1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 6 tiết 45 theo chuân

5 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 Tiết 45 Ngày soạn: / / . CHƯƠNG VIII. CáC NHóM THựC VậT BàI 37: TảO A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu rỏ môi trờng sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là thực vật bậc thấp, phân biệt đợc các loại tảo và vai trò của tảo. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs có ý thức yêu quý thực vật. B. Phơng pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chun b giáo cụ: 1. Giáo viên: Tranh H 37.1-5 sgk 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài củ: - Các cây sống trong môi trờng nớc thờng có đặc điểm gì? Cho một số ví dụ? 3. Ni dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Trên mặt nớc ao hồ thờng có lớp váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó là do những cơ thể thực vật nhỏ bé sống trong nớc tạo nên, đó là tảo. Vậy tảo có đặc điểm cấu tạo nh thế nào, gồm những loại nào, sống ở đâu và có vai trò gì ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài học này. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của tảo: GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 và tìm hiểu nội dung SGK để trả lời các câu hỏi sau: - Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc và cấu tạo nh thế nào? -Tảo xoắc sinh sản ra sao? HS: Hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi. GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, các nhóm còn lại lắng nghe để bổ sung nhận xét. HS: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. GV: Nhận xét và kết luận. HS: lắng nghe và ghi vở GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.2 và tìm hiểu nội dung mục SGK và cho biết: 1. Cấu tạo của tảo: a. Quan sát tảo xoắn. - Tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều TB hình chữ nhật nói tiếp nhau. - Cấu tạo gồm: Thể màu (diệp lục) Vách TB Nhân TB - Sinh sản: Sinh sản sinh dỡng Sinh sản bằng tiếp hợp b. Quan sát rong mơ. Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 - Đặc điểm cấu tạo của rong mơ nh thế nào? - Rong mơ sinh sản ra sao? HS: Trả lời, nhận xét và bổ sung. GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức. HS: Lắng nghe và ghi vở GV: Qua tìm hiểu về tảo xoắn và rong mơ, em hãy cho biết: Tảo là gì? HS: trả lời, nhận xét và bổ sung. GV: Kết luận - Cấu tạo: giống cây có hoa nhng cha có rễ, thân, lá thật. - Sinh sản: Sinh sản sinh dỡng Sinh sản hữu tính c. Khái niệm: - Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác nhau và luôn luôn có diện lục. Hầu hết sống ở nớc. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số tảo thờng gặp khác. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.4, 37.4 và tìm hiểu nội dung mục 3 SGK cho biết: - Có những loại tảo nào? - Thế nào là tảo đơn bào. Cho ví dụ? HS: Trả lời, nhận xét và bổ sung. GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức. 2. Một số tảo thờng gặp khác. a. Tảo đơn bào. - Là những cơ thể chỉ có 1 TB. VD: Tảo tiểu cầu, tảo silic. b. Tảo đa bào. - Là những cơ thể có 2 TB trở lên VD: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu, Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của tảo: GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục 3 sgk và hiểu biết thực tế cho biết: - Tảo có vai trò gì. HS: trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: nhận xét. Chốt lại kiến thức. 3. Vai trò của tảo. - Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nớc. - Một số tảo làm thức ăn cho ngời, gia súc, làm thuốc, làm phân bón. - Bên cạnh đó một số tảo có hại 4. Cng c: * Đánh dấu vào cho ý trả lời đúng trong câu sau: Tảo đơn bào là thực vật bậc thấp vì: Cơ thể có cấu tạo đơn bào Sống ở nớc Cha có thân, rễ, lá thực sự. * Trả lời các câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài cũ trả lời các câu hỏi cuối bài Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 Đọc mục em có biết Xem trớc bài mới: Rêu - Cây rêu Tiết 46 Ngày soạn: / / 2010 Bài 38: Rêu cây rêu A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS xác định đợc môi trờng sống của cây rêu liên quan đến cấu tạo của chúng, nêu đợc đặc điểm cấu tạo, phân biệt đợc giữa rêu với tảo, nắm đợc hình thức sinh sản của rêu. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích. B. Phơng pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chun b giáo cụ: 1. Giáo viên: Tranh hình 38.1-2 sgk 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: - Tảo là gì ? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau? Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 3. Ni dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên có những cay rất nhỏ bé thờng mọc thành từng đám tạo nên 1 lớp thảm màu lục tơi. Những cây ti hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm rêu. Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trờng sống của cây rêu. GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung mục 1 sgk cho biết: - Rêu thờng sống ở đâu. HS: trả lời, nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, chốt lại kiến thức. 1. Môi trờng sống của rêu. - Sống ở môi trờng ẩm ớt: chân tờng, đất ẩm. Hoạt động 2: Quan sát cây rêu GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung và quan sát hình 38.1 sgk, thảo luận nhóm để hoàn thiện mục 2 sgk. HS: thảo luận nhóm GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS: đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung. GV: chốt lại kiến thức. 2. Quan sát cây rêu. * Cây rêu gồm: - Cơ quan sinh dỡng: có rễ giả, thân và lá cha có mạch dẫn chính thức. - Cơ quan sinh sản: túi bào tử. Hoạt động 3: Tìm hiểu về túi bào tử và sự phát triển của rêu. GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung và quan sát hình 38.2 để trả lời các câu hỏi sau: - Cơ quan nào của rêu làm nhiệm vụ sinh sản. - Đặc điểm của túi bào tử. HS: Tìm nghiên cứu SGK để trả lời. GV: Nhận xét chốt lại kiến thức. HS: Lắng nghe và ghi vở GV: Từ các kiến thức trên, hãy rút ra kết luận: Rêu là gì? HS: Rêu là những thực vật bậc cao đã có 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu. Túi bào tử * Túi bào tử gồm: Hạt bào tử * Chu trình phát triển của rêu: Cây rêu mang túi bào tử túi bào tử Rêu con Nảy mầm Bào tử * Khái niện về rêu. Bùi Thị Hiền P.triển T.tinh Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 thân lá và rễ giả nhng còn đơn giản, thân không phân nhánh, cha có mạch dẫn, cha có hoa. GV: chốt lại kiến thức. - Rêu là những thực vật bậc cao đã có thân lá và rễ giả nhng còn đơn giản, thân không phân nhánh, cha có mạch dẫn, cha có hoa. Hoạt động 4: Tìm hiểu về vai trò của rêu. GV: Yêu câu hs tìm hiểu nội dung mục 4 sgk cho biết: - Rêu có vai trò gì. HS: trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: chốt lại kiến thức. 4. Vai trò của rêu: - Tạo thành chất mùn. - Làm phân bón. - Làm chất đốt 4. Cng c: *Tại sao rêu ở môi trờng cạn nhng chỉ sống đợc những nơi ẩm ớt. * Trả lời các câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem trớc bài mới: Quyết cây dơng xỉ Bùi Thị Hiền . TB - Sinh sản: Sinh sản sinh dỡng Sinh sản bằng tiếp hợp b. Quan sát rong mơ. Bùi Thị Hiền Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 - Đặc điểm cấu tạo của rong mơ nh thế nào? - Rong mơ sinh. Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 Tiết 45 Ngày soạn: / / . CHƯƠNG VIII. CáC NHóM THựC VậT BàI 37: TảO A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. sung. GV: Kết luận - Cấu tạo: giống cây có hoa nhng cha có rễ, thân, lá thật. - Sinh sản: Sinh sản sinh dỡng Sinh sản hữu tính c. Khái niệm: - Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1

Ngày đăng: 05/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w