SKKN Kinh nghiệm quản lý học sinh thực hiện chỉ tiêu lâm sàng Trường TC Y- Dược Hợp Lực

19 367 0
SKKN Kinh nghiệm quản lý học sinh thực hiện chỉ tiêu lâm sàng Trường TC Y- Dược Hợp Lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Hoàn cảnh tạo ra sáng kiến kinh nghiệm: Trường TC Y- Dược Hợp Lực là nơi đào tạo những cán bộ y tế tương lai. Xuất phát từ yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân cần 1 đội ngũ cán bộ y tế có kiến thức Y học hiện đại, có kỹ năng , kỹ xảo cao, có tinh thần thái độ phục vụ tốt và có khả năng tự học vươn lên. Để học sinh tích cực học tập lâm sàng là một quá trình khổ luyện trong dạy và học . Nhưng việc quan trọng nhất trong thực hành lâm sàng là “củng cố ý thức tự học cho người học” nhằm giúp cho học sinh tự rèn luyện nghề nghiệp. Phương pháp quản lý học sinh và theo dõi thực hiện chỉ tiêu lâm sàng này đã củng cố cho học sinh tự đánh giá thực hành, biến đào tạo thành tự đào tạo, biến đánh giá thành tự đánh giá, làm cho học sinh biết tự điều chỉ được các chỉ tiêu phải làm được trong thực hành lâm sàng tại khoa sản Bệnh Viện Đa Khoa Hợp Lực và thực tế tốt nghiệp ở các trung tâm y tế huyện. Cho phép tôi được chia sẻ kinh nghiệm quản lý 600 học sinh điều dưỡng trung học và y sỹ đa khoa thực hiện chỉ tiêu lâm sàng từ năm 2010- 2011 đã áp dụng phương pháp cho học sinh tự quản lý chỉ tiêu lâm sàng. 2. Thực trạng: 1 - Những thuận lợi: + Trường trung cấp Y- Dược Hợp Lực có một đặc trưng khác biệt so với các trường đào tạo nghành Y – Dược khác trên địa bàn tỉnh thanh hóa là có một mô hình trường viện, Bệnh viện đa khoa hợp lực lại có một khoa phụ - sản với quy mô xây dựng lớn trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ Y- Bác sỹ giỏi, nhiệt huyết, yêu nghề và đầy kinh nghiệm nên rất thuận lợi cho học sinh học tập lâm sàng sản ngay tại bệnh viện. + Trong quá trình học lâm sàng tại bệnh viện được Ban Giám Hiệu cùng phòng Đào tạo đã có kế hoạch và chương trình cụ thể, sát thực về lịch học và lịch dạy cho từng lớp. + Các y bác sỹ, điều dưỡng và các chị nữ hộ sinh trong khoa luôn tạo điều kiện cho việc học tập của các em đạt kết quả tốt nhất. + Trong quá trình các em học lâm sàng tại khoa Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đã phối hợp chặt chẽ với ban lãnh đạo khoa để tạo điều kiện tốt nhất cho các em học tập. - Những khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên, trong quá trình học sinh đi lâm sàng còn 2 gặp phải rất nhiều những khó khăn, những khó khăn sau đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học lâm sàng: + Mỗi lớp học sinh quá đông ( trên 50 em ) khó cho việc hướng dẫn “cầm tay chỉ việc”. + Khoa sản lượng bệnh nhân đông, nhân viên lại phân tán quá nhiều việc như: mổ, nạo hút thai, đỡ đẻ, đặt vòng, tiêm truyền, tắm bé, thay băng, làm thuốc âm đạo, chăm sóc sau mổ v.v nên việc hướng dẫn thực hành cho các em đôi khi còn hạn chế. + Học sinh hết thời gian học tập lâm sàng nhận được rất ít kiến thức, thậm chí có em còn chưa hiểu được chức năng và nhiệm vụ của khoa phụ sản. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC LÂM SÀNG SẢN – PHỤ KHOA 1.Đối tượng: 300 học sinh điều dưỡng trung học thuộc các khóa : Đ D 1 A, Đ D 1B, Đ D 1 C, Đ D 1D, Đ D 1 E. 300 học sinh y sỹ đa khoa thuộc các khóa : Y 1A, Y 1 B, Y 1C, Y 1D, Y 1E . 2. Giải pháp: 3 Đối với khối các nghành đào tạo nghành Y- Dược nói chung, trường trung cấp Y- Dược Hợp Lực nói riêng chất lượng học tập phán ánh thông qua học lý thuyết và học thực hành. Lý thuyết và thực hành phải đi đôi với nhau, đôi khi kỹ năng thực hành còn được coi trọng đặc biệt. Vì vậy muốn nâng cao kỹ năng thực hành học sinh phải được học lâm sàng một cách có hiệu quả. Chính vì thế trong công tác tổ chức học lâm sàng phải càng tốt thì chất lượng đào tạo lâm sàng càng đạt hiệu quả cao. Sau đây tôi xin giới thiệu phương pháp để nâng cao chất lượng quản lý lâm sàng đạt kết quả cao: Trên cơ sở bảng chỉ tiêu lâm sàng của nhà trường. Thiết kế mẫu để học sinh tự theo dõi, sau đó dựa vào kết quả các bảng chỉ tiêu để tổng hợp lại. Rút ra những chỉ tiêu đã đạt được và chưa đạt được, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Học sinh vào đầu kỳ thực tập đã được phòng đào tạo thông báo lịch học tập lâm sàng trong học kỳ, chỉ tiêu lâm sàng phải thực hiện của từng học sinh. Buổi đầu đến khoa thực tập được giáo viên giới thiệu về hoạt động của khoa, nội dung phải thực hiện của từng học sinh. Đọc bảng chỉ tiêu phải đạt được ở khoa. 4 Phát bảng chỉ tiêu cho học sinh tự ghi chỉ tiêu lâm sàng phải thực hiện tại khoa sản, hướng dẫn cách ghi các chỉ tiêu đã thực hiện được. Sau mỗi buổi thực tập học sinh tự ghi những việc đã làm được vào bảng chỉ tiêu. Bảng chỉ tiêu này luôn được mang đi trong các buổi thực tập. Giáo viên dựa trên bảng chỉ tiêu của nhà trường hướng dẫn cho học sinh làm các thao tác, uốn nắn kịp thời, “cầm tay chỉ việc” giúp cho học sinh đáp ứng được các nhu cầu chăm sóc người bệnh để đạt được chỉ tiêu lâm sàng của nhà trường đề ra. 3. Tổ chức thực hiện : Mô hình phân công chăm sóc của bệnh viện là mô hình phân công thực tập theo nhóm của học sinh. Học sinh đến khoa thực tập giáo viên cũng phân công theo nhóm, theo đơn nguyên của khoa phòng.Phân công cụ thể buồng bệnh cho từng học sinh và trong quá trình thực tập học sinh sẽ thực hiện công việc dựa theo bảng chỉ tiêu đã được phân công. Cách phân công học sinh thực tập theo đơn nguyên theo 4 nhóm sau 1 tuần thì đổi nhóm để quay đủ 4 vòng theo đơn nguyên, để mỗi học sinh đều được thực hiện mọi thủ thuật trong khoa. 5 Đầu tuần thực tập lên lịch mời giáo viên khoa giảng tuần 2 tiết. Mời giảng vào thứ 3 và thứ 5 hàng tuần. Hướng dẫn học sinh 30 phút đầu giờ vệ sinh quang cảnh và vệ sinh phòng bệnh kết hợp với khoa để vừa học vừa làm và đề nghị khoa tạo mọi điều kiện giúp nhà trường đào tạo học sinh để đạt được các chỉ tiêu của nhà trường đề ra trong quá trình thực tập. Cuối tuần học sinh tự báo cáo lại chỉ tiêu phải thực hiện, đã thực hiện và chưa thực hiện được. Giáo viên tìm nguyên nhân để có biện pháp bổ sung chỉ tiêu thiếu. Cụ thể : tổ 1 lớp đ d 1A có 12 em thực tập 4 tuần tại khoa sản, thời gian thực tập từ 18/11/2010 đến 13/12/2010 tôi phân công theo bảng sau: Chỉ tiêu\ tuần tuần 1 tuần 2 tuần 3 tuần 4 Tiêm truyền Thân, Dương, Sen Tài, Tâm,Trí Thanh, Chuyên, Phong Nhung , Thương, Thắng Thay băng Nhung , Thương, Thắng Thanh, Chuyên, Phong Tài, Tâm,Trí Thân,Dươ ng ,Sen 6 Làm thuốc âm đạo Thanh, Chuyên, Phong Nhung , Thương, Thắng Thân,Dươn g, Sen Tài, Tâm,Trí Tắm bé Tài, Tâm,Trí Thân,Dươ g,Sen Nhung , Thương, Thắng Thanh, Chuyên, Phong Khám thai Thân, Dương, Sen Tài, Tâm,Trí Thanh, Chuyên, Phong Nhung , Thương, Thắng Khám phụ khoa Tài, Tâm,Trí Thanh, Chuyên, Phong Nhung , Thương, Thắng Thân,Dươ ng,Sen Thụt tháo và vệ sinh tại giường Thanh, Chuyên, Phong Nhung , Thương, Thắng Thân,Dươn g,Sen Tài, Tâm,Trí Đỡ đẻ thường và khâu phục Nhung , Thương, Thắng Thân, Dươg, Sen Tài, Tâm,Trí Thanh, Chuyên, Phong 7 hồi TSM * Giám sát điều hành : Giáo viên dựa theo chỉ tiêu lâm sàng đồng thời bám sát người bệnh hướng dẫn cho học sinh cách học lâm sàng. Muốn học được lâm sàng tốt thì phải biết được tâm lý của bệnh nhân nằm điều trị trong bệnh viện ( vì họ rất sợ khi biết học sinh sắp làm các thủ thuật cho mình ). Cho nên học sinh muốn học lâm sàng tốt phải có kiến thức về tâm lý học y học để khi đến với người bệnh biết cách giao tiếp có kỹ năng, có nghệ thuật thì người bệnh mới cho làm các thủ thuật trên họ. Để học sinh làm được các thủ thuật tốt người giáo viên phải uốn nắn kịp thời, “cầm tay chỉ việc”, những thủ thuật khó như đỡ đẻ : đầu tiên tôi đỡ đầu ra sau đó cho học sinh đỡ tiếp.Cắt khâu tầng sinh môn tôi khâu gần xong còn lớp da cho học sinh khâu tiếp hoặc cắt chỉ vết mổ tôi cắt mũi khó còn học sinh cắt mũi dễ .Hàng ngày đi bên cạnh người bệnh chăm sóc cho họ, do biết cách giao tiếp, biết được tâm lý người bệnh nên các chỉ tiêu của nhà trường tôi đều để cho học sinh làm được, người bệnh cộng tác, giúp đỡ và đồng ý cho các em làm thủ thuật. • Tuần cuối của đợt thực tập để 2 ngày cuối tuần tổ chức kiểm tra, đánh 8 giá kết quả học tập của học sinh. • Khi hết thời gian thực tập tại khoa sản, giáo viên phải thông báo kết quả các chỉ tiêu học sinh đã thực hiện được và chưa thực hiện được, từ đó bộ môn có kế hoạch tìm cách bổ sung. Sau đây là một số ví dụ cụ thể trong công tác tổ chức lâm sàng thông qua 2 bảng sau: 1. Bảng thực hiện chỉ tiêu lâm sàng: Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền tổ 3: lớp ĐD1A. Thời gian 18/11 đến 13/12- 2011. Nhận xét của giáo viên lâm sàng: - trong 8 chỉ tiêu có : - 2 chỉ tiêu đạt. - 3 chỉ tiêu vượt. - 2 chỉ tiêu thiếu. - 1 chỉ tiêu không làm được. Vì không có người bệnh khi thực tập nên học sinh không được làm. Lưu ý khi em chuyển sang khoa ngoại tổng hợp em cần bổ sung thêm chỉ tiêu thay băng và vệ sinh thân thể cho người bệnh ( nếu có ). 9 2. Bảng thực hiện chỉ tiêu lâm sàng trong thời gian thực tế tốt nghiệp: Họ và tên : Lưu Thị Thanh Lịch, Đ D 1A ( đã tốt nghiệp tháng 2 năm 2011 ) TT chỉ tiêu số lần yêu cầu SL làm được, đạt làm chưa được chưa được làm 1 Tiêm truyền 50 lần 40 lần 10 lần 0 lần 2 Thay băng 50 lần 45 lần 5 lần 0 lần 3 Làm thuốc âm đạo 50 lần 50 lần 0 lần 0 lần 4 Tắm bé 50 lần 50 lần 0 lần 0 lần 5 Khám thai 100 lần 100 lần 0 lần 0 lần 6 Khám phụ khoa 100 lần 100 lần 0 lần 0 lần 7 Thụt tháo và vệ sinh tại giường 50 lần 50 lần 0 lần 0 lần 8 Đỡ đẻ thường và khâu phục hồi TSM 50 lần 30 lần 10 lần 10 lần 9 Tiếp nhận thai phụ 200 lần 200 lần 0 lần 0 lần 10 Nhận định 200 lần 200 lần 0 lần 0 lần 10 [...]... thích học sinh tích cực học tập lâm sàng , được người bệnh ủng hộ , đồng tình cho học sinh làm thủ thuật trên người bệnh Do đó các chỉ tiêu lâm sàng đều vượt và đạt chất lượng học sinh ngày càng được nâng cao Tôi xin được đề nghị với ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo quản lý lâm sàng cho các đối tượng học sinh học lâm sàng được áp dụng “phương pháp quản lý học sinh thực hiện chỉ tiêu lâm sàng ... và đánh giá kết quả học sinh sau khi hết đợt thực tập tại khoa một cách khách quan 13 do đó học sinh rất thích phương pháp “ quản lý học sinh thực hiện chỉ tiêu lâm sàng Qua làm phiếu thăm dò 350/600 học sinh trong 2 năm học 2011 và năm 2012 của các khóa 1,2,3 thì kết quả là 100% đồng ý thực hiện phương pháp học sinh tự quản lý chỉ tiêu lâm sàng, nên kỹ năng thực hành của học sinh ngày càng được... nghành kinh nghiệm giảng dạy và quản lý lâm sàng còn non trẻ song với sự yêu nghề, tâm huyết giảng dạy trong tâm trí tôi luôn mong sao cho học sinh nắm bắt được nhiều kiến thức thực tập nhất, thực hiện được nhiều kỹ năng thành thạo nhất và phải nâng cao được y đức nghành y Qua 2 năm 2011- 2012 áp dụng phương pháp quản lý học sinh thực hiện chỉ tiêu lâm sàng ở khoa sản bệnh viện đa khoa hợp lực đã kích... bảng quản lý thực hiện chỉ tiêu lâm sàng đã giúp kích thích học sinh tích cực và tự giác học tập của học sinh Muốn làm được như vậy, người giáo viên phải dành tình cảm cho học sinh, để học sinh xem giáo viên là người thầy , người mẹ và phát huy tính yêu mến thầy cô, yêu mến người bệnh, coi người bệnh như người thân của mình Người giáo viên phải rèn luyện cho học sinh về đạo đức, tư cách, lời nói, cử chỉ. .. sữa mẹ Kết quả: + Chỉ tiêu đã đạt được : 80 % + Chỉ tiêu chưa đạt được : 15 % + Chỉ tiêu chưa được làm : 5 % 3 Đánh giá kết quả : 3.1 Kết quả cụ thể: 12 Phương pháp dùng bảng quản lý học sinh thực hiện chỉ tiêu lâm sàng là một bảng kiểm tra công việc phải làm, đã làm được và chưa làm được giáo viên phải tìm nguyên nhân để có biện pháp bổ sung kịp thời về kỹ năng thực hành của học sinh trong quá trình... sàng trong quá trình thực tập, cũng như thực tế tốt nghiệp nhằm kích thích học sinh tự học, tự đánh giá được mức độ hoàn thành của bản thân, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học lâm sàng Tôi tin rằng nếu được 17 sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo và tập thể khoa sản Bệnh Viện Đa Khoa Hợp Lực thì sáng kiến kinh nghiệm của tôi chắc chắn sẽ góp phần nâng cao chất lượng học lâm sàng, đồng thời cũng... hoặc không biết mình đến khoa học gì và làm gì? Không còn tình trạng tự ti, e dè, ngại tiếp xúc, kém học hỏi Sau đây là một số tư liệu cụ thể chứng tỏ sau khi áp dụng sáng kiến vào quản lý lâm sàng thì chất lượng học tập đã được nâng lên rõ rệt thông qua lớp điều dưỡng 1A: 14 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC TẾ LỚP ĐIỀU DƯỠNG 1A Chỉ tiêu thực tế tốt Trước khi thực Sau khi thực hiện sáng kiến 60 % đạt yêu cầu... buổi thực hành, người giáo viên phải để lại hình ảnh tốt đẹp của mình khi phục vụ người bệnh, đồng thời hướng dẫn thủ thuật cho học sinh làm trên người bệnh mẫu mực và sư phạm, luôn nêu cao những tấm gương học sinh có đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần thái độ học tập cao để các em học tập Bên cạch đó, giáo viên phải có kiến thức, phương pháp sư phạm tốt thì mới kích thích được học sinh học lâm sàng. .. lòng yêu nghề, tâm huyết giảng dạy - Tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm mình vào thực tế - Được sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng đạo tạo và đặc biệt là có sự cộng tác của Tập thể khoa sản Bệnh viện đa khoa Hợp Lực - Học sinh có ý thức, tinh thần thái độ học tập cao, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của nhà trường và bệnh viện.Ban cán sự lớp 16 cùng tổ trưởng nhiệt tình và có trách... càng được tốt hơn Cụ thể : - Kết thúc đợt thực tập học sinh học khối nghành Y Sỹ đã làm thành thạo các loại bệnh án Học sinh khối nghành điều dưỡng đã xây dựng được bảng kế hoạch chăm sóc điều dưỡng các loại - Các em đã thành thạo trong các việc như: Phụ đỡ đẻ, phụ nạo hút thai, tiêm truyền, tắm bé, đặt vòng, làm thuốc âm đạo - Học sinh được đưa về nề nếp, ý thức học tập được nâng lên rõ rệt, tránh được . sẻ kinh nghiệm quản lý 600 học sinh điều dưỡng trung học và y sỹ đa khoa thực hiện chỉ tiêu lâm sàng từ năm 2010- 2011 đã áp dụng phương pháp cho học sinh tự quản lý chỉ tiêu lâm sàng. 2. Thực. được học sinh học lâm sàng tốt và đánh giá kết quả học sinh sau khi hết đợt thực tập tại khoa một cách khách quan . 13 do đó học sinh rất thích phương pháp “ quản lý học sinh thực hiện chỉ tiêu lâm. phương pháp quản lý học sinh thực hiện chỉ tiêu lâm sàng ở khoa sản bệnh viện đa khoa hợp lực đã kích thích học sinh tích cực học tập lâm sàng , được người bệnh ủng hộ , đồng tình cho học sinh làm

Ngày đăng: 05/05/2015, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan