Còn 2 bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống đợc. - * học sinh lắng nghe và thực hiện . Thực hành Toán Luyện tập: Nhân số đo thời gian với 1 số I- Mục tiêu : Giúp học sinh : - Rèn kĩ năng đặt tính , tính toán chính xác phép nhân số đo thời gian với 1 số . - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi học sinh lên làm bài 1 phần a, b - 2 hs làm bài. lớp làm vào nháp 2. Dạy bài mới (30) * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học. - Lắng nghe. * Hớng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35') *HD làm bài 1 trang 5 (VBT Toán 5-T55) MT: Củng cố kỹ năng nhân số đo thời gian *HD làm bài 2, trang 55 Củng cố kỹ năng giảI toán liên quan đến nhân số đo thời gian * HD hoc sinh làm BT3 3. Củng cố - dặn dò: (3') - HD hoc sinh làm các bài tập vào VBT toán 5 - Tập 2. * Bài 1,/ 55 ? Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài. - Gọi 2 hoc sinh trình bày bài làm trên bảng phụ. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2/55 - Gọi hoc sinh đọc bài tập. - Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp đôi để làm bài vào bảng nhóm. - Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Bài 3/55 vbt toán 5; - Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập. - HD hoc sinh : Đa về bài toán rút về đơn vị - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài. - Gọi hoc sinh nhận xét - Nhận xét , chốt lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn hoc sinh về ôn tập thêm. - Làm các bài tập trong VBT - Làm bài vào VBT. - Nêu yêu cầu của bài - 2 hoc sinh trình bày bài làm vào bang phụ có vẽ sắn hình. - Theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận cặp đôi - Trình bày kêt quả. Một tuần lễ Mai học số tiết là: 2 x 25 = 50 (tiết học) Thời gian mai học trong 2 tuần lễ là: 50 x 40 = 2000 (phút) Đáp số: 2000 phút - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài - Nhận xét. - Lắng nghe. Buổi 2 Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe , đã đọc I- Mục tiêu : Giúp học sinh : - học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc . - Hiểu đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện các bạn kể . - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể , ý nghĩa của câu chuyện bạn vừa kể . - Rèn luyện thói quen ham đọc sách , luôn so ý thức học tập và đoàn kết với mọi ngời . II- Đồ dùng dạy học : + G : Bảng lớp viết sẵn đề bài . + H và G : Chuẩn bị các truyện về truyền thống hiếu học , đoàn kết của dân tộc . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) 2, Giơí thiệu bài (2) 3, Hớng dẫn kể chuyện . a, Tìm hiểu đề bài (5) b, Kể chuyện trong nhóm (8) c, Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (18) - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại truyện Vì muôn dân . - Gọi 1 học sinh nêu ý nghĩa truyện . - G nhận xét , cho điểm học sinh. K/c đã nghe đã đọc - Gọi học sinh đọc đề bài , G dùng màu gạch chân các từ ngữ : Đã nghe , đã đọc , truyền thống hiếu học . - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý Sgk. -Y/c học sinh: Hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe . - G chia lớp thành các nhóm . mỗi nhóm 4 học sinh , y/c từng học sinh kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình. - G đi giúp đỡ từng nhóm . Y/c học sinh lắng nghe bạn kể chuyện và cho điểm bạn kể chuyện . - G gợi ý cho học sinh trả lời 1 số câu hỏi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.VD: + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn nhớ nhất + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất ? + Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trớc lớp . - G nên dành nhiều thời gian cho học sinh kể chuyện ( Càng nhiều học sinh kể chuyện càng tốt ).Khi học sinh thi kể , G ghi tên học sinh , tên câu chuyện ,ý nghĩa của truyện , xuất xứ của truyện vào từng cột trên bảng. -3 học sinh nối tiếp nhau k/c cả lớp lắng nghe . - học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. -1 học sinh nhận xét. - Mở Sgk, vở ghi. - 2 học sinh đọc to đầu bài. - học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - học sinh nối tiếp nhau giới thiệu: Ví dụ:+ Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện Bông sen ngọc. Câu chuyện kể về cậu bé Mạc Đĩnh Chi ham học đã thành tài + Tôi xin kể câu chuyện Bó đũa, truyện kể về tình đoàn kết, câu chuyện này tôi đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt - 4 học sinh về 1 nhóm cùng k/ch , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn k/c trong nhóm. - học sinh cho điểm bạn k/c. -5 đến 7 học sinh thi k/c tr- ớc lớp, các học sinh khác theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi nôỉ hào hứng . 4, Củng cố , dặn dò (4) -Gọi học sinh nhận xét bạn kể chuyện, G nhận xét cho điểm học sinh kể chuyện . - Cho học sinh bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất . - Tuyên dơng , trao phần thởng cho học sinh đoạt giải . * G nhận xét giờ học , tuyên dơng những học sinh kể chuyện hay nhất . - Về k/c cho ngời thân nghe . Chuẩn bị bài sau . - học sinh nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất . * học sinh lắng nghe và thực hiện . Thực hành Tiếng Việt Luyện tập :Mở rộng vốn từ : Truyền thống I- Mục tiêu : Giúp học sinh thực hành làm các bài tập về: - 1 số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc . - Hiểu nghĩa của từ ghép Hán Việt Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại , để laị cho ngời sau , đời sau ) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt ). III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi hs đọc thuộc phần ghi nhớ của bài liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - 2 hs đọc. 2. Dạy bài mới (30) * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học. - Lắng nghe. * Bài 2: VBT TV tr46 . Củng cố kĩ năng xếp từ theo nghĩa + Gọi H đọc y/c của bài tập . - Y/c H làm bài theo cặp ( nhóm 4 ) . Phát phiếu học tập. - Y/c H dán phiếu lên bảng , chữa bài . - G cùng cả lớp nhận xét bổ sung . - G nhận xét , kết luận , cho H nhắc lại . - G có thể giải thích nghĩa hoặc y/c H giải thích từng nghĩa từ ở bài 2 và đặt câu . * Truyền ngôi : Trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho con hoặc ngời khác . + Truyền bá : Phổ biến rộng rãi cho ngời khác + Truyền hình : Truyền hình ảnh thờng và đồng thời có cả âm thanh đi xa bằng rađiô hoặc đ- ờng dây . * 1 H đọc to trớc lớp - 4 H 1 nhóm cùng làm bài vào phiếu học tập. - Dán phiếu lên bảng , chữa bài : * Đáp án nh sau : a, Truyền có nghĩa là trao lại cho ngời khác ( thờng thuộc thế hệ sau) truyền nghề , truyền ngôi , truyền thống . b, Truyền có nghĩa là lan rộng cho nhiều ngời biết : Truyền bá , truyền hình , truyền tin , truyền tụng . c, Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đa vào cơ thể ngời : Truyền máu , truyền nhiễm . * H giải nghĩa từ và đặt câu VD : Đặt câu : Ông là ngời truyền nghề nấu bánh đúc cho cả làng . Đặt câu : Vua quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu . Đặt câu : Ông đã truyền bá nghề nuôi tôm cho bà con . - Hôm nay đài truyền hình phát trơng trình thiếu nhi rất đặc biệt . - Mọi ngời truyền tụng công đức *Bài 3: VBT TV tr46 . Mt: học sinh nắm đợc các từ ngữ gợi nhớ về tryền thống, lịch sử 4, Củng cố , dặn dò (5) + Truyền tụng : Truyền miệng cho nhau . + Truyền máu : Đa máu vào cơ thể . + Truyền nhiễm : Lây. - Gọi H đọc y/c và nd của bài 3 . - Y/c H tự làm bài G gợi ý H: Dùng bút chì gạch 1 gạch dới từ chỉ ngời 2 gạch dới từ chỉ sự vật - Gọi H làm trên phiếu dán lên bảng , đọc các từ mình tìm đợc - G cùng H cả lớp nhận xét,bổ sung . - G kết luận . * G nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau . của bà . - Bác sĩ đang truyền máu cho bệnh nhân . - HIV là 1 căn bệnh truyền nhiễm . * 1 H đọc to y/c bài 3 . - H làm bài cá nhân , 1 em làm bảng nhóm ( Phiếu học tập ) - Dán bài lên bảng , chữa bài . + Những từ chỉ ngời gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc : Các vua Hùng , cậu bé làng Gióng , Hoàng Diệu , Phan Thanh Giản . + Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc : Nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nớc , mũi tên đồng Cổ Loa , con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng . Vờn Cà bên sông Hồng , Thanh gơm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu , chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản . *H lắng nghe và thực hiện . Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Buổi 3 Thực hành địa lý I- Mục tiêu : Giúp học sinh thực hành làm các bài tập có liên quan đến: - Nêu đợc dân số châu Phi ( theo số liệu năm 2004 ) - Nêu đợc đa số dân c châu Phi là ngời da đen . - Nêu đợc 1 số đặc điểm chính của dân số châu Phi và hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi . - Nêu đợc 1 số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : nên văn minh cổ đại , nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ . - Chỉ và đọc tên nớc , tên thủ đô của Ai Cập trên bản đồ . II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nớc trên thế giới , bản đồ kinh tế châu Phi , quả địa cầu , phiếu học tập . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. KT bài cũ 3 - Yêu cầu H lên chỉ vị trí của Châu Phi trên ban đồ tự nhiên thế giới - Gọi H nhận xét - 2 H lên chỉ. - Nhận xét. 2. GT bài. 2 3. Thực hành (30) *HD Hs làm Bài Tập 1: Màu da của ngời châu Phi * Bài 2: *Bài 3: * Bài 4: * Bài 5: 4. Củng cố dặn dò (3) - Nhận xét, ghi điểm - Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành. - HD hs làm bài tập địa lý trang 37 39- VBT địa lý 5 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk tr 118 rồi tự làm bài. ?Ngành kinh tế đợc tập tung phát triển nhất ở Châu Phi là gì? - Dựa vào hiểu biết của em về đời sống của ngời dân Châu Phi hãy chọn ý điền đúng vào sơ đồ. -Cho học sinh tự làm bài cá nhân. - Gọi một số học sinh nêu miẹng kết quả làm bài. - ? Nêu vai trò của sông Nin với Ai Cập? - Gọi 1số hs trình bày. - Chốt lại - Nhận xét tiết học. - dặn H về chuẩn bị cho bài sau. -Lắng nghe. - Làm Bt trong VBT địa lý 5 - Tự làm bài: ĐA: ngời da đen. - Khai thác khoáng sản: Vàng, . a - b c d a. Sông Nin b. Bác Phi c. Châu Phi vaới Châu á - Học sinh làm bài. - Một số học sinh trình bày bài làm trớc lớp. Thực hành Toán Luyện tập nhân chia số đo thời gian I- Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết nhân và chia số đo thời gian . - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập thực tế . - Rèn kĩ năng đặt tính, tính toán chính xác . II- Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm , bảng phụ . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiêm tra bài cũ (3) 2, Giơí thiệu bài (2) 3, Thực hành l/tập (33) * Bài 1/57 Củng cố nhân số đo thời gian . *Bài2/ 58 Củng cố chia số đo thời - G chấm vở bài tập của H và nhận xét. Giới thiệu, ghi đầu bài. - Nêu yêu cầu giờ học. - HD hoc sinh làm các BT trong VBT - Gọi 3 H làm bảng phụ , lớp làm vở bài tập, chữa bài . - Hỏi H cách nhân số đo thời gian. - G cho H tự làm bài 2,cả lớp thống nhất kết quả . - 5 H tổ 4 mang vở bài tập lên chấm. - Nhận vở chữa bài ( Nếu sai). - Nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở ghi, bài tập. - Thực hành làm Bt trong VBT * Bài 1: 2 H làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập , chữa bài . a, 2 giờ 45 phút x 5 10giờ225phút (225phút =3giờ45phút) Vậy : - Trả lời. * Bài2 : H tự làm thống nhất kết quả. gian * Bài 3/58 Củng cố cách tính giá trị biểu thức với số đo thời gian *Bài 4 / 58 MT: Củng cố giảI bài toán thực tế liên quan đến số đo thời gian 4, Củng cố dặn dò (2) - Y/cầu H tự làm bài 3 đổi vở kiểm tra . - Gợi ý cho H lam bài * G nhận xét tiết học tuyên dơng những H tích cực học tập . - Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau . - H tự làm bài 3 đổi vở kiểm tra . a, (6 giờ 35 phút + 7giờ 4 phút): 3= (13 giờ 39phút ): 3 = 4 giờ 33 phút Phần b,c ,d H tự làm, nêu kết quả . * Bài 4 : H tự làm đổi vở kiểm tra . Đổi : 1 ngày = 86400 giây Số lợt ô tô đi qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 ( lợt) Đáp số: 1728 lợt ô tô * H lắng nghe và thực hiện . Thể dục : Môn thể thao tự chọn . Trò chơi : Chuyền và bắt bóng tiếp sức I- Mục tiêu : - Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi , đỡ cầu , chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150 g trúng đích , và 1 số động tác bổ trợ . Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . - Chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức . Y/c tham gia chơi tơng đối chủ động và nhiệt tình . - Tự giác luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ . II- Địa điểm và ph ơng tiện : - Địa điểm : Trên sân trờng hoặc trong nhà tập . Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện . - Phơng tiện : 1 còi ; 10 đến 15 quả bóng 150g ; 2 đến 4 bảng đích , mỗi học sinh 1 quả cầu , 2 đến 3 quả bóng rổ 5 . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A, Phần mở đầu (10) - G nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ , y/c bài học . - Cho học sinh khởi động , cho học sinh chạy . - Cho học sinh đi thờng hít thở sâu . - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung . - học sinh tập trung lắng nghe . - Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , gối , hông - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân 120m-150m - Đi thờng và hít thở sâu (1) - học sinh ôn mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp . B, Phần cơ bản (22) a, Môn thể thao tự chọn : + Đá cầu : Ôn tâng cầu = đùi . + Thi tâng cầu = đùi . + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. b, Chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức C, Phần kết thúc (8) - Cho học sinh chơi trò chơi khởi động (2) - G y/cầu học sinh tập theo đội hình vòng tròn . - G nêu tên động tác , làm mẫu, giải thích động tác . Chia tổ cho học sinh tự quản luyện tập, G giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra sửa sai cho học sinh . - G y/c cả lớp đứng thành vòng tròn lớn cùng bắt đầu tâng cầu (theo lệnh) , ai để cầu rơi thì dừng lại , ngời để cầu rơi là ng- ời thắng cuộc , cũng có thể thi đại diện các tổ với nhau . - G nêu tên động tác , cho 1 nhóm lên làm mẫu . G hoặc 1 học sinh nhắc lại những đ 2 cơ bản của động tác , chia tổ cho học sinh tự quản tập luyện - G nêu tên trò chơi , cùng học sinh nhắc lại tóm tắt cách chơi, cho học sinh chơi thử 1 đến 2 lần để học sinh nhớ lại cách chơi , cho học sinh chơi chính thức 2 đến 3 lần . - G cùng học sinh hệ thống bài. - Đi đều theo 2 đến 4 hàng dọc và hát . Tập 1 số động tác hồi tĩnh . - G nhận xét đánh giá kết quả giờ học . Về nhà luyện tập đá cầu . - Chơi trò chơi do G chọn . - học sinh xếp vòng tròn quay mặt vào trong . - học sinh lắng nghe , làm theo động tác mẫu của G , luyện tập theo tổ dới sự điều khiển của tổ trởng . - Mỗi tổ 4 đến 5 học sinh lên kiểm tra . - học sinh đứng thành vòng tròn cùng bắt đầu tâng cầu theo lệnh của G . học sinh nào để rơi cầu thì dừng lại . - học sinh có cầu rơi sau cùng là ngời thắng cuộc . - Mỗi tổ cử 5 đại diện lên thi . + học sinh lắng nghe G nêu . + 1 nhóm làm mẫu . + Nhắc lại những động tác cơ bản của động tác , luyện tập theo tổ ở các vị trí đã phân . + học sinh lắng nghe , cùng nhắc lại cách chơi , chơi thử 1 đến 2 lần , chơi chính thức 2 đến 3 lần . - Lắng nghe. Buổi 4: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Khoa học sự sinh sản của thực vật có hoa I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: -Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hao thụ phấn nhờ gió. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 106, 107 SGK. -Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra - Kiểm tra vở bài tập học sinh. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. b) HD tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK. -GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. +Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. + GV yêu cầu HS làm các BT trang 106 SGK. + Mời một số HS chữa bài tập. -Bớc 1: Làm việc theo cặp. -HS trao đổi theo hớng dẫn của GV. -Bớc 2: Làm việc cả lớp -HS trình bày. -Bớc 3: Làm việc cá nhân Đáp án: 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b -Hoạt động 2: Trò chơi Ghép chữ vào hình - GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. +GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. -Bớc 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 7. + HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán. -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. -Hoạt động 3: Thảo luận -Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4 + Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK. -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. +Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật su tầm đợc đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phán nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. +Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Sinh hoạt tập thể tuần 26 Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô I - Mục tiêu: - Giáo dục hoc sinh yêu mến, kính trọng mẹ và cô giáo - Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu thơng tôn trọng đối với phụ nữ. II- Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra - Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về cô và mẹ - Gv giúp học sinh hiểu vì sao cần phảI tôn trọng, yêu quý mẹ -2 HS kể. - Lắng nghe. . Tuần 26 Buổi 1: Kĩ thuật : Lắp xe ben ( tiết 3 ) I- Mục tiêu : - Tiếp tục cho học sinh thực hành lắp. dò - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Sinh hoạt tập thể tuần 26 Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô I - Mục tiêu: - Giáo dục hoc sinh yêu mến, kính trọng mẹ và cô giáo -

Ngày đăng: 05/05/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w