KE HOACH CHUYEN MON VAT LI 7

4 176 0
KE HOACH CHUYEN MON VAT LI 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÔN VẬT LÝ 7 Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú CHƯƠNG I: QUANG HỌC 9 tiết - Nêu được một số thí dụ về nguồn sáng. - Phát biểu được đònh luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết được các loại chùm sáng: Hội tụ, phân kì và song song. - Vận dụng được đònh luật về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản (ngắm đường thẳng, sự tạo thành bóng đen, bóng mờ, nhật thực, nguyệt thực…). - Phát biểu được đònh luật phản xạ ánh sáng. -Nêu được các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Vận dụng được đònh luật phản xạ ánh sáng để giải thích một số hiện tượng quang học đơn giản liên quan đến sự phản xạ ánh sáng và vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng. - Biết sơ bộ về đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm. - Nêu được một số thí dụ về việc sử dụng gương cầu lồi và lõm trong đời sống hằng ngày. - Nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nhiều nguồng sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. - Đònh luật truyền thẳng của ánh sáng trong môi trường trong suốt và đồng tính. - nh sáng truyền đi theo đường thẳng. -Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. - nh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm đều là ảnh ảo. + Gương cầu lồi cho ảnh ảo - Nêu vấn đề - Đàm thoại - Nêu vấn đề -Gợi mở - Sách giáo khoa, giáo án, sách tham khảo. Đồ dùng thí nghiệm. Các vật thật thí nghiệm Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú nhỏ hơn vật. + Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật. CHƯƠNG II: ÂM HỌC 8 tiết - Biết nguồn âm là các vật dao động. Nêu được một số thí dụ về nguồn âm. - Biết 2 đặc điểm của âm là độ cao và độ to. - Biết âm truyền đượïc trong các mội trường rắn, lỏng và khí.Trong chân không không truyền được âm. - Nêu được một số thí dụ chứng tỏ âm truyền được trong chất lỏng, rắn và khí. - Biết âm gặp một vật chắn sẽ bò phản xạ trở lại. Biết khi nào có tiếng vang. -Biết được một số biện pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn. - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng. - Các vật phát ra âm đều dao động. - Số dao động trong 1s gọi là tần số. - m phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn. - m phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ. - Độ to của âm được đo bằng đơn vò dB. - Phân tích - Nêu vấn đề -Đàm thoại - Diễn giảng - Sách giáo khoa, giáo án, sách tham khảo. Đồ dùng thí nghiệm. Các vật thật thí nghiệm. - Nhận biết nhiều vật bò nhiễm điện do cọ sát. - Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế. - Biết chỉ có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ sát. - Vật bò nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. - Có 2 loại điện tích: Là điện tích (+) và điện tích (-). Cùng loại đẩy nhau, khác loại hút - Nêu vấn đề - Đàm thoại - Đàm thoại - Sách giáo khoa, giáo án, sách tham khảo. Đồ dùng thí nghiệm. Các vật thật thí nghiệm. Tên chương T.so á tiết Mục tiêu Nội dung kiến thức Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú CHƯƠNG III: 16 tiết Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau khác dấu hút nhau. - Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích quay xung quanh hạt nhân là các elecron mang điện tích (-). Nguyên tử trung hòa về điện. - Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện và biết dòng điện là dòng chuyển dời các điện tích. - Muốn tạo ra dòng điện phải có các nguồn điện. - Kể tên những nguồn điện thông dụng. - Mắc được 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn,ngắt điện và dây nối. - Phân biệt được vật liệu dẫn điện và cách điện. - Kể tên 1 số vật liệu dẫn điện và cách điện thông dụng. - Nêu được dòng điện trong kim loại và dòng chuyển dời có hướng của các elecron. - Biết được dòng điện có 5 tác dụng chính: tác dụng nhiệt, t/d hóa học, t/d từ, t/d quang học và t/d sinh lí. Nêu được biểu hiện của các tác dụng đó. - Nhận biết được cường độ dòng điện thông qua tác dụng mạnh yếu của nó. nhau. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích (+) và các elecron mang điện tích (-) chuyển động xung quanh hạt nhân. - Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. - Mỗi nguồn điện có 2 cực. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bò điện được nối liền với 2 cực của nguồn điện bằng dây điện. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. - Dòng điện trong kim loại là dòng các elecron tự do dòch chuyển có hướng. - Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. - Phân tích - Diễn giảng - Nêu vấn đề - Đàm thoại -Phân tích - Sách giáo khoa, giáo án, sách tham khảo. Đồ dùng thí nghiệm. Các vật thật thí nghiệm. - Sách giáo khoa, giáo án, sách tham khảo. Đồ dùng thí nghiệm. Các vật thật thí nghiệm. . điện kín gồm pin, bóng đèn,ngắt điện và dây nối. - Phân biệt được vật li u dẫn điện và cách điện. - Kể tên 1 số vật li u dẫn điện và cách điện thông dụng. - Nêu được dòng điện trong kim loại. Vận dụng được đònh luật phản xạ ánh sáng để giải thích một số hiện tượng quang học đơn giản li n quan đến sự phản xạ ánh sáng và vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng. - Biết sơ bộ về đặc điểm của. vang. -Biết được một số biện pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn. - Kể tên được một số vật li u cách âm thường dùng. - Các vật phát ra âm đều dao động. - Số dao động trong 1s gọi là tần

Ngày đăng: 05/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan