Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 1 Mục lục 1 Chương 1 : Chương mở đầu 3 1.1 Giới thiệu 3 1.1.1 Mô tả đề tài 3 1.1.2 Ý nghĩa thực tế 3 1.1.3 Lý do chọn đề tài 4 1.2 Phạm vi đề tài 4 Chương 2 : Lý thuyết chung về mạng và một số khái niệm cơ bản 5 2.1 Sự hình thành và phát triển của mạng máy t ính 5 2.2 Khái niệm về mạng máy tính 5 2.2.1 Định nghĩa về mạng máy tính 5 2.2.2 Các thành phần cơ bản của mạng máy tính 5 2.3 Phân loại mạng máy tính 6 2.3.1 Phân loại mạng theo không gian khoảng cách địa lý 7 2.3.2 Phân loại theo cách sử dụng tài nguyên trên mạng máy tính 8 2.4 Cấu hình mạng (Topology) 9 2.4.1 Mạng BUS 9 2.4.2 Mạng STAR 10 2.4.3 Mạng RING 11 2.4.4 Mạng kết hợp 11 2.4.5 Chọn cấu hình mạng 12 2.5 Mô hình OSI và bộ giao thức TCP/IP 13 2.5.1 Mô hình OSI 13 2.5.2 Quá trình xử lý và vận chuyển của một gói dữ liệu 15 2.5.3 Bộ giao thức TCP/IP 17 2.5.4 Vai trò và chức năng các tầng của mô hình TCP/IP 18 2.6 Phương tiện truyền dẫn và thiết bị mạng 19 2.6.1 Môi trường truyền dẫn 19 2.6.2 Các thiết bị ghép nối mạng 24 Chương 3: Công nghệ Clustering v à lơi ích cuả thệ thống 28 3.1 Giới thiệu về công nghệ Clustering 28 Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 2 3.2 Các lợi ích của hệ thồng Clustering 32 3.3 Các khái nịêm liên quan về Cluster 34 3.4 Ưu điểm – Nhược điểm của hệ thống . 35 Chương 4 : Triển khai và ứng dụng hệ thống Cluster 36 4.1 Yêu cẩu về phần cứng và phẩn mềm 36 4.2 Yêu cầu tối thiểu áp dụng cho cả máy chủ Primary và Standby… … …37 4.3 Môi trường triển khai và ứng dụng trong thực tế 38 4.4 triển khai hệ thống Cluste r trên phần mềm giả lập VMWARE… …… 40 4.4.1 Xây dưng mô hình triển khai……………………………… …… 40 4.4.2 Thiết lập thông số mạng cho các Node trong hệ thống cluster… 40 4.4.3 Setup cluster cho các node trong hệ thống… …………………….…43 4.4.4.Triển khai ứng dụng cluster DHCP………… .….……………… …50 4.4.4.1.Cài đặt DHCP cho các node… …………….…… …………. 50 4.4.4.2.Cấu hình DHCP cluster…………………………… . . …… …52 4.5 Một số mô hình ứng dụng Cluster trong thực tế 44 4.6 Ý nghĩa thực tiễn, những kiến thức có được khi tìm hiểu và xây dựng Cl uster 44 Kết luận 57 Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 3 CHƯƠNG 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Mô tả đề tài : Trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin hiện nay, mạng máy tính đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chức cũng như các cơ quan nhà nước. Thậm chí ở một số đơn vị, chẳng hạn như các công ty hàng không hoặc các ngân hàng lớn, mạng máy tính có thể ví như hệ thần kinh điều khiển hoạt động của toàn doanh nghiệp. Sự ngừng hoạt động của mạng máy tính trong những cơ quan này có thể làm tê liệt các hoạt động chính của đơn vị, và thiệt hại khó có thể lường trước được. Điều quan trọng nhất của hệ thống mạng hiện nay chính là vấn đề của máy chủ vì các máy chủ là trái tim của của mạng máy tính, nếu máy chủ mạng hỏng, hoạt động của hệ thống sẽ bị ngư ng trệ. Điều đáng tiếc là dù các hãng sản xuất đã cố gắng làm mọi cách để nâng cao chất lượng của thiết bị, nhưng những hỏng hóc đối với các thiết bị mạng nói chung và các máy chủ nói riêng là điều không thể tránh khỏi. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần có một giải pháp để đảm bảo cho hệ thống vẫn hoạt động tốt ngay cả khi có sự cố xảy ra đối với máy chủ mạng, và công nghệ clustering (bó) là câu trả lời cho vấn đề này. Đề tài này giới thiệu về hệ thống mạng và phân tích nguyên lý một số giải pháp clustering đang được áp dụng cho các hệ thống mạng máy tính lớn nhằm đáp ứng được kiến thức về mạng máy tính và phương pháp giải quyết các vấn đề trong hệ thống mạng máy tính . 1.1.2 Ý nghĩa thực tế Server Cluster là một mô hình được đưa ra nhằm đáp ứng được các nhu cầu ngày càng gia tăng trong việc truy xuất các ứng dụng có tính chất quan trọng như thương mại điện tử, database … Các ứng dụng này phải có khả năng chịu được lỗi cao, luôn đáp ứng được tính sẵn sàng và khả năng có thể mở rộng hệ thống khi cần thiết. Các khả năng của Server Cluster giúp cho hệ thống có thể tiếp tục được hoạt động và cung cấp dịch vụ luôn luôn được sẵn sàng ngay cả khi hệ thống có thể xảy ra lỗi như hỏng ổ đĩa hay server bị down Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 4 Mô hình Server Cluster bao gồm nhiều server riêng lẻ được liên kết và ho ạt động cùng với nhau trong một hệ thống. Các server này giao tiếp với nhau để trao đổi thông tin lẫn nhau và giao tiếp với bên ngoài để thực hiện các yêu cầu. Khi có lỗi xảy ra, các service trong Cluster hoạt động tương tác với nhau để duy trì tính ổn địn h và tính sẵn sàng cao cho Cluster. 1.1.3 Lý do chọn đề tài : - Phương tiện truyền thông hiện đang trên đà phát triển và ứng dụng rộng rãi chính là công nghệ thông tin. Công nghệ mạng máy tính là phương tiện rất tiện ích và khả năng đáp ứng nhu cầu trong nhiều lĩ nh vực của xã hội. - Vấn đề để cho phương tiện này luôn đáp ứng nhu cầu mọi lúc mọi nơi, thì hệ thống cần đảm bảo tính ổn định cao, thông tin được cập nhật liên tục và dữ liệu thông tin luôn sẵn sàng cung cấp cho nhu cầu sử dụng. Từ đó công nghệ đáp ứng ch o vấn đề này chính là hệ thống Cluster trên hệ thống máy chủ. 1.2 Phạm vi đề tài Đề tài “Triển khai và ứng dụng hệ thống Cluster”, sẽ dừng lại ở hai mục đích là Triển khai và ứng dụng công nghệ Cluster trên mạng máy tính. Bên cạnh đó các ứng dụng ở việt nam hiện nay đa phần được xây dựng trên hệ điều hành của Microsoft nên giới hạn của đề tài cũng chỉ tìm hiểu các ứng dụng trên môi trường mạng Microsoft. Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 5 CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MẠNG VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1. Sự hình thành và phát triển của mạng má y tính Người ta nhận thấy rằng, khi trao đổi thông tin giữa các cá nhân, việc sao chép thông tin ra đĩa mềm, đi lại, ra thiết bị lưu trữ di động, để thực hiện việc trao đổi thông tin thật là bất tiện và mất thời gian. Do đó, phát sinh ra nhu cầu cần chia s ẻ và dùng chung (Share) dữ liệu. Để làm được điều đó thì cần thiết phải có sự liên kết giữa các máy tính đơn lẻ với nhau. Ở mức độ cơ bản nhất, mạng (Network) bao gồm hai máy tính đơn lẻ kết nối với nhau bằng cáp (Cable) sao cho chúng có thể dung chung dữ liệu. Mọi mạng máy tính cho dù đạt đến qui mô to lớn hay phức tạp đến đâu chăng nữa, cũng bắt nguồn từ hệ thống đơn giản đó. Sự kết hợp giữa hai máy tính và các hệ thống truyền thông, đặc biệt là viễn thông đã tạo nên một bước chuyển biến mới trong vấn đề khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính đơn lẻ, điều này tạo nên một môi trường làm việc mới, trong đó có rất nhiều người sử dụng máy tính phân tán trên những vị trí địa lý khác nhau có thể cùng khai thác nguồn tài nguyên của hệ thống. Các hệ thống máy tính như thế được gọi là mạng máy tính (Computer Network). Từ những năm 60 cho đến ngày nay, mạng máy tính đã phát triển không ngừng, qua nhiều giai đoạn phát triển của công nghệ máy tính và các hệ thống truyền thông, điển hình cho sự phát triển đó là sự phát triển mạnh mẽ của mạng INTERNET 2.2. khái niệm về mạng máy tính 2.2.1 Định nghĩa về mạng máy tính Mạng máy tính là tập hợp các máy tính đơn lẻ được kết nối với nhau bằng các phương tiện vật lý ( Transmission medium), và theo một kiến trúc mạng xác định (Network Architecture). Từ định nghĩa trên ta có thể hiểu là, mạng máy tính là một tập hợp các thiết bị máy tính nối mạng với nhau để chia sẻ thông tin và tài nguyên như: các thiết bị ngoại vi, các chương trình hệ thống, các chương trình ứng dụng, cơ sở dữ liệ u… 2.2.2 Các thành phần của mạng máy tính Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 6 Nhìn chung, tất cả các mạng máy tính đều có chung một số thành phần. Đó là : Các loại máy tính Máy phục vụ (Server): là máy cung cấp tài nguyên dùng chung cho mọi mọi người dùng mạng Máy khách (client): là máy tính truy nhập tài nguyên mạng dùng chung do máy phục vụ cung cấp Các thiết bị giao tiếp Card mạng (NIC hay Adapter): là bản mạnh điện từ được sử dụng để làm thành phần giao tiếp giữa các loại máy tính và phương tiện truyền dẫn . Hub, Brigde, switch, Router : là những thiết bị điện tử được sử dụng để kết nối nhiều máy tính hay nhiều thiết bị mạng lại với nhau thông qua phương tiện truyền dẫn Phương tiện truyền dẫn (Media) Là các thức vật liệu nối máy tính. Có thể là sóng hồng ngoại, sóng điện từ, sóng viba, tia hồng ngoại … hay là các loại cáp đồng, cáp sợi quang … Các tài nguyên mạng Dữ liệu dùng chung (Share data): là các tệp tin do máy chủ cung cấp cho phép mọi người sử dụng chung Các thiết bị ngoại vi như : Máy in, máy Fax, thiết bị chia sẻ internet… là những thiết bị cho phép mọi người có thể sử dụng chung thông qua một máy chủ nào đó cung cấp Bất kì một sự kết nối vật lý nào đó mà máy tính không thể dùng chung tài nguyên của nhau thì không phải là mạng máy tính. 2.3 Phân loại mạng máy tính Có nhiều cách để dựa v ào đó chúng ta phân ra các loại mạng khác nhau như: Phân loại mạng theo không gian khoảng cách địa lý Phân loại mạng theo cách sử dụng tài nguyên trên mạng máy tính Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch Nhưng do giới hạn trong phạm vi của đề tài này, chúng e m chỉ nêu lên hai cách phân loại mạng chính đó là : Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 7 Phân loại mạng theo cách sử dụng tài nguyên trên mạng máy tính Phân loại mạng theo không gian khoảng cách địa lý 2.3.1 Phân loại mạng theo không gian khoảng cách địa lý Theo cách phân loại này người ta ch ia mạng máy tính thành những loại mạng sau : 2.3.1.1 Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) Mạng LAN (Local Area Network) là nhóm máy tính và thiết bị truyền thông mạng được nối kết với nhau trong một khu vực nhỏ như một tòa nhà cao ốc, khuôn viên trường đại học, khu giải trí …. Đặc điểm của mạng LAN : Băng thông lớn, có khả năng chạy các ứng dụng trực tuyến như xem phim, hội thảo qua mạng. Phạm vi kết nối giới hạn trong khu vực nhỏ Chi phí rẻ Quản trị đơn giản 2.3.1.2 Mạng đô thị (Metropolitan Area Network - MAN) Mạng đô thị (Metropolitan Area Network ) gần giống như mạng LAN nhưng giới hạn của nó là một thành phố. Mạng MAN nối kết các mạng LAN lại với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn khác nhau như : Cáp sợi quang, cáp đồng, sóng… Đặc điểm của mạng MAN: Băng thông mức trung bình , đủ để phục vụ các ứng dụng cấp thành phố hay quốc gia như chính phủ điện tử, thương mại điện tử, các ứng dụng của ngân hàng … Quản trị và kết nối phức tạp Chi phí cao 2.3.1.3 Mạng diện rộng (Wide Area Network - WAN) Mạng WAN bao phủ vùng địa lý r ộng lớn có thể là một quốc gia, một lục địa hay toàn cầu, điển hình là mạng internet. Do phạm vi rộng lớn của mạng WAN nên thông thường mạng WAN là tập hợp các mạng LAN, MAN nối lại với nhau bằng các phương tiện truyền dẫn như : vệ tinh (satellites), sóng viba (microware), cáp sợi quang, cáp điện thoại … Đặc điểm của mạng WAN: Băng thông thấp, dễ mất kết nối, thường chỉ phù hợp với các ứng dụng như e - mail, web, ftp … Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 8 Phạm vi hoạt động rộng lớn không giới hạn Quản trị và kết nối phức tạp Chi phí cho các thiết bị và các công nghệ mạng WAN rất đắt tiền . 2.3.1.4 Mạng INTERNET Mạng internet là trường hợp đặc biệt của mạng WAN, nó cung cấp các dịch vụ toàn cầu như Email, web, chat, ftp và phục vụ miễn phí cho mọi người 2.3.2 Phân loại theo cách sử dụng tài nguyên trên mạn g máy tính 2.3.2.1 Mạng ngang hàng (Peer – to – peer ) Mạng ngang hàng là mạng mà mọi máy tính đều bình đẳng và có vai trò như nhau. Mỗi máy tính hoạt động với cả hai vai trò là máy phục vụ và máy khách, vì vậy, không có máy tính nào được chỉ định chịu trá ch nhiệm quản lý mạng. Người dùng ở từng máy tính sẽ tự quyết định dữ liệu nào trên máy tính của họ sẽ được dùng chung trên mạng. Mạng ngang hàng còn được gọi là trạm làm việc (Workstation). Thông thường một hệ thống mạng ngang hàng có 10 máy tính trở lại. Mạng ngang hàng tương đối đơn giản , thích hợp cho những môi trường làm việc ít người dùng và những người dùng này ở cùng một khu vực. Tuy nhiên, do không được quản lý tập trung nên rất khó đảm bảo sự an toàn trong môi trường mạng. Hình 2.1 Mạng ngang hàng 2.3.2.2 Mạng khách chủ (Client – Server) Nếu môi trường sử dụng có nhiều hơn 10 người sử dụng, mạng ngang hàng sẽ không đáp ứng được yêu cầu đó. Vì thế, hầu hết các mạng đề có máy chủ phục vụ chuyên dụng. Máy tính phục vụ có tính chuyên dụng vì chúng được tối ưu hóa để phục vụ nhanh những yêu cầu của khách hàng trên mạng, cũng như để đảm bảo tính an toàn cho thư tin và dữ liệu. Mạng ngang hàng dựa trên máy chủ phục vụ lý tưởng nhất đối với mạng dùng chung nhiều tài nguyên và dữ liệu. Loại mạng này có thể có nh iều máy phục vụ tùy thuộc vào quy mô của mạng. Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 9 Hình 2.2 Mạng client – server 2.3.2.3 Mạng kết hợp Để kết hợp được các tính năng ưu việt của cả mạng ngang hàng mạng mạng dựa trên máy phục vụ ta có mạng kết hợp. Trong mạng kết hợp, hai loại hệ điều hành hoạt động phối hợp nhau nhằm tạo ra cảm giác về một hệ thống hoàn chỉnh nơi người quản trị . Loại mạng này rất phổ biến, nhưng nó đòi hỏi nhiều công sức cũng như thời gian để thu được hiệu xuất cao nhất. 2.4 Cấu hình mạng Có 3 cấu hình ( Tophology) gọi tắt là topo cơ bản thường được sử dụng : BUS (Trục cáp thẳng) START (Hình sao) RING (vòng khép kín) Và một số topo khác 2.4.1 Mạng BUS Cấu hình mạng BUS là phương pháp nối mạng máy tính đơn giản và phổ biến vào những thời kỳ đầu khi mạng máy tính hình thành. Cấ u hình mạng BUS bao gồm một dây cáp đơn lẻ nối tất cả máy tính trong mạng theo một hàng. Máy tính trên mạng BUS giao tiếp bằng cách gửi dữ liệu đến một máy tính xác định và đưa dữ liệu đó lên cáp dưới dạng tín hiệu điện tử. Do mỗi lần chỉ có một máy tính g ởi dữ liệu lên mạng BUS nên hiệu suất của mạng bị ảnh hưởng ởi số lượng máy tính nối vào đường cáp chính. Do dữ liệu, tức tín hiệu điện tử được gởi lên hoàn mạng nên dữ liệu sẽ đi từ đầu cáp này đến đầu cáp kia của sợi cáp. Nếu tín hiệu được phép truyền kh ông ngừng nó dữ dội tới, lui trong dây cáp và ngăng không cho máy tính khác gởi tín hiệu. Do đó, phải có một bộ phận ngăn không cho tín hiệu bị dội, gọi là Terminator. Đề tài khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 10 Cấu trúc mạng BUS có ưu điểm là đơn giản, kinh tế nhưng lại không thích hợp với hệ thống mạng lớn, khó bảo hành bảo trì, khi sự cố xảy ra trên một note mạng sẽ gây lỗi cho toàn bộ hệ thống mạng . Hình 2.3 Cấu trúc mạng BUS 2.4.2 Mạng STAR Trong cấu trúc hình sao (STAR) các máy tính được nối cáp vào một thiết bị trung tâm gọi là HUB hay SWIT CH . Tín hiệu được truyền từ máy tính gởi dữ liệu qua HUB hay SWITCH để đến các máy tính khác trên mạng. Mạng STAR cung cấp tài nguyên và chế độ quản lý tập trung. Tuy nhiên, do mỗi máy tính nối vào một HUB, nên cấu hình này cần rất nhiều cáp, nếu cài đặt mạng ở quy mô lớn. Ngoài ra, nếu HUB hay SWITCH bị hỏng thì tòan bộ mạng ngưng hoạt động. Trong trường hợp một máy tính, hoặc đoạn cáp nối máy tính đó với thiết bị trung tâm bị hỏng, thì chỉ máy tính đó không thể trao đổi thông tin với các máy tính khác trên mạng. Còn các máy tính khác trên mạng vẫn hoạt động bình thường. Cấu trúc mạng hình sao đơn giản, thích hợp với địa hình phức tạp, dễ bảo hành khi có sự cố, nhưng đòi hỏi thêm nhiều thiết bị khác. Hình 2.4 Cấu trúc mạng STAR [...]... cho hệ ười thống mạng có quy môương đối lớn, vì chi phí cho h thống cluster đ i hỏi hệ thống t ệ ò phần cứng rất nhiều Việc chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống hoạt động sang hệ thống chờ phụ thuộc tốc độ của phần cứng nhthế nào ư Sinh viên: Đ Đức Long – Văn Huy Thi n ặng ệ Trang 34 Đề tài khóa lu tôt nghiệp ận - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster CHƯƠNG 4 TRIỂN KHAI V ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CLUSTER À 4.1... khóa lu tôt nghiệp ận 3.4.2 Như điểm : ợc - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Cũng cần chú ý rằng hiệu quả hoạt động của hệ thống Clustering phụ thuộc vào sự tương thích gi a các ứng dụng v dịch vụ, giữa phần cứng à phần mềm ữ à v Ngoài ra, k thuật clustering không thể chống lại các sự cố xảy ra do virus, sai sót của ỹ phần mềm hay các sai sót do ng sử dụng. Hệ thống Cluster chỉ áp dụng cho hệ. .. Văn Huy Thi n ặng ệ Trang 26 Đề tài khóa lu tôt nghiệp ận - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster CHƯƠNG 3 CÔNG NGHÊ CLUSTER VÀ ỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG L 3.1 Giới thiệu về công nghệ Clustering Clustering là m kiến trúc nhằm đảm bảo nâng cao khả năng sẵn s cho các ột àng hệ thống mạng máy tính Clustering cho phép sử dụng nhiều máy chủ kết hợp với nhau tạo thành một cụm (cluster) có khả năng dung nỗi cao... Đề tài khóa lu tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster ận 3.4 Ưu điểm – Nhược điểm của hệ thống 3.4.1.Ưu điểm Cung cấp tính sẵn s ng cao : à o Hệ thống Server Cluster cung cấp tính luôn sẵng s cho cácứng àng dụng và các service ngay ả khi các th phần hardware hay c ành software b lỗi ị o Khi một server trong Cluster bị fail, quyền sở hữu ài nguyên c nó t ủa như là các ổ đĩa và IP address... người dùng, thêmứng l ư dụng, dịch vụ v thêm các tài nguyên m khác Ba yêu cầu trên được gọi tắt l RAS à ạng à (Reliability-Availability-Scalability), nh hệ thống đáp ứng ược ba y êu cầu trên ững đ được gọi là hệ thống RAS Sinh viên: Đ Đức Long – Văn Huy Thi n ặng ệ Trang 27 Đề tài khóa lu tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster ận Clustering là m kỹ thuật đ áp dụng nhằm nâng cao độ tin... – Văn Huy Thi n ặng ệ Trang 13 Đề tài khóa lu tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster ận Số phân mức phải đủ lớn để các chức năng quan trọng không ùng nằm trong c một lớp và đủ nhỏ để mô h không quá ph c tạp ình ứ Một lớp có thể đ phân th các l p nhỏ nếu cần thiết ược ành ớ Hai hệ thống khác nhau có thể loại bỏ khi không cần thiết Hai hệ thống khác nhau có thể truyền thông với... rác về mặt địa lý Cluster phân tán về địa lý sử dụng mạng riêng ảo (Virtual Private Network) để kết nối các mạng khu vực ưu trữ SAN (storage area network) l qua nhng ữ khoảng Sinh viên: Đ Đức Long – Văn Huy Thi n ặng ệ cách lớn Trang 30 Đề tài khóa lu tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster ận 3.3.4.Tối ưu hoá các thi t bị lưu trữ trên cluster ế Các thiết bị lưu trữ trên cluster c được tối... 14 Đề tài khóa lu tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster ận 2.5.2 Quá trình x lý và vận chuyển của một gói dữ liệu ử Đóng gói d liệu là quá trình g thêm phần mô tả thông ti n tại mỗi lớp trong hô ữ ắn hình OSI Lớp Physical không đóng gói dữ liệuì v không dùng header và tra iler nó Việc đóng gói dữ liệu không nhất thiết phải xảy ra trong mỗi lần truyền dữ liệu của trình ứng dụng Các lớp... Active-Active: Mỗi máy chủ có thể chạy các ứng dụng khác nhau trong khi đóng vai tr là máy ch dự phòng cho máy kia Khi máy ch dự phòng thay th ò ủ ủ ế Sinh viên: Đ Đức Long – Văn Huy Thi n ặng ệ Trang 35 Đề tài khóa lu tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster ận vai trò của một máy chủ chính ào đó, nó v tiếp tục duy tr việc cung cấp các n ẫn ì dịch vụ khác cho hệ thống Hình 4.2: Mô hình ho động active... ành tốt Sinh viên: Đ Đức Long – Văn Huy Thi n ặng ệ Trang 31 Đề tài khóa lu tôt nghiệp ận - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster được phn chi u Dữ liệu được õ ghi tuần tự lên các ổ đĩa có cấu hình giống hệt nhau Hai hay nhi u volume tr n từng ề ê ổ đĩa riêng được cấu hình thành RAID 0 Disk striping một “vành” (stripe set) Dữ Tốc độ và hiệu năng những không có bảo liệu được chia th các kh ành ối được . đề tài Đề tài Triển khai và ứng dụng hệ thống Cluster , sẽ dừng lại ở hai mục đích là Triển khai và ứng dụng công nghệ Cluster trên mạng máy tính. Bên cạnh đó các ứng dụng ở việt nam hiện. Nhược điểm của hệ thống . 35 Chương 4 : Triển khai và ứng dụng hệ thống Cluster 36 4.1 Yêu cẩu về phần cứng và phẩn mềm 36 4.2 Yêu cầu tối thiểu áp dụng cho cả máy chủ Primary và Standby… …. khóa luận tôt nghiệp - Triển khai và Ứ ng dụng hệ thống Cluster Sinh viên: Đặng Đức Long – Văn Huy Thiện Trang 2 3.2 Các lợi ích của hệ thồng Clustering 32 3.3 Các khái nịêm liên quan về Cluster