549 Phân tích tình hình tài chính tại xí nghiệp tiêu thụ và dịch vụ xi măng Hà Tiên I
Trang 1
)+22.O24
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN CỬ NHÂN KINH TẾ
ĐỀ TÀI:
PHAN TiCH TINH HINH TAI CHINH |
TAI XI NGHIEP TIEU THU& DICH VU XI MANG HA TIEN 1
CHUYEN NGANH“QUAN TRI TAI CHINH”
MÃ SÔ:11 10 30 06
TRƯỜNG ĐHDL~KTCN |
THU VIEN
Iso Won ~—~ ——m——— 500 |
Người hướng dẫn : TS Trịnh Ngọc Anh
Sinh viên thực,hiên: Nguyễn Hồng nam
Khóa 97 Lớp TC1
TP.HCM Tháng 9 năm 2001
Trang 2
MUC LUC
Trang
Lời cảm ơn 0
Lời nói đầu 1
PHAN I: CO SO LY LUẬN
: IL.Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phân tích tài chính 03
/IL Nhiệm vụ, đối tượng và mục tiêu phân tích 06
II Tài liệu, phương pháp và hình thức phân tích 0ó ¡IV Nội dung phân tích tình hình tài chính 11
PHAN IL: PHAN TiCH THUC TIEN
A.Giới thiệu khái quát Công ty Xi măng Hà Tiên I và Xí nghiệp tiêu thụ dịch vụ XI Măng Hà Tiên I
A1.Giới thiệu khái quát Công ty Xi Măng Hà Tiên I 31
A2.Giới thiệu khái quát Xí nghiệp tiêu thụ và dịch vụ Xi măng Hà Tiên [ 39
Nội dung phân tích tình hình tài chính tại Xí nghiệp tiêu thụ và dịch vụ Xi
mang Ha Tién I
IL Phân tích khái qt tình hình tài chính 45
II Phân tích bảng cân đối kế toán 51
II Phân tích khái quát báo các kết quả hoạt động kinh doanh 68 IV Phân tích nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng 71 V Phan tich tai chinh Dupont 82
VI Bảng tổng hợp khái quát các tỷ số tài chính tại Cơng ty năm 1999 85 PHAN III: NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
IL.Nhận xét chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
tại Cơng ty năm tài chính 1999 90
II Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 92
PHẦN IV: KẾT LUẬN 05
Trang 3
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
LOI NOI DAU
Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa thương mại, nền kinh tế đa phương
Chính vì vậy, để đứng vững trong nền kinh tế thị trường, có sự cạnh tranh gay gắt,
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược tối ưu Muốn vậy,
các doanh nghiệp ngày càng không ngừng cải tiến cơ cấu tổ chức, hiện đại hóa dây chuyển sẵn xuất, đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ, tiếp thu kịp thời với thành quả khoa học kỹ thuật từ đó giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Kinh tế thị
trường đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động từ khâu đầu vào của sản xuất cho đến
đầu ra của sản phẩm Trong quá trình điều hành họ còn áp dụng một cách liên hoàn
từ hoạch định thực hiện và kiểm tra một cách chặt chẽ có như vậy giúp Doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả giúp tổn tại và đứng vững trên thương trường
Để tạo được thế mạnh đó điểu quan trọng là các nhà quản trị không ngừng
quan tâm đến cơ cấu tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó giúp họ thực thi mục
tiêu có hiệu quả Chính vì lẽ đó mà việc phân tích tài chính trở nên một nhu cầu
cần thiết và không thể thiếu được ở bất kỳ chủ thể doanh nghiệp nào, cũng như bất
kỳ thời điểm nào Việc phân tích nó giúp cho doanh nghiệp cũng như các chủ thể bên ngoài doanh nghiệp thấy được toàn cảnh cấu trúc tài chính để từ đó giúp họ có
những giải pháp nhằm gia tăng những điểm mạnh và khắc phục những yếu kém rủi
Z ~
ro có thể xảy ra
Đối với một doanh nghiệp mục tiêu của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận tối đa
nhưng phải tối thiểu hố chi phí Tất cả mọi doanh nghiệp đều mong muốn tạo ra
được nhiều lợi nhuận trên đồng vốn mà họ đã bỏ ra đầu tư kinh doanh Để làm được
điểu đó thì nhất thiết doanh nghiệp không thể xem nhẹ việc phân tích kết cấu tài chính Nhờ việc phân tích đó, doanh nghiệp thấy rõ chính mình về nguồn lực tài
chính đã sử dụng hiệu quả chưa, tài chính đầu tư có đúng mục đích ? Bù đắp hoặc là
tài trợ vốn khi nào là hợp lý
Việc phân tích tình hình tài chính nó giúp cho doanh nghiệp nói chung và các nhà đầu tư ngoài doanh nghiệp, bên cạnh đó cịn có các cơ quan chức năng của nhà
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 1
Trang 4
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
nước như: cơ quan thuế, tài chính, kế hoạch Cần đến việc phân tích Chính vì sự
cần thiết đó nên em đã chọn đề tài :" Phân tích tình hình tài chính tại xí nghiệp
tiêu thụ và dịch vụ xi măng Hà Tiên I" gồm bốn phần chính sau đây: Phan I : Cơ sở lý luận của việc phân tích tài chính
- Phan II : Phan tích tình hình tài chính tại xí nghiệp tiêu thụ và dịch vụ xi
mang Ha tién I
- _ Phần II: Những giải pháp kiến nghị Phần IV: Kết luận chung
Với phần kết cấu nêu trên của luận văn là vốn kiến thức sau bốn năm học kết hợp với thực tiễn tại xí nghiệp chắc không tránh khỏi những khuyết điểm Rất mong Quý Thây, Cô, các Cô chú, Anh chị trong xí nghiệp góp ý, hướng dẫn để em hồn
thiện kiến thức của mình
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 2
Trang 5
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
PHANI _
CO S6 LY LUAN CUA VIEC
PHAN TICH TAI CHINH
I- Ý NGHĨA VÀ TÂM QUAN TRONG CUA VIEC PHAN TÍCH
TÀI CHÍNH :
1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và phân tích tài chính nói riêng:
a) Phân tích hoạt động kinh doanh :
- - Phân tích theo nghĩa chung là chia xẻ sự vật hiện tượng trong mối quan hệ hữu
cơ giữa các sự vật cấu thành nên sự vật hiện tượng đó
- _ Phân tích hoạt động kinh tế là quá trình nhận biết bản chất các hiện tượng trong hôạt động kinh tế nhằm vào mục tiêu cụ thể của một chủ thể, cá nhân hay tổ
chức nào đó Q trình phân tích xét trong phạm trù vi mơ có thể gọi là phân tích hoạt động kinh doanh
._ ~_ Phân tích hoạt động kinh doanh : là môn học nghiên cứu quá trình sản xuất kinh
doanh bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và
phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích đánh giá tình hình kinh
doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện |
những qui luật của các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở cho các dự báo và hoạch định chính sách
_b) Phân tích tài chính :
Phân tích hoạt động tài chính: là một q trình xem xét các dữ liệu tài chính
hiện hành và quá khứ Từ những dữ liệu đó, các nhà phân tích đưa ra những nhận
định định tiểm năng tương lai hoặc là ngăn ngừa rủi ro, hoạch định kế hoạch mang
đến cho doanh nghiệp những thuận lợi Hoặc giảm thiểu rủi ro trong quá trình kinh doanh của đoanh nghiệp
Trang 6
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
2 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính :
Ngày nay với kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý điểu tiết vĩ mô của Nhà nước Các doanh nghiệp ở bất kỳ hình thức sở
hữu nào cũng được bình đẳng trong kinh doanh trước pháp luật Nước ta kinh tế
nhiều thành phần, nhưng kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Thời gian qua với cơ
chế ấy để tổn tại và phát triển cùng với nhịp độ cạnh tranh, các doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới trong công tác quản lý, cố gắng khắc phục những khó khăn đồng thời
cũng đã khai thác có hiệu quả những lợi thế của mình Nhưng cũng tổn tại khơng ít
các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả mất khả năng thanh toán dẫn đến phá
sản giải thể như : Công ty Tamexco, Công ty Minh Phụng - Epco, Công ty dệt Nam
Định
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả tính thiết yếu doanh nghiệp phải hiểu rõ chính mình Nghĩa là doanh nghiệp phái hiểu được cấu trúc nguồn lực tài chính của mình, các nguồn lực đó sử dụng đâu tư vào đâu, mức sinh lời từ nguồn tài chính ấy
ra sao? Dé làm được điều ấy, phân tích tài chính giúp cho doanh nghiệp thấy được toàn cảnh nguồn lực tài chính của mình, từ đó có phương hướng chủ động trong sản xuất kinh doanh
Nhà nước đã không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bằng các
chính sách, bằng các thơng tư, các nghị định hướng dẫn Mà không kém phần quan
trọng đó là việc xây dựng thị trường chứng khoán hơn một năm qua Nó giúp cho
các doanh nghiệp có điểu kiện chủ động ở nguồn vốn, giúp doanh nghiệp thấy rõ
giá trị của chính mình trên thị trường để từ đó tìm hướng đi thích hợp cho mình Bên cạnh đó để giúp quản lý tốt nguồn tài chính ở các doanh nghiệp do đó, Bộ tài chính
cũng đã ban hành chế độ Báo cáo tài chính mới áp dụng thống nhất trong cả nước
với quyết định 167/2000/BTC ngày 25/10/2000 và đã được áp dụng ngày 01/01/2001
3 Tầm quan trọng của việc phân tích tài chính :
Vai trị của tài chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được mô
tả như : thành công hay ngay cả sự tổn vong của doanh nghiệp, khả năng thanh
tốn, mức duy trì sản xuất và đầu tư vào tài sản cố định hay tài sản lưu động, một
phần lớn được xác định bởi chính sách tài chính hiện tại và quá khứ Nếu việc hoạch
Trang 7
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
định tài chính dẫn đến kết quả thực hiện tốt giúp gia tăng uy tín từ đó tạo chỗ đứng
trên thương trường Việc phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nó đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với bên trong doanh nghiệp cũng như bên ngoài doanh nghiệp
3.1 Đối với các nhà doanh nghiệp :
Q trình phân tích giúp họ thấy được kết quả quản lý kinh tế trong niên độ
tài chính vừa qua, và cũng từ quá trình phân tích ấy các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ nhìn thấy được những ưu điểm để phát huy hay những sai sót khắc phục, những
nguy cơ bất lợi để ngăn ngừa Ngoài ra việc phân tích cịn giúp cho họ thấy được kết
quả tình hình tài chính trong quá trình sản xuất được phù hợp với qui mô của doanh
nghiệp, mức độ hoàn thành so với kế hoạch đặt ra, định hướng các quyết định đầu tư, tài trợ
3.2 Đối với các nhà đầu tư và ngân hàng:
Đối với các nhà đầu tư và ngân hàng họ luôn quan tâm đến cấu trúc tài chính
của các doanh nghiệp Bởi vì trong quá trình phân tích tài chính họ thấy những thông tin tài chính trong hiện tại cũng như tiém tàng trong tương lai Từ việc phân
tích chỉ tiết đã giúp cho các nhà đầu tư thấy được tình hình tài chính như : khả năng
thanh toán nợ, khả năng sinh lời, khả năng tiêu thụ, khả năng đầu tư Từ đó họ đưa
ra quyết định đầu tư tài trợ hoặc không tài trợ vốn cho doanh nghiệp
3.3 Đối với cơ quan quản lý nhà nước :
Qua phân tích giúp cho họ thấy được những sai sót, bất hợp lý trong quá trình thực thi các chính sách, các nghị định, các thông tư hướng dẫn của cơ quan quản lý tài chính Trên cơ sở đó, có những điều chỉnh ngăn ngừa, xử phạt kịp thời, đồng thời
tạo điểu kiện giúp doanh nghiệp hiểu rõ hoặc là hướng dẫn những thông tư nghị
định để doanh nghiệp thực hiện đúng đắn
Cũng nhờ quá trình phân tích nó giúp cho Nhà nước kiểm soát vĩ mô của nền
kinh tế, ở mỗi lĩnh vực hoạt động khác nhau nhằm chỉ đạo, phát huy hay ngăn chặn
kịp thời từng doanh nghiệp, từng ngành, trên từng vùng hoặc trên toàn diện nền kinh
“
tê
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 5
Trang 8
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
II- NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:
1 Nhiệm vụ phân tích tài chính :
Việc phân tích nhằm đánh giá kết quả thực hiện được so với định mức kế
hoạch hoặc với niên độ tài chính kỳ trước Các chỉ tiêu so với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc chỉ tiêu của thị trường
Phân tích từng nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến quá trình thực
hiện kế hoạch chẳng hạn như: phân tích hiệu quá phương án kinh doanh và đầu tư
ngắn hạn và dài hạn xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích.Phân tích để từ
đó, dự báo rủi ro trên các mặt hoạt động của doanh nghiệp
2 Đối tương và mục tiêu phân (ích :
Đối tượng phân tích là q trình kinh doanh và kết quả kinh doanh Tức là sự việc xây ra ở quá khứ, mà mục tiêu cuối cùng của phân tích là đúc kết chúng thành
quy luật để nhận thức hiện tại và nhắm tới tương lai cho tất cả các mặt hoạt động
của doanh nghiệp
Quá trình phân tích là lượng hóa các đối tượng, các yếu tố đã tác động đến kết
quả kinh doanh Đó là yếu tố của quá trình cung cấp sản xuất tiêu thụ và mua bán
hàng hóa thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại và dịch vụ Ngồi ra,nó cịn
nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực : vốn, vật tư, lao động và đất đai những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ môi trường kinh doanh và thị
trường đã ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp
III- TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC PHÂN TÍCH:
1 Tài liệu phân tích :
Để phân tích được tình hình tài chính chủ yếu dựa vào các báo cáo tài chính
qua nhiều niên độ kế toán của quá khứ hoặc hiện tại sau đây:
- Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Nhưng chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh Ngoài ra còn sử dụng tài liệu chung của ngành và các đối thủ cạnh tranh
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 6
Trang 9
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
2 Hình thức phân tích :
Để phân tích dựa vào các hình thức phân tích sau đây: a) Căn cứ vào thời điểm kinh doanh:
Có ba hình thức: phân tích trước, phân tích trong và phân tích sau chu kỳ kinh
doanh Ba hình thức này khác nhau về mức độ và phạm vi tiến hành nhưng, có mối
quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau tạo thành hệ thống phân tích kinh tế thống
nhất
a.1 Phân tích trước (Phân tích tương lai) :
Là phương pháp phân tích hiệu quả của phương án và kế hoạch giúp doanh
nghiệp lực chọn phương án tối ưu và dự đoán được mục tiêu có thể đạt được trong tương lai
a.2 Phân tích trong q trình kinh doanh (Phân tích hiện tai):
LA qué trinh phan tich nhitng dif liéu kinh tế diễn ra hàng ngày trong thực tế
của quá trình sắn xuất và quản lý kinh tế một cách nhạy bén kịp thời với yêu cầu
thực tế, nhằm điều chỉnh những sai lệch và bất hợp lý để đảm bảo tiến độ kế hoạch
đề ra
a.3 Phân tích sau q trình kinh doanh (Phân tích quá khứ):
Là quá trình phân tích dựa trên số liệu ở quá khứ của hoạt động sản xuất kinh
doanh Từ kết quả xác định các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, các nguyên nhân và mối quan hệ hổ trợ cho nhau giữa các nhân tố Phân tích sau là một cơng cụ đánh giá hoạt động kinh tế hữu hiệu và chính xác ở mỗi giai đoạn hoạt
động, phát hiện ra những yếu điểm và ưu điểm trong thời điểm Từ những phân tích đó là cơ sở để lập kế hoạch tương lai
b) Căn cứ vào thời gian : gồm 3 loại phân tích: tháng, quý, năm
-_ Phân tích tháng: Sau mỗi tháng từ các số liệu tài chính tiến hành phân tích đánh
giá và lập báo cáo hàng tháng
- Phân tích quý: thường thì sau mỗi quý-3 tháng người ta tiến hành phân tích và đánh giá tổng hợp dựa trên các tài liệu phân tích tháng từ đó lập thành báo cáo quý theo mục tiêu sử dụng
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 7
Trang 10
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Phân tích năm: Từ các dữ liệu phân tích hàng quý tiến hành phân tích để đưa ra
quy luật, những nhận xét để lập kế hoạch tương lai
c) Căn cứ vào thời hạn: Gồm phân tích thường xuyên và phân tích định kỳ
Phân tích thường xuyên: Nhằm đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh theo tiến độ
trong thời gian ngắn, chẳng hạn hàng ngày, hàng tuần hoặc sau mỗi ca sản xuất,
nhằm kịp thời chỉ đạo hướng dẫn kinh doanh sản xuất theo đúng quỹ đạo của đơn vị Phân tích thường xuyên là một bộ phận của phân tích theo thời gian và phân tích quá trình
Phân tích định kỳ: là việc phân tích đã hoạch định trước cứ đến thời hạn là tiến
hành không phụ thuộc vào tốc độ của quá sản xuất kinh doanh
d) Căn cứ vào nội dung: Gồm phân tích chuyên để và phân tích tồn diện Phân tích chun để: Là việc phân tích tập trung ở một mảng, một khía cạnh hay một bộ phận trong chu trình kinh doanh chẳng hạn như phân tích lợi nhuận, phân tích chi phí, phân tích sử dụng lao động
Phân tích tồn diện: Là quá trình phân tích tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến
quá trình sản xuất kinh doanh dựa trên mối liên hệ chặt chế giữa yếu tố bên
trong và bên ngoài
e) Căn cứ pham vị: Gồm phân tích điển hình và phân tích tổng thể
Phân tích điển hình: Là việc phân tích được giới hạn ở phạm vi những đơn vị tổ
nhóm đặc trưng có thành tích hay yếu kém trong doanh nghiệp
Phân tích tổng thể: Là phân tích hoạt động kinh doanh trong phạm vi tồn doanh nghiệp
Tóm lại: Có rất nhiều hình thức phân tích và tùy theo yêu cầu và mục tiêu phân tích mà áp dụng hình thức phân tích cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh
nghiệp để mang đến kết quả phân tích được chính xác
3 Phương pháp phân tích:
Để phân tích tình hình kinh doanh và tình hình tài chính dựa trên hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện hiện tượng các mối
^ ˆ ` A xf 4 a ` Bw x nw Aes xo “
quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, chỉ
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 8
Trang 11LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
tiêu tổng hợp và chi tiết nhằm mục tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp Để phân tích người viết xin trình bày một số phương pháp phân tích phổ
biến sau đây:
3.1 Phương pháp so sánh: a) Khái niệm và nguyên tắc:
a.I1 Khái niêm:
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) đây là phương pháp
đơn giản và được sử dụng rộng rãi và nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh
doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực
kinh tế vĩ mô
a.2 Nguyên tắc :
Để so sánh phải dựa vào các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây :
e Tiéu chuẩn so sánh :
> Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh
Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu của ngành Chỉ tiêu bình quân của nội ngành
V VV WV Các thông số thị trường Vv Chỉ tiêu có thể so sánh được e_ Điều kiện so sánh :
Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng
nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn, qui mô và điều kiện kinh doanh
b) Phương pháp so sánh: gồm 3 phương pháp sau b1 Phương pháp số tuyệt đối:
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam | Trang 9
Trang 12
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
La hiệu số của hai chỉ tiêu của kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở Ví dụ như so
sánh kết quả thực hiện và kế hoạch giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước
b2 Phương pháp số tương đối :
Là tỷ lệ (%) phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc là tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với kỳ gốc để
nói lên tốc độ tăng trưởng
b3 Phương pháp số bình quân:
Là chỉ tiêu thể hiện tính phổ biến của các hiện tượng kinh tế c) Hình thức so sánh : ta dựa vào hai hình thức so sánh sau đây :
e So sdnh theo chiêu đọc : là quá trình so sánh, xác định các tỷ lệ theo mối quan hệ tương quan giữa các di kiện trên báo cáo tài chính hiện hành Mục tiêu của việc
so sánh này là xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể
e So sánh theo chiều ngang : là quá trình so sánh, xác định các tỷ lệ theo chiều
hướng tăng giảm các dữ kiện trên các báo cáo tài chính ở nhiều kỳ khác nhau
3.2 Phương pháp thay thế liên hoàn:
Là phương pháp mà ở đó nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế các nhân tố có mối quan hệ ở hai trường hợp
> Trường hợp các nhân tố có mối quan hệ dưới dạng tích số
> Trường hợp các nhân tố có mối quan hệ dưới dạng thương số
3.3 Phương pháp chênh lệch:
Đây là một dạng đơn giản của phương pháp thay thế, nó cũng dựa trên mối
quan hệ các nhân tố phân tích dưới dạng tích số từ đó tìm thấy sự khác biệt các sự
vật hiện tượng được nghiên cứu
3.4 Phương pháp liên hệ cân đối:
Cũng là một phương pháp để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế giữa chúng sẵn có mối liên hệ cân đối và chúng là những nhân tố độc lập
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 10
Trang 13
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng
một lượng tương ứng Những liên hệ cân đối thường gặp trong phân tích như: tài sản
và nguồn vốn, cân đối hàng tổn kho, đẳng thức quá trình kinh doanh, nhu cầu vốn và sử dụng vốn, các phương trình kế toán v.v
IV- NOI DUNG PHAN TiCH TINH HINH TAI CHINH:
Phân tích tình hình tài chính mà cu thé là phân tích báo cáo tài chính là một
nội dung đặc trưng chủ yếu của cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh Mục tiêu
cuối cùng của phân tích kinh doanh là hiệu quả tài chính và được thể hiện bằng các
chỉ tiêu tài chính Phân tích báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính cùng
với phân tích cơ cấu, lựa chọn và quản lý nguồn vốn để ra quyết định tài chính và quyết định đầu tư
Hoạt động của doanh nghiệp được cụ thể hoá qua các chỉ tiêu (thông tin) về
tình hình tài chính và chúng được thể hiện trên các báo cáo của kế toán vào cuối
mỗi kỳ kinh doanh, thường là một niên độ
Ngoài những thông tin được sắp xếp và thiết kế trên báo cáo tài chính dựa
trên các chuẩn mực kế toán hay theo hệ thống kế toán (chế độ và qui định) mang
tính đặc thù riêng của từng quốc gia, các nhà phân tích cịn xây dựng những hệ
thống chỉ tiêu nhằm giúp cho các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính có tầm nhìn
bao quát và toàn điện trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là làm rõ xu hướng, tốc độ tăng
trưởng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đặc trong mối quan hệ so sánh với
các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành chỉ ra những thế mạnh và cả tình trạng bất ổn nhằm để xuất những biện pháp quần trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn
Tiển thân của phân tích hoạt động kinh doanh là phân tích một số chỉ tiêu
tổng quát, đơn giắn dựa trên bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập hay còn gọi là phân tích kế tốn Cùng với thời gian và sự phát triển với tốc độ choáng ngợp, đa sắc màu của nền kinh tế hiện đại, tẩm quan trọng cộng với sự hoàn thiện của hệ thống báo cáo tài chính, phân tích tài chính trở nên là nội dung cốt yếu trong phân
tích hoạt động doanh nghiệp
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 11
Trang 14
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Mỗi báo cáo tài chính cung cấp những thông tin khác nhau cho từng lĩnh vực
và cho từng đối tượng sử dụng Đặc biệt đối với các nhà quản trị tài chính, sự phân
tích chỉ tiết báo cáo tài chính và phân tích mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính là
công việc rất quan trọng và rất cần thiết để ra quyết định chính xác, mang hiệu quả
cao nhất trong hoạt động doanh nghiệp Trong phần này người viết xin trình bày các
phần sau đây:
1 Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp:
Hệ thống báo cáo tài chính gồm những văn bản đặc biệt riêng của các hệ
thống kế toán, được tiêu chuẩn hoá trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn
mực Báo cáo tài chính là phần quan trọng trong báo cáo thường niên của công ty Tùy thuộc vào đặc điểm, mô hình kinh tế, cơ chế quản lý và cả tính văn hố, tính
dân tộc, ngôn ngữ mà về mặt hình thức, cấu trúc tên gọi báo cáo tài chính có đơi nét
khác nhau ở từng quốc gia.Tuy nhiên, về nội dung mà chúng chứa đựng và phản ánh
lại hoàn toàn thống nhất Hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống kế toán nó thuộc
về tài sản của nhân loại, là kết quả trí tuệ được đúc kết qua thực tiễn của các nhà
khoa học và tất cả các nền kinh tế trên thế giới
Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho người đọc một khía cạnh hữu
ích khác nhau, nhưng sẽ không thể nào có được kết quả mang tính khái quát về tình
hình tài chính nếu khơng có sự kết hợp giữa các báo cáo tài chính Hiện nay, ở Việt Nam hệ thống báo cáo tài chính bao gồm bốn báo cáo sau đây :
- _ Bảng cân đối kế toán (Báo cáo bắt buộc)
- _ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Báo cáo bắt buộc)
-_ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Báo cáo không bắt buộc)
- _ Thuyết minh báo cáo tài chính (Báo cáo khơng bắt buộc) 1.1 Bang cân đối kế toán
Đây là một tài liệu quan trọng đối với nhiều đối tượng sử dụng khác nhau bên ngoài và bên trong doanh nghiệp Bảng cân đối kế tốn mơ tả sức mạnh tài
chính của một doanh nghiệp bằng cách trình những tài sản mà doanh nghiệp có và những nguồn vốn mà doanh nghiệp nợ tại một thời điểm nhất định nào đó Cơ cấu bao gồm hai phần bằng nhau: tài sản và nguồn vốn, tức nguồn
_SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 12
Trang 15
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
hình thành nên tài sản gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Người ta có thể
xem bảng cân đối kế toán như một bức tranh chụp nhanh về tình hình tài sản
và nguồn vốn từ đâu để hình thành nên tài sản Kết cấu bảng cân đối kế tốn
được trình bày gồm hai phần :
- _ Phần bên trái (tài sản): phản ánh giá trị toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyển quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Các chỉ tiêu được
sắp xếp theo nội dung kinh tế và công dụng của từng loại tài sản Về mặt kinh tế số liệu bên phần tài sản phản ánh qui mô kết cấu các loại tài sản mà doanh
nghiệp hiện có và tổn tại dưới hình thái vật chất cụ thể gồm tài sản lưu động và tài sản cố định
- Phần bên phải (nguồn vốn): phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của
doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo Về mặt kinh tế số liệu bên phần nguồn vốn thể hiện cơ cấu các nguồn vốn được tài trợ, và huy động vào quá trình sản
xuất kinh doanh
1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
Là báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình kết quả kinh doanh phản ánh thu
nhập của hoạt động chính và các hoạt động khác qua một thời kỳ kinh doanh, bên
cạnh đó cũng cho biết những thông tin về tình hình và kết quả sử dụng các tiém năng về: vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp
1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Phần ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Dựa trên những thông tin trên báo cáo người phân tích có thể đánh giá được khả năng tạo tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả
năng thanh toán và dự đoán luồng tiền ở kỳ tiếp theo Nội dung báo cáo gồm 3
À phan:
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiễn tệ từ hoạt động đầu tư - _ Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
2 Phân tích khái qt tình hình tài chính:
Trang 16
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Để phân tích khái quát về tình hình tài chính, ta xem xét trước hết ở bảng cân
đối kế toán tức là việc tăng giảm về mặt tổng số của tài sản và nguồn vốn, sự thay
đổi này nói lên sự thay đổi về qui mô hoạt động của doanh nghiệp Để thấy được qui mô của sự tăng giảm ta lập bảng phân tích chung Qua bảng này ta thấy được sự
tăng giảm về số lượng, nhưng cũng chưa giải thích được gì về hiệu quả tài chính tài chính của doanh nghiệp
3 Phân tích bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán phản ánh toàn bộ tài sản theo hai nguồn là kết cấu tài
sản và nguồn hình thành nên tài sản Bảng cân đối kế toán là nguồn thơng tin tài
chính hết sức quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp cũng như nhiều đối tượng khác ở bên ngoài, cùng với cơ quan chức năng của Nhà nước Nhưng để hiểu
rõ hơn người viết xin tiến hành phân tích để thấy rõ bản chất loại kết cấu của từng khoản mục và các biến động ở các khoản mục Ấy
a) Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn:
Một lượng lớn thông tin của doanh nghiệp được trình bày qua các con số
trong bắng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh Việc phân tích các tỷ số
tài chính giúp tập trung chủ yếu vào nhiều điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp
Tuy nhiên những thông tin gắn liền những báo cáo tài chính này khơng được chỉ rõ,
bằng những kết quả phân tích tài chính thơng qua bảng biến động nguồn vốn và sử
dụng vốn
Biểu kê biến động nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những công cụ hữu
hiệu của các nhà quần trị tài chính doanh nghiệp Ý nghĩa của biểu này nói lên vốn
xuất phát từ đâu sử dụng và biến động như thế nào theo thời gian
Khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn nếu huy động bằng cách vay thì câu hỏi
đặt ra đầu tiên của cơ quan tín dụng là dùng vốn đó để làm gì, cho mục đích nào Để
hiểu rõ cần thấy và tìm hiểu thông qua từ bảng này Thông tin trên đây đồng thời
cho biết doanh nghiệp đang gặp khó khăn hay thuận lợi về tài chính
Để lập biểu này dựa vào sự thay đổi của tài khoản trên bảng cân đối kế toán
từ niên độ trước so với niên độ sau Sự thay đối này được xếp thành cột “nguồn
vốn”và “vốn được sử dụng” Nếu có phân tăng lên bên tài sản thì vốn đã được sử
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 14
Trang 17
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
dụng đúng bằng giá trị ấy Giả sử rằng nếu một tài sản cố định tăng trong kỳ một số lượng nào đó thì nguồn vốn đã sử dụng để mua tài sản đó cùng giá trị Hay có một
tài sản nào đó được thanh lý thu hổi vốn thì nguồn tiển lại tăng lên đồng nghĩa
nguồn vốn được tăng thêm.Theo nguyên tắc này, những thay đổi trong các khoản
mục trong bảng cân đối đều được phân phối thành “nguồn vốn” hay “vốn được sử dụng” Nếu một khoản mục không thay đổi thì khơng tạo ra “nguồn vốn” hoặc “sử
dụng vốn” và nó thỏa mãn điểu kiện “nguồn vốn” cân bằng “sử dụng vốn”
Cuối cùng tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu về “nguồn vốn” và “vốn sử dụng”
theo những trình tự nhất định tùy theo mục tiêu phân tích mà số liệu được phản ánh vào biểu “nguồn vốn” và “sử dụng vốn”
b) Phân tích tình hình cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:
Để hiểu rõ các khoản mục này ta nhìn vào phụ lục Nếu một doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh xét trên lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu (KH: Bạv) sẽ đảm
bảo tạo ra đây đủ cho các loại tài sản cần thiết cho hoạt động san xuất kinh doanh Do vay t ta có cân đối sau đây: NV = * = GHIV+V), 3+ VIDATs + 1B ) TY A? Kon dị Ã A coe gh
Những trong t thực t tế cân đối này không thể xảy ra mà sẽ xảy ra 2 trường hợp
Sau đây: ate ana EAR RS Rat cae
“4 Bay > >(Œ4IV+V;s VDAxs + IBrs trong đó;
⁄
> Byy -nguén vốn chủ sở hữu
> TAs : tién (gdm tiền mặt, tiễn gởi ngân hàng, tiền đang chuyển)
IV : Hàng tổn kho (hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu, công cụ
dung cu, chi phí sản xuất dở dang, thành phẩm tổn kho, hàng hoá tổn kho ), hàng
gởi đi bán, dự phòng hàng tổn kho giảm giá
> _ V;¿: gồm chỉ phí trả trước, chỉ phí chờ kết chuyển
> VI : gồm chỉ sự nghiệp của năm trước, năm nay
> IBrs: tài sản cố định : hữu hình, thuê tài chính, vơ hình
Nếu xảy ra đẳng thức trên, nguồn vốn chú sở hữu thừa khả năng tạo ra các
loại tài sản cần thiết cho hoạt động sản suất kinh doanh và có thể dẫn đến hiện
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 15
Trang 18
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
tượng vốn bị các đối tượng khác bị chiếm dụng hoặc được doanh nghiệp đầu tư cho
các hoạt động khác không thuộc sản xuất kinh doanh như xây dựng cơ bản, đầu tư tài chính
Byv < (I+ IV+ V23)Ats + IBts
Nếu trường hợp này xảy ra thì nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho
tài sản cần thiết cho hoạt động san xuất kinh doanh nên doanh nghiệp đã huy động
nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn Từ đây ta lại có cân đối mới:
Buy +( +11) Any = (+IV+V¿xs +V]Ars +(I+IV)B+s trong đó:
oo ae
HÀNv: nợ ngắn hạn phải trả gồm vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn
phải trả, phải trã cho người bán, người mua trả tiển trước, thuế và các khoản phải
nộp cho Nhà nước, phải trả cán bộ công nhân viên, phải trả nội bộ, phải trả khác
> [Any : no dai han gdm vay và nợ dài hạn
> V235 : tai san luu dong khac gồm chỉ phí trả trước, chỉ phí chờ kết
chuyển, các khoản thế chấp ký cược
> IBrs: tai san c6 dinh
> IVB+s: các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
Cân đối này không thể xảy ra trong thực tế hoạt động doanh nghiệp bởi vì
hiện tượng chiếm dụng vốn đối tượng khác hoặc các chủ thể khác chiếm dụng vốn
của doanh nghiệp Đây là hiện tượng khách quan tổn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh Hơn nữa, bên cạnh các tài sản cần thiết cho sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cũng cần thiết đầu tư xây dựng cơ bản và tham gia các hoạt động khác có khả năng sinh lợi Chính vì vậy có 2 trường hợp xảy ra :
Nếu : Vế trái > Vế phải
Cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn hoặc đầu tư vào các hoạt động khác ngoài sản xuất kinh doanh khơng có hiện tượng chiếm dụng vốn của người
khác
Nếu : Vế trái < Vế phải
Chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của đối tượng khác,để duy
trì hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động khác Nhưng khi xem xét
đi chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng cần phải đặt trong điều kiện cụ thể để xác định
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 16
Trang 19
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
tính hợp lý, hợp pháp của từng khoản mục chứ không đơn thuần so sánh chiếm dụng lớn hay nhỏ hoặc ngược lại
c) Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoat động kinh doanh: _
c.1 Vốn lưu động thường xuyên: (VLĐTX)
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có tài sản bao gồm:
tài sản cố định và tài sản lưu động Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một
đảm bảo cốt yếu trong quá trình hoạt động kinh doanh được tiến hành liên tục và
hiệu quả
Để sản suất kinh doanh, doanh nghiệp phải tập trung nguồn lực tài chính hình
thành nên nguồn vốn Vốn hình thành đầu tiên là vốn chủ sở hữu sau đó là vốn vay
và nợ hợp pháp (ngắn, trung và dài hạn) Cuối cùng nợ không hợp pháp là nợ quá
hạn, vay quá hạn và vốn chiếm dụng của nhà cung cấp
- Nguồn vốn thường xuyên (vốn lưu động thường xuyên) là nguồn mà doanh
nghiệp sử dụng lâu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm: vốn chủ sở hữu và
vay đài hạn Mục đích của nó là dùng để tài trợ những tài sản đài hạn như : tài sản cố định, đầu tư dài hạn
- Nguồn vốn tài trợ tạm thời : là nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào
hoạt động kinh doanh trong thời gian ngắn Nguồn này bao gồm vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản chiếm dụng ngắn hạn tương ứng với nguồn tài trợ này là
tài sản gồm : tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn hay còn gọi là tài sản có kinh
doanh và ngồi kinh doanh
- Theo nguyên tắc thận trọng thì ngn vốn thường xuyên ít nhất phải đủ tài trợ
cho tài sản đài hạn và đâu tư dài hạn, phần còn lại tài trợ cho tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn
- Vốn lưu động thường xuyên : là phân chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên
và tài sản dài hạn trừ đi tài sản cố định và đầu tư dài hạn
VLĐTX = Nguồn vốn thường xuyên - TSCĐ & đầu tư đài hạn
Có thể biểu diễn mối quan hệ của vốn lưu động thường xuyên dưới bảng :
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 17
Trang 20
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Tai san Nguồn vốn
a/ TSLĐ và ĐTNH | Tài sản Nguồn vốn | A/ Nợ phải trả Ngắn hạn Vốn lưu tạm thời ngắn hạn
1/ Nợ trung và
động đài hạn
thường ————pD
b/ TSCD va DTDH | Tai san Nguồn vốn | c/ Vốn chủ sở
dài hạn xuyên lthường xuyên | hữu
Mức độ tài trợ của tài sản cố định và đầu tư dài hạn phụ thuộc vào vốn lưu động thường xun Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh
doanh cần tính toán và so sánh giữa nguồn vốn và tài sản Khi :
Nguồn vốn thường xuyên < Tài sản dài hạn
Hay tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn < Nguồn vốn tạm thời
Điều đó nói lên rằng vốn lưu động thường xuyên < 0 Nếu đẳng thức này xảy ra thì khơng tốt cho doanh nghiệp, bởi vì nguồn vốn dài hạn không đủ cho đầu tư tài
sản dài hạn Do vậy, tài sản lưu động không đủ đáp ứng những nhu cầu thanh toán
nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán mất cân bằng Doanh nghiệp phải dùng tài sản dài
hạn để thanh toán nợ ngắn hạn Trong trường hợp đó giải pháp của doanh nghiệp là tăng cường huy động vốn dài hạn hay giảm qui mô đầu tư dài hạn hoặc thực hiện
đồng thời hai giải pháp đó
Ngược lại nguồn vốn thường xuyên > Tài sản dài hạn
Hay tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn > Nguồn vốn tạm thời
Nghĩa là nguồn vốn thường xuyên > 0, điều này tốt cho doanh nghiệp Bởi vì
nguồn vốn dài hạn thừa sau khi đã tài trợ cho tài sản dài hạn Phần thừa đó đầu tư vào tài sản ngắn hạn Đồng thời tài sản ngắn hạn lớn hơn nguồn vốn tạm thời, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt Nếu nguồn vốn thường xuyên bằng không Nghĩa là vốn dài hạn tài trợ vừa đủ cho tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn đủ trả các khoản nợ ngắn hạn
Như vậy vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, nó cịn cho biết thêm doanh nghiệp có đủ khả
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 18
Trang 21LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không? Tài sản dài hạn có được tài trợ
cũng bằng nguồn vốn dài hạn hay khơng
Nếu nhìn vào bảng kết cấu và công thức tính tốn vốn lưu động thường xuyên sẽ thấy rằng các yếu tố làm thay đổi hay biến động vốn lưu động thường xuyên là
nguồn vốn thường xuyên và tài sản dài hạn và cũng có hai cách tác động vào hai
yếu tố đó theo phương pháp tỷ lệ nghịch thì nguồn vốn lưu động thường xuyên sẽ
tăng nhanh theo bảng dưới đây:
DN làm tăng vốn lưu động thường xuyên DN làm giảm vốn lưu động thường xuyên
1.Tăng nguồn vốn thường xuyên
- Tăng vốn chủ sở hữu
- Tăng nợ vay trung và dài hạn 2 Giảm TS đài hạn
- Giảm TSCĐ
- Giảm ĐT dài hạn
1 Tăng tài sản dài hạn - Tang TSCD
- Tăng đầu tư dài hạn
2 Giảm nguồn vốn thường xuyên - Giảm vốn chủ sở hữu
- Hoàn trả nợ vay trung và đài hạn
Vốn lưu động thường xuyên thể hiện biên độ an toàn về tài sản của doanh
nghiệp Vì vậy cần theo đối sự biến động của vốn lưu động thường xuyên để có
những giải pháp kịp thời, dựa trên cơ sở 3 tác động ảnh hưởng :
- Tăng vốn lưu động thường xuyên: trong trường hợp nay giúp cho độ an toàn
của doanh nghiệp tăng Tuy nhiên để đạt được cần phải có những giải pháp nào tối ưu chẳng hạn khi tăng bằng cách vay dài hạn thì dẫn đến chỉ trả lãi tăng làm
giảm hiệu quả kinh doanh Nếu dùng giải pháp tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu hay góp vốn thì sẽ làm chia sẻ quyển kiểm soát của công ty
Hoặc là doanh nghiệp tài trợ vốn thường xuyên sai mục đích
- Giảm vốn lưu động thường xuyên : làm mức độ an tồn về tài chính của
doanh nghiệp giảm Tuy nhiên nếu việc giảm này là do đầu tư sinh lợi chưa hẳn
là xấu do vậy khi xét phải dựa trên nhiều yếu tố ảnh hưởng mới có những nhận
định chính xác
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 19
Trang 22
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
- Giữ ổn định nguồn vốn lưu động thường xuyên : ở trạng thái này hoạt động doanh nghiệp giữ ổn định, đầu tư không tăng Muốn đánh giá chuẩn phải dựa trên cơ sở khả năng tạo ra lợi nhuận của nguồn vốn
c.2 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên : NCVLĐTX)
Tại một thời điểm nào đó vốn lưu động thường xuyên chỉ rõ tính an toàn về tài sản của doanh nghiệp Do đó phải nghiên cứu đầy đủ và so sánh nguồn vốn với nhu cầu tài trợ
Trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải trải qua quá trình từ khâu mua nguyên vật liệu nhập kho, sản xuất thành thành phẩm, khi đó các khoản nợ phải trả phát sinh, chỉ phí phát sinh sau khi xuất bán sản phẩm phải thu
tăng, tiễn tăng, tổn kho giảm xuống Nhu câu vốn kinh doanh là phần chênh lệch tài
trợ giữa nhu cầu kinh doanh và ngoài kinh doanh (tức tài sản có kinh doanh và ngồi) và nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh
Tài Sản có kinh doanh Nợ kinh doanh NCVLDTX = & ngoai kinh doanh - & ngoài kinh doanh
Trong đó : tài sản có kinh doanh và ngoài kinh doanh là tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn loại trừ tiền và chứng khoán ngắn hạn, nợ kinh doanh và ngoài kinh
doanh là nợ ngắn hạn (vay ngắn hạn) Nếu NCVLĐTX (lớn hon ) > 0 (không) tức là
doanh nghiệp sử dụng vốn ngắn hạn lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được Chính vì vậy, doanh nghiệp phải dùng vốn dài hạn để tài trợ cho phần
chênh lệch này
Giải pháp trong trường hợp này là nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho va giảm các khoản phải thu của khách hàng
Nếu NCVLĐTX (nhỏ) < 0 nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài trợ cho sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần hổ
trợ vốn cho chu kỳ kinh doanh từ nguồn vốn dài hạn
d/ Phân tích kết cấu giữa tài sản và nguồn vốn :
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 20
Trang 23
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Việc phân tích cơ cấu giữa tài sản và nguồn vốn là việc so sánh đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của
chúng
Các bước tiến hành và nội dung phân tích:
Đâu tiên ta chuyển bảng cân đối kế toán về dạng một phía theo dạng cột,
trên dòng của cột ta liệt kê toàn bộ tài sản và nguồn vốn đã được chuẩn hoá trên cột
ta xác định số đầu năm và cuối năm theo số lượng và tỷ trọng từng loại so với tổng
thể và có thêm cột so sánh đầu kỳ và cuối kỳ về cả số lượng và tỷ lệ phần trăm thay đổi Sau đó tiến hành tính tốn phân tích và đánh giá thực trạng về nguồn vốn và tài
sản của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định của doanh nghiệp và ngành
4 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo hoạt động kinh doanh dùng để so sánh lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận kế hoạch và lợi nhuận các năm trước Qua đó, thấy được lợi nhuận từ các
hoạt động tăng, giảm như thế nào so với các niên độ qua hay kế hoạch Ngồi ra cịn cho thấy xu hướng biến động so các kỳ qua Bên cạnh đó còn cho biết tỷ trọng
tài chính trong từng hoạt động của doanh nghiệp Từ đó giúp doanh nghiệp có những giải pháp định hướng cho kỳ sau
Để đánh giá được kết quả hoạt động của doanh nghiệp ta tiến hành 2 bước:
4.1 Đánh giá sơ bộ kết quả của các hoạt động doanh nghiệp có doanh thu:
Bằng cách lập bảng cho từng niên độ kỳ gốc và kỳ hiện hành trên cột ta phân theo thời gian, theo tính chất hoạt động, tỷ trọng % doanh thu, tỷ trọng % chi phí,
kết quả so sánh các niên độ
4.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh :
Để đánh giá được ta cần tiến hành lập bảng để so sánh, bao gồm các cột: chỉ
tiêu, kỳ hạn (niên độ), tỷ trọng từng chỉ tiêu, cột chênh lệch giữa các niên độ Từ kết
quả của bảng phân tích ta có những nhận định
TRUONG DHOL-KTCN
THU VIEN
* *
tees oor a“
Trang 24
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
5 Phân tích nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp :
Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp một nguồn
thông tin hữu ích đối với doanh nghiệp cũng như những người ngoài doanh nghiệp Nhưng thật là không dễ dàng xác định được những điểm mạnh và điểm yếu của
doanh nghiệp Chính vì vậy phải nhờ đến phân tích một loạt nhóm tỷ số tài chính
bao gồm :
- Nhóm tỷ số khả năng thanh toán
- Các tỷ số hoạt động
- Nhóm tỷ số nợ
- Nhóm tỷ số về doanh lợi -Nhóm tỷ suất đầu tư
-Nhóm tỷ suất vốn chủ sở hửu
5.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán :
a/ Khả năng thanh toán hiện thời : (The current Ratio- )
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho biết cứ một đồng nợ lưu động, vay ngắn hạn thì có bao nhiêu
đồng giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn để đảm bảo thanh toán Do đó nó
đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp
Khi giá trị này giảm xuống chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm và có dấu hiệu báo trước tình hình tài chính đang gặp khó khăn tiểm tàng
Khi tỷ số này tăng cao khả năng thanh toán khả quan nhưng chưa hẳn đã tốt
bởi vì doanh nghiệp đã đâu tư quá nhiễu vào tài sản lưu động cũng có thể tiễn mặt
nhiều hoặc khoản khó đòi lớn, tổn kho nhiễu v.v Nhưng ở khoảng Rc >2 thì đã tốt
cho doanh nghiệp Chính vì vậy nếu hàng tổn kho nhiễu thì khả năng thanh toán
chưa hẳn tốt Do vậy cần tính theo chỉ số thứ hai là :
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 22
Trang 25
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
b/ Tỷ số thanh toán nhanh (the quick Ratio- Rq) : Tỷ số này thể hiện ưu
điểm hơn vì nó đã loại ra được hàng tổn kho, mà hàng tổn kho là một loại tài sẵn có
tính thanh khoản kém Tỷ số này phản ánh nếu chỉ dùng tiền bán chứng khoán kha hoán , nợ phải thu, đầu tư ngắn hạn thì sẽ đảm bảo thanh toán bao nhiêu đồng nợ
lưu động Nó được biểu hiện qua công thức :
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Hàng tổn kho
Nợ ngắn hạn
Nhưng để đảm bảo q trình thanh tốn cho các khoản nợ vay ngắn hạn thì
doanh nghiệp cần duy trì tỷ số này trong khoản Rq>1 thì đã tốt cho doanh nghiệp 5.2 Nhóm tỷ số nợ : đây là những chỉ số thật sự cần thiết cho doanh nghiệp
có đủ tư cách để vay gia tăng nguồn vốn hay không Nhà đầu tư nhìn vào tỷ số này
cũng thấy rõ nguồn vốn của doanh nghiệp bao nhiêu để xác định khả năng thanh
toán các khoản vay Tỷ số nợ càng thấp món nợ càng được đảm bảo ở trường hợp
doanh nghiệp bị phá sản Ngược lại các chủ doanh nghiệp muốn tỷ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh vì việc gia tăng vốn tự có làm giảm quyền điều khiển doanh nghiệp
Nhưng nếu tỷ số nợ quá cao sẽ dễ dẫn đến nguy cơ vô trách nhiệm của chủ
doanh nghiệp Đôi lúc họ đưa ra những quyết định kinh doanh liễu lĩnh có nhiễu rủi
ro
a/ Tỷ số nợ :
Tỷ số này cho biết cơ cấu nguồn vốn hình thành nên tài sản Nói một cách khác mỗi đồng tài sản mà doanh nghiệp dùng vào kinh doanh bao nhiêu phần trăm
được hình thành từ nợ và bao nhiêu phần trăm hình thành từ vốn chủ sở hữu (nguồn
vốn bên trong doanh nghiệp ) được biểu hiện qua công thức :
Tổng nợ Tỷsống - Tổng tài sản
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 23
Trang 26
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Nhưng để cho doanh nghiệp hoạt động tốt khơng phải duy trì tỷ số nợ lớn là
tốt hoặc tỷ số nợ thấp là tốt mà ở đây ta cần xét đến nhiều yếu tố khác như: doanh
thu, chi phí.vv Nhưng đặc biệt vẫn là hiệu quả mà doanh nghiệp đã làm được đó là lợi nhuận Nhưng các doanh nghiệp chỉ cần đảm bảo tỷ số nợ từ 45% -55% là đã
quá tốt cho doanh nghiệp
b/ Hệ số khả năng thanh toán lai vay(times Interest Earned Ratio- Rt) :
Lãi vay hàng năm là một khoản chi phí cố định, nhìn vào tỷ số này chúng ta
thấy rằng khả năng trả lãi vay ở mức nào Cụ thể hơn, chúng ta muốn biết rằng hiện
vốn đi vay có thể được sử dụng tốt ở mức độ như thế nào ? Dem lại khoản lợi nhuận
bao nhiêu để có thể bù đắp chỉ phí về tiền lãi hay không?
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu đồng thu nhập trước thuế và lãi để đảm bảo
thanh toán một đồng lãi vay thể hiện công thức sau đây:
EBIT Ri = I (Chỉ phí trả lãi)
Trong đó:EBIT (Thu nhập trước lãi vay và trước thuế)
5,3 Nhóm tỷ số hoạt động :
Tỷ số này đo lường khả năng tổ chức và điều hành doanh nghiệp Đồng thời
nó cho thấy tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp tốt hay xấu Chỉ tiêu doanh
thu được sử dụng để đo lường khả năng hoạt động bao gồm các tỷ số sau đây:
a/ Vòng quay hang ton kho (Inventory Ratio- Ry) :
Tỷ số này cho biết để tạo ra doanh thu hàng tổn kho phai quay may vong
Đây là chỉ tiêu kinh tế quan trọng, trong hoạt động doanh nghiệp muốn duy trì ổn
định sản xuất, phải dự trữ nguyên liệu, sản xuất ra hàng hoá là để tiêu thụ nhằm đạt
được mức doanh thu và lợi nhuận cao trên cơ sở đáp ứng thị trường Điều này có
nghĩa tổn kho cao hay thấp tùy thuộc vào tình hình kinh doanh Tỷ số được thể hiện
qua công thức :
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 24
Trang 27LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Doanh thu thuan
Ry =
Hàng tồn kho
b/ Kỳ thu tiền bình quân (Average collection period- ACP) :
Tỷ số này cho biết phải mất bình quân bao nhiêu ngày để đòi hết các khoản
nợ phải thu Nói cách khác tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày kể từ khi giao hàng đến khi nhận hết số tiền bán hàng
Nếu tỷ số này thấp chứng tỏ doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh tốn, khơng gặp phải những khoản nợ khó địi Và ngược lại nếu tỷ số này cao
thì doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích chính sách bán hàng để tìm ra nguyên
nhân tổn đọng Cũng có thể là do chính sách chiếm lĩnh thị trường, tăng thị phần, thu hút khách hàng bằng phương thức bán hàng trả chậm, nên đã dẫn đến tỷ số này
cao Tỷ số này thể hiện qua công thức sau:
Các khoản phải thu
ACP =
Doanh thu bình quân một ngày
c/ Hiệu suất sử dụng tai san cé dinh (the Fixed Assets Utilization - FAU): Tỷ số này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định vào quá trình
kinh doanh Tỷ số này càng cao càng tốt Nhân tố tài sản cố định được xác định
A “4 : ` x? we ae ^^ St _~ A 2 z
trên cơ sở giá trị còn lại của tài sản cố định đến thời điểm lập bảng báo cáo Tỷ số này được phần ánh qua công thức sau đây :
Doanh thu thuần
FAU =
Tài sản cố định
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 25
Trang 28
LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
d/ Vong quay tai san (TAU- The total assets Utilization Ratio) :
Chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định nghĩa là một
năm tài sản của doanh nghiệp quay được bao nhiêu lần Hay nói cách khác một
đồng tài sản sử dụng vào kinh doanh sẽ tạo bao nhiêu đồng doanh thu được thể hiện
qua công thức sau đây:
Doanh thu thuần
TAU =
Tổng tài sản
5.4 Nhóm tỷ số về doanh lơi :
Các chỉ tiêu này phản ánh kết quả của hàng loạt chính sách và quyết định của doanh nghiệp Tỷ số này cho thấy hiệu quả của cơng tác quản trị, tình hình tài
chính Trước khi đầu tư các nhà đầu tư luôn quan tâm về tỷ số doanh lợi và chỉ tiêu
này qua từng giai đoạn Bởi vì mức lợi nhuận sau thuế thu được, có ý nghĩa quan
trọng đối với các nhà đầu tư Để hiểu rõ hơn ta phân tích các tỷ số sau đây:
a/ TỶ suất sinh lời trên doanh thu (Return on sale- ROS) :
Tỷ suất này cho biết hàm lượng lợi nhuận trong một đồng doanh thu chỉ tiêu này rất đáng quan tâm nếu ta đem so sánh với lợi tức sau thuế, Lợi tức sau thuế
trong công thức này là phần lợi nhuận còn lại và thuộc về các chủ sở hữu Thường
thì lợi tức sau thuế chia làm hai phần , một phần chia cho các chủ sở hữu, một phần để lại tái đầu tư dưới hình thức lợi nhuận để lại Tỷ số này phản ánh qua công thức :
EAT ROS = Doanh thu
Trong đó: EAT (lợi nhuận sau thuế)
b/ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (Return on Assets - ROA) :
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 26
Trang 29
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Tỷ suất này cho ta thấy rằng cứ mỗi đồng vốn đầu tư vào tài sản sẽ ra tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ số này phan 4nh khả năng sinh lời của đầu tư hay còn gọi
là chỉ số ROI (Return on Invesment) Thể hiện qua công thức sau :
EAT ROA = Tổng tài sản
c/ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (Return on Equity- ROE):
Tỷ số này phan ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra đầu tư thì tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận Các nhà đầu tư luôn luôn quan tâm đến chỉ số này,được trình
bày qua công thức sau đây :
ROE =
5.5 Tỷ suất đầu tư :
Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn) là tỷ lệ giữa giá trị tài sản
cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sắn Tỷ suất này cũng là một chỉ tiêu thể
hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán qua các thời điểm của các doanh
nghiệp Tỷ suất đầu tư bao gồm các tỷ suất sau đây:
a) Tỷ suất đầu tư tổng quát (tỷ suất đầu tư chung):
Đầu tư tổng quát bao gồm: tài sản cố định và tất cả đầu tư đài hạn của doanh nghiệp Thể hiện qua công thức sau đây :
Trị giá TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư tổng quát = x 100
Tổng tài sản
b) Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn:
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 27
Trang 30
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Đầu tư tài chính dài hạn chẳng hạn như đầu tư chứng khốn dài hạn có thời
gian trên một năm Đây là loại tài sản cố định tài chính Tỷ số này nó cho biết mức
độ đầu tư để phát triển lâu dài của doanh nghiệp
Trị giá các tài sản tài chính dài hạn
Tỷ suất đầu tư tài chính đài hạn = x 100
Tổng tài sản
c) Tỷ suất đầu tư tài sản cố định:
Đầu tư tài sản cố định là những tài sản đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy
móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh Tỷ lệ đầu tư tài sản cố
định nói lên mức độ ổn định sản xuất kinh doanh lâu dài, duy trì khối lượng, chất
lượng sản phẩm hoặc phân phối sản phẩm để tiếp tục giữ thế cạnh tranh mở rộng thị trường Giá trị tài sắn cố định dùng trong tính tốn tỷ suất đầu tư thường theo giá trị
rịng Thể hiện qua cơng thức sau:
Trị giá tài sản cố định ròng
Tỷ suất đầu tư tài sản cố định = x 100
Tổng tài sản
Trong đó: Trị giá TSCĐ ròng = Nguyên giá - Hao mòn TSCĐ
5.6 Tỷ suất vốn chủ sử hữu (hay còn gọi là tỷ suất tài trợ):
Tý số này cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn đây là tỷ số phản ánh giữa vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản.Tuy nhiên trong thực tế tỷ suất này không phải bao giờ cũng là thước đo tuyệt đối để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, tỷ lệ này phải được đặt trong mối quan hệ về cơ cấu tài chính- đòn
cân nợ Vốn chủ sở hữu Tỷ suất vốn chủ sở hữu = x 100 Tổng nguồn vốn
Trang 31
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
6 Phan tich tai chinh Dupont :
Phương pháp phân tích này cho thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ số tài
chính Một trong những thành tựu trong phương pháp này là công ty Dupont của Hoa
Kỳ, sử dụng các mối quan hệ tương hỗ để phân tích Hiện nay phương pháp này
đang áp dụng rộng rãi
Trước hết chúng cho phép chúng ta xem xét mối quan hệ tương tác giữa tỷ số
lợi nhuận thuần trên doanh thu và tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sắn có, bằng tỷ số lợi nhuận trên toàn bộ tài sản có
Trước hết chúng cho phép xem xét mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu và tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản sẽ ảnh hưởng đến
doanh lợi tài sản ra sao qua phương trình Dupont đơn giản
EAT Doanh thu
ROE= X
Doanh thu Tổng tài sản
Như vậy phương trình cho ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản sẽ
phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Thu nhập doanh nghiệp trên 1 đồng doanh thu là bao nhiêu
Một đồng tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Hai nhân tố này có tác động trực tiếp doanh lợi tài sản và nó cũng là nguồn
gốc làm tăng hoặc giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Mà yếu tố tác động lớn nhất
ảnh hưởng mạnh là do sự dao động của biên độ doanh thu Chính vì vậy mà các nhà
quản lý sẽ thấy được và bằng các giải pháp gì để khuyếch đại doanh thu để mang
đến lợi nhuận cho doanh nghiệp
Nhưng với mối quan hệ trên đây vẫn chưa phản ánh một cách xác thực về doanh lợi trên vốn tự có doanh nghiệp Để thấy được người viết trình bày phương
trình Dupont mở rộng sau đây:
EAT Doanh thu TổngTài sản
ROE = X X
Doanh thu Tổng tài sản Vốn tự có
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 29
Trang 32
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Ma trong do’: Tai san 1 _— _ = Sốnhân vốn tựcó (KH:Ky);Ky= Vốn tự có 1- Tỷ số Hoặc:
ROE = ROS x FAU x Ky
Nếu nhìn vào phương trình ta dễ nhận thấy rằng, để khuyếch đại doanh lợi so với vốn tự có thì tác động vào 3 yếu tố:
- Doanh lợi trên doanh thu
- Vòng quay tài sản - Tỷ số nợ
Nhưng ta cũng dễ nhận thấy rằng doanh thu cũng là yếu tố quan trọng để làm tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Một nhân tế không kém quan trọng và nó có tính khuyếch đại rất lớn so với ROE đó là tỷ số nợ
Nếu tỷ số nợ tăng cao sẽ khuyếch đại lớn cho ROE nếu như doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh hiệu quả Nhưng ngược lại, nếu doanh nghiệp dùng một
nguồn nợ lớn thêm vào là làm ăn thua lỗ nó sẽ làm cho doanh nghiệp lỗ nặng hơn
rất nhiều
Tóm lại: Trên đây là cơ sở mà người viết muốn trình bày đến đọc giả toàn bộ
cấu trúc phân tích, phương pháp phân tích Từ đó có những giải pháp hữu hiệu sử dụng tốt nguồn lực tài chính của doanh nghiệp Nhưng phần lớn chỉ được trình bày
trên cơ sở lý thuyết chưa có những minh họa cụ thể để người đọc thấy rõ Tiếp sau đây là phân tích thực tiễn mà người viết sử dụng số liệu trong những minh chứng
của công ty xi măng Hà Tiên 1 để làm sáng tỏ vấn để phân tích tài chính Sau đây
người viết xin trình bày tiếp chương II
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 30
Trang 33
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Phần II : PHAN TICH THUC TIEN
A-GIOI THIEU KHAI QUAT
CONG TY XI MANG HA TIENIVA
XI NGHIEP TIEU THU DICH VU
XI MANG HA TIEN
A1 GIỚI THIỆU VÀ KHÁI QUÁT CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN I
L LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÔNG TY XLMĂNG HÀ TIÊN I:
Công ty xi măng Hà Tiên I hiện nay, trước đây là nhà máy xi măng Hà Tiên, được khởi công xây dựng năm 1960, được tài trợ bởi hãng VENOT.PIE (Cộng hoà
Pháp) đến năm 1964 nhà máy chính thức đi vào hoạt động với công xuất thiết kế
ban đầu là 280.000 tấn xi mặăng/ năm được chia làm 2 cơ sở:
+ Cơ sở I : Nhà máy xi măng kiên Lương thuộc huyện Hà Tiên, tỉnh Kiên
Giang thực hiện nhiệm vụ khai thác và sản xuất ra Clinker năng suất 240.000
tấn/năm
+ Cơ sở II : Nhà máy xi măng Thủ đức có nhiệm vụ tiếp nhận Clinker từ Kiên Lương về đồng thời kết hợp với Pozolan từ núi đất Bà Rịa và thạch cao Đông Hà hoặc Thái Lan để đưa vào nghiền tạo thành phẩm xi măng với sản lượng 280.000
tấn/ năm, đồng thời vô bao tiêu thụ ở thị trường Miễn nam
Lúc này cơ quan chính của nhà máy đặt tai Quan I trực thuộc phủ Tổng thống
Sau ngày Miễn Nam giải phóng thống nhất đất nước, nhà máy được tiếp quản
và bảo vệ các thiết bị, lúc này cơ quan chủ quản của nhá máy là liên hiệp các xí
nghiệp xi măng, trực thuộc Bộ xây dựng Nhiệm vụ chính của xi măng Hà Tiên là
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thì được giao cho công ty cung ứng vật tư số 1 bao tiêu Sau đó do nhu cầu xây dựng lớn, do khắc phục hậu qủa của chiến tranh Đòi hỏi ngành xi măng phát triển nhiều hơn, do đó có nhiều nhà máy mới ra đời trong
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 31
Trang 34
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
đó có dây chuyén 2 của xi măng Hà Tiên với sản lượng 1.000.000 tấn/năm ở 2 cơ
SỞ
Năm 1981 nhà máy xi măng Hà Tiên được tác ra làm hai bộ phận đó là nhà máy xi măng Kiên Lương và nhà máy xi măng Thủ Đức hạch toán độc lập nhưng đến năm 1983 lại nhập và lấy tên nhà máy liên hợp xi măng Hà Tiên bao gdm:
- Nhà máy xi măng Kiên Lương - Nhà máy xi măng Thủ Đức - Xí nghiệp vận tải
- Ban quản lý cơng trình - Ban chuẩn bị sản xuất
- Trường công nhân kỹ thuật
Đến năm 1993 do nhu cầu đổi mới và theo sự chỉ đạo của cấp trên nhà máy
liên hợp lại được tách ra gồm 2 nhà máy mới đó là : - Nhà máy xi măng Hà Tiên I (Thủ Đức) - Nhà máy xi măng Hà Tiên II (Kiên Lương)
Hoạt động của hai nhà máy là độc lập với nhau, nhá máy xi măng Hà tiên I
sẽ mua Clinker của nhá máy xi măng Hà Tiên II hoặc các tỉnh phía Bắc hoặc nhập
để cuối cùng sản xuất ra 1,1 triệu tấn / năm cung cấp ra thị trường đến ngày 10
tháng 01 năm 1993 nhà máy chính thức đổi tên giao dịch " Công ty xi măng Hà Tiên
I"
Trụ sở chính tại Km 8 đường Hà Nội, xã phước Long, quận Thủ Đức- Thành phố Hồ Chí Minh
Il DAY CHUYEN CONG NGHỆ VÀ NHỮNG SAN PHẨM CHÍNH CUA
CƠNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN L:
Công ty xi măng Hà Tiên I được nhà nước giao nhiệm vụ sản xuất và kinh
doanh góp phần bình ổn thị trường, nhưng công ty chỉ trải qua hai công đoạn
* Tiếp nhận Clinker + phụ giao rồi nghiển ra ximăng theo tiêu chuẩn rồi xuất
giao khách hàng Chính vì vậy, ngun liệu đầu vào cho sản xuất có lué cũng gặp
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 32
Trang 35
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
nhiều khó khăn, lúc thì thiếu Clinker cho máy nghiền hoạt động, khi thì quá nhiều chủng loại khác nhau Nhưng với kinh nghiệm hơn 34 năm sản xuất đã đưa ra thị
trường sản phẩm xi măng đạt chất lượng cao người tiêu dùng tin tưởng và thoả mãn
nhiều năm liễn đạt danh hiệu " Hàng Việt nam chất lượng cao" từ năm 1998 dén
năm 2000
* Dây chuyển sản xuất : hiện nay nhà máy có hai dây chuyển sản xuất :
+ Dây chuyền 1 : (Thiết bị của hang Venit-Pie)
Nguyên liệu là Clinker được cập cảng kênh đào của công ty sau đó được xác
định trọng lượng trên xà lan rỗi được cần súc công suất 200 tấn/ giờ giải phóng vào
kho
Để được thành phẩm là xi măng thì hỗn hợp nguyên liệu gồm : 82% Clinker, 14% Puzolan, 4% thạch cao Nguyên liệu đó được đưa vào máy nghiền một và hai
Sau khi sản xuất thành phẩm sẽ bơm vào các SiLo tổn có 04 Silô ABCD mỗi Silo
chứa khoảng 2.000 tấn Sau đó được tháo xi măng bằng hệ thống vi tai gau riêng,
đến máy vô bao trọng lượng bao 50kg Với hơn 20 sản phẩm được tiêu thutrên thị trường chẳng hạn như PC30, PC40, , xi măng trắng, vửa xây tô
+ Dây chuyển 2 ( thiết bị của hãng Polysius- Pháp) :
Đây là dây chuyền hiện đại được xây dựng và chính thức đi vào hoạt động năm 1985 Dây chuyển này cũng chỉ có hai sylo tổn trữ Sau đó cũng đưa vào hệ
thống đóng gói
* Sản phẩm chính của Công ty xi măng Hà Tiên I : Công ty có trên 20 sản phẩm tiêu thụ trên thị trường Nhưng sản phẩm tiêu thụ nhiều nhất vẫn là : PC30,
PC40 Sản phẩm này chiếm 98% sản lượng của công ty còn những sản phẩm khác
chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng của khách
II ` CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ - SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỘNG TY :
Công ty xi măng Hà Tiên I là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng
công ty xi măng Việt Nam do Bộ xây dựng quản lý Nên mọi vấn để về hoạt động
tổ chức phải theo sơ đổ chung của Tổng công ty
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 33
Trang 36
LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
1 Chức năng nhiệm vụ :
a) Nhiệm vụ của Ban giám đốc :
* Giám đốc : chịu trách nhiệm toàn diện về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty trước Tổng công ty và cấp trên
- Quyết định điều hành những hoạt động của công ty theo đúng chủ trương
chính sách pháp luật và vận hành doanh nghiệp theo luật
: ⁄ A x 4 gx 2 ~ A 2 P4 A A
- Chịu trách nhiệm về quản lý tài sản cũng như giao nộp sản phẩm, nộp ngân
sách, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo lợi nhuận, giá thành hạ
- Trực tiếp giải quyết công tác đối ngoại với cơ quan trung ương, địa phương
và nước ngồi
* Phó giám đốc : chịu trách nhiệm phụ trách về cung ứng vật tư nguyên liệu vật liệu sản xuất, chỉ đạo khai thác, lập kế hoạch sửa chữa các phương tiện, chỉ đạo
công tác thiết kế nội bộ công ty
- Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm phân xưởng sản xuất, các phân xưởng khai thác, phân xưởng bao bì
* Đường lối làm việc của Ban Giám đốc : theo chế độ một thủ trưởng, nguyên
tắc tập trung dân chủ và sự chỉ đạo thống nhất của Ban Giám đốc đảm báo sự lãnh đạo của đảng ủy và có sự tham gian của các tổ chức quần chúng Những vấn đề
thuộc về chủ trương biên pháp, mục tiêu lớn như: kế hoạch sản xuất kinh doanh,
đầu tư, phát triển đời sống thông qua lãnh đạo công ty Khi đã có chủ trương lãnh
đạo ý kiến của Giám đốc đã quyết định thì phó Giám đốc thủ trưởng các đơn vị
phòng ban trực thuộc đều phải chấp hành thực hiện nghiêm Nếu thấy không phù
hợp phải trực tiếp trao đổi với ban Giám đốc
b) Nhiệm vụ phòng ban các xí nghiệp trực thuộc :
- Phòng tổ chức lao động : có trách nhiệm tổ chức nhân sự điều phối lao động,
chuẩn bị đào tạo các cán bộ công nhân, tham mưu cho ban Giám đốc trong công tác đào tạo và bố trí cán bộ quản lý thời gian và theo dõi năng suất lao động để trả lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ chính sách
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 34
Trang 37
LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
- Phòng kế hoạch điều độ : tổ chức công táclập kỹ thuật- sản xuất- tài chính
của cơng ty hàng năm, theo dõi việc thực hiện kế hoạch định mức và theo dõi trong
sản xuất, điều độ sản xuất, thu thập thông tin và tham mưu cho ban Giám đốc trong
việc phân tích xử lý thơng tin trong q trình sản xuất
- Phòng kỹ thuật an toàn lao động : quản lý các hoạt động sản xuất vận hành
máy móc thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa thường xuyên, theo dõi kiểm tra chất lượng
máy móc phụ tùng thay thế, quản lý hỗ sơ kỹ thuật, thu thập thông tin tư liệu về kỹ thuật dây chuyển sản xuất xi măng, lập kế hoạch các đơn hàng nhập máy móc, thiết
bị phụ tùng trong quá trình thay thế Chịu trách nhiệm về công tác an toần máy móc thiết bị, lưu trữ tài liệu kỹ thuật, đảm bảo cung ứng dỡ liệu và thông tin theo yêu
cầu của các đơn vị
- Phòng Kế tốn thống kê tài chính: lập kế hoạch và quản lý tài chính mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, quản lý việc sử dụng và theo dõi tình hình khấu hao tài sản cố định, quản lý nguồn vốn như: vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn khấu hao sửa chữa lớn, quỹ phát triển sản xuất Thống kê việc dùng nguyên liệu, tiêu thụ sản
phẩm và bán thành phẩm kết hợp các phòng ban phân xưởng để phân tích hoạt động
kinh tế
- Trung tâm đữ liệu điện toán : lưu trữ dữ liệu xử lý thông tin từ các phòng ban
gửi về trung tâm, tổ chức lập kế hoạch khác
- Phân xưởng khai thác đá: khai thác đồng thời cung ứng phụ gia puzolan cho
sản xuất quản lý bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị thuộc dây chuyền sản
xuất của phân xưỡng
- Đơi sửa chữa cơng trình : chịu trách nhiệm sửa chữa các cơng trình kiến trúc của cơng ty
- Xí nghiệp tiêu thụ và dịch vụ xi măng : chịu trách nhiệm phân phối và tiêu thụ xi măng thông qua mạng lưới các nhà phân phối chính nghiên cứu thị trường để
lập kế hoạch tiêu thụ hợp lý Thực hiện các dịch vụ hậu mãi từ công ty đến các nhà phân phối
- _ Phân xưởng sản xuất may bao bì : sản xuất và cung cấp vỏ bao phục vụ cho
công tác kinh doanh, chịu trách nhiệm sửa chữa toàn bộ thiết bị dây chuyển san
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 35
Trang 38
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
xuất toàn bộ phân xưởng
- _ Phân xưởng sản xuất xi măng : tiếp nhận nguyên liệu, cung cấp phối liệu hợp
lý để nghiền ra thành phẩm xi măng và xuất cho khách hàng, bão dưỡng và sửa
chữa máy móc định kỳ
- Phòng bảo vệ quân sự : chịu trách nhiệm công tác bảo vệ tài sản và tình hìn h an nỉnh trật tự trong khuôn viên công ty ngồi ra cịn làm nhiệm vụ tổ chức và thực hiện tồn bộ cơng tác tổ chức phòng cháy chữa cháy của cong ty
- Trạm y tế : có trách nhiệm chăm lo sức khỏe cho toàn thể cán bộ cơng nhân
viên trong tồn cơng ty
- Văn phòng quản trị : giải quyết công tác hành chính, quản lý thiết bị văn phòng , tổ chức phục vụ khách đến làm việc với công ty
2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty :
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 36
Trang 39
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
Phân xưởng khai thác đá
Phân xưởng xi măng
Phân xưởng SX sản phẩm mới
Phân xưởng may bao bì
Phịng thí nghiệm
Phịng kỹ thuật an toàn lao động (Khối
sản xuất) Phòng tổ chức lao động Phòng kế hoạch điều độ
Phòng kế toán thống kê tài chánh
Trung tâm dữ liệu điện toán
Xí nghiệp tiêu thụ dịch vụ xi măng
Phòng kỹ thuật an toàn lao động (Khối
Kỹ thuật) Ban quản lý thực tập dự án
Phòng vật tư xuất nhập khẩu
Văn phòng quản trị Phòng bảo vệ quân sự Trung tâm y tế HẾ —— đ——— 'Ụ ỗ ar }¢—— << B <— a Q iq—— <qq—_—_—_—_—_ 0) <— Êh „4 , — |8 Qs — Or Ỗ ⁄đ ——— ‹« —— z < | Or Œ, sr }Â! B < S ô l
3 Đội ngũ cán bộ công nhân viên : khoảng 127 công nhân lao động theo thời vụ,trong đó :
Nam : 1.156 người
Nữ : 304 người
- Trình độ chun mơn của cán bộ công nhân viên:
+ Cán bộ công nhân viên có trình độ đại học : 151 người
+ Cán bộ cơng nhân viên có trình độ trung cấp : L10 người
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 37
Trang 40
LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: TS TRINH NGOC ANH
+ Trình độ văn hoá hét cap III : 829 người: cấp II : 442 người
+ Công nhân kỹ thuật : 925 người
+ Thợ bậc cao : 310 người
+ Công nhân sản xuất : 450 người
4 Quá trình sản xuất kinh doanh trong những năm qua:
Công ty đã đưa sản phẩm của mình vào thị trường xi măng Miền Nam kể từ
năm 1964 Ban đầu với sản lượng khiêm tốn là 79.274 tần cho đến năm 1998 đạt
1.243 tấn, đó là một q trình phấn đấu rất lớn của ngành xi măng Việt Nam nói
chung và của Cơng ty xi măng Hà Tiên I nói riêng , cán bộ công nhân viên của công
ty đã phấn đấu đưa năng suất thiết kế của máy lên 1,5 lần sản lượng năm sau luôn
cao hơn năm trước Nhưng do xây dựng của đất nước ngày càng mạnh mà nhất là khi có chính sách mở cửa của nhà nước Các nước trên thế giới ngày càng đầu tư vào nước ta nhiều, các khu chế xuất , khu công nghiệp được mở ra các cơng trình lớn đang được xây dựng, do vậy nhu cầu xi măng ngày càng tăng cao Nhưng công suất của công ty cũng có giới hạn nên đã không tránh khỏi những cơn sốt xi măng trên thị trường
5.Sản xuất và phát triển sản xuất : công ty không ngừng nâng cao năng suất
của máy , tăng năng suất , công ty không ngừng đầu tư máy móc để tăng sản lượng
sản xuất Bên cạnh đó công ty luôn chú trọng công tác bảo vệ môi trường Công ty
đã đầu tư 22.094.000 USD để cải tạo môi trường (theo công văn 531 BXD/ KH-
ĐT)
Phát triển sản xuất, nâng cao năng suất Công ty không ngừng đầu tư, cải tạo
hệ thống như : nâng cấp hệ thống sản xuất xi măng đường thủy, hiện đại hệ thống máy nghiền I, công ty đã để xuất với Tổng công ty xi măng Việt Nam mở nhà máy
xi măng ở Bình Phước Nếu dự án được chấp thuận thì cơng suất đạt 5.000.000 tấn/
năm Như vậy sẽ tăng lượng cung ứng xi măng cho thị trường trong nước
6 Công tác đào tạo :Công ty không ngừng đầu tư các trang thiết bị, nâng cao
hiệu quả trong quản lý, công ty kết hợp đầu tư máy móc thiết bị với đào tạo cán bộ
công nhân nên có như vậy tạo sự đồng bộ trong công tác sản xuất Công ty không ngừng tổ chức các lớp học nâng cao kiến thức qủan lý cho cán bộ công nhân như các lớp : tin học, ngoại ngữ, kỹ thuật
SVTH : Nguyễn Hoàng Nam Trang 38